Dạy, học thêm tiểu học: Vì lợi ích người lớn, không vì học trò
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển chorằng những ý kiến ủng hộ việc dạy thêm học thêm ở tiểu học là xuất pháttừ lợi ích của người lớn chứ không vì quyền lợi học trò.
Gần đây,ạyhọcthêmtiểuhọcVìlợiíchngườilớnkhôngvìhọctròman utd chỉ thị chấn chỉnh tình trạng dạy thêm - học thêm đối với giáo dục tiểu học mà Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành gây nhiều tranh cãi trong dư luận. Chia sẻ vớiTiền Phong, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho rằng những ý kiến ủng hộ việc dạy thêm học thêm ở tiểu học là xuất phát từ lợi ích của người lớn chứ không vì quyền lợi học trò.
Về một số ý kiến cho rằng việc dạy thêm cũng có phần xuất phát từ nhu cầu của phụ huynh và nhu cầu đó là chính đáng, ông Hiển nói:
Đúng là câu chuyện dạy thêm được bắt đầu kể từ lúc học sinh có nhu cầu học thêm. Nhưng sau đó một số người vin vào điều kiện khó khăn của giáo viên mà xem việc dạy thêm là một hoạt động để có thêm thu nhập, từ số ít ban đầu sau rộng ra đến mức tiêu cực gây bức xúc trong dư luận xã hội, trong nhân dân. Những người làm công tác quản lý giáo dục chúng tôi cho rằng không thể để như vậy được.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển
Tôi cho rằng chúng ta nên xem lại cái được gọi là nhu cầu học thêm hiện nay. Cũng có thể một bộ phận nhỏ có nhu cầu, nhưng tôi e rằng về cơ bản nó không chính đáng, bởi đó là nhu cầu giả được chính các giáo viên tạo ra. Giáo viên ra những bài kiểm tra khó, rồi so sánh giữa em nọ với em kia... làm cho phụ huynh học sinh nôn nóng, sốt ruột, không yên tâm với kết quả học tập của con mình nên muốn cho các cháu đi học thêm. Hoặc có một nhu cầu nữa thường được nhắc tới khi bàn về học thêm dạy thêm ở tiểu học là việc bố mẹ không có thời gian quản con, muốn gửi con chỗ cô giáo. Nhu cầu này thì chính đáng, nhưng nếu nhận trông thì có nhiều cách quản lý trẻ, có nhiều hoạt động để trẻ tham gia, đâu cứ phải dạy thêm học thêm!Tất nhiên về cách thức tổ chức dạy học trong chương trình hiện nay cũng có vấn đề. Khi mình quá coi trọng kiến thức mà không coi trọng phát triển năng lực nói chung của học sinh thì mình sẽ chỉ tập trung yêu cầu nâng cao kiến thức, mà tập trung nhiều vào kiến thức thì sẽ tạo ra nhu cầu dạy thêm học thêm. Chính phụ huynh học sinh cũng không hiểu được điều này. Từ suy nghĩ học được nhiều kiến thức sẽ thành kỹ năng họ đã nặng nề hóa vai trò của việc học tập, làm cho việc học tập mất nhiều thời gian và nhiều chi phí hơn.
Lúc nãy ông có nói tới sự lan tràn của màu sắc tiêu cực trong hoạt động dạy thêm có liên quan tới lý do cải thiện thu nhập của giáo viên. Trong điều kiện đời sống của giáo viên còn khó khăn thì đó cũng là một điều có thể thông cảm chứ?
Đúng là đời sống của giáo viên còn nhiều khó khăn, họ cần được cảm thông – chia sẻ. Nhưng mình đang nói chuyện phục vụ học sinh thì mình phải nhìn vào học sinh hay nhìn vào mình? Không chỉ riêng nghề sư phạm mà làm nghề nào cũng thế, đã lựa chọn thì phải lường trước và chấp nhận những khó khăn, vất vả của nghề. Xã hội mình đâu có mỗi nghề giáo khó khăn! Làm nghề nào cũng phải xác định nếu nhà nước đãi ngộ được cũng là tốt, còn không thì cũng phải làm tròn trách nhiệm. Nếu ai đó thấy khó khăn thì cứ phàn nàn, có nguyện vọng gì thì cứ phản ánh, các cơ quan hữu quan sẽ cố gắng giải quyết. Còn lý lẽ vì tôi lương thấp, đãi ngộ không xứng đáng nên tôi làm ít hơn người khác, hoặc vì thế mà tôi không hoàn thành nghĩa vụ là không chấp nhận được.
"Kỳ vọng em nào cũng phải học giỏi là rất phản khoa học"
Bộ GD&ĐT từng ban hành rất nhiều văn bản nhằm ngăn chặn tình trạng dạy thêm tràn lan. Nhiều văn bản nhưng khả năng thực thi thấp, ông có thấy vậy không?
Bộ ban hành văn bản nhưng Bộ không phải là nơi tổ chức thực hiện cụ thể. Bộ không phải là nơi xử lý từng giáo viên, từng hiệu trưởng. Cái này phải có trách nhiệm từ bên dưới. Bộ cũng phải chịu trách nhiệm ở chỗ đã "đẩy" một số những khó khăn cho bên dưới, ví dụ như về chương trình - SGK chưa thay đổi kịp, vì thế Bộ đang cố gắng giải quyết chứ không chỉ ban hành các mệnh lệnh hành chính.
Có những điều phụ huynh học sinh không hiểu hết, rồi lại còn kỳ vọng quá vào con em mình, cứ muốn con em mình là người giỏi nhất. Giờ cán bộ quản lý giáo dục phải giúp phụ huynh có một quan niệm khác về chất lượng giáo dục, rằng phải toàn diện, phải phát huy năng lực riêng của từng em, không phải em nào cũng giống em nào. Kỳ vọng em nào cũng phải học giỏi là rất phản khoa học.
Để việc chống tiêu cực trong dạy thêm học thêm hiệu quả, theo ông bây giờ cần phải làm thế nào?
Tất cả giải pháp quản lý không thể làm tốt nếu như phụ huynh học sinh vẫn không nhận thức đúng về quy định, về mong muốn chất lượng dạy học nói chung như thế nào, rồi không yên tâm cho con mình, chỉ muốn dễ cho mình mà gửi con vào những chỗ dạy thêm học thêm. Cho nên tôi nghĩ phụ huynh học sinh phải cùng với nhà trường có trách nhiệm chính đối với việc học tập của con em mình.Còn trách nhiệm của Bộ GD&ĐT?
Như tôi đã nói, cách tổ chức dạy học theo chương trình hiện hành vẫn còn khó khăn trong quản lý dạy thêm học thêm. Ngay từ bây giờ và sắp tới đổi mới chương trình, SGK thì mình phải thay đổi quan điểm về chất lượng. Chất lượng giờ một mặt đảm bảo kiến thức kỹ năng, nhưng quan trọng hơn là phát triển toàn diện, học sinh phải được trải nghiệm cuộc sống, phải được rèn kỹ năng, có những hình thức giáo dục giá trị một cách phù hợp hơn cho nên không quá tập trung vào kiến thức. Kiến thức chỉ đủ để tư duy, để hình thành năng lực tự học, đủ để sáng tạo, đủ để giải quyết vấn đề chứ kiến thức không phải là tất cả mục tiêu giáo dục. Khi đó có thể thời gian học tập ở trường của các em cần nhiều hơn nhưng không đơn thuần chỉ dạy văn hoá như hiện nay, không gây ra áp lực về tâm lý cho cả giáo viên - học sinh - phụ huynh.
Cùng với đó là cách đổi mới kiểm tra đánh giá. Đổi mới kiểm tra đánh giá cũng nhằm vào năng lực chứ không quá coi trọng kiến thức nữa thì việc dạy thêm học thêm cũng sẽ giảm.Các giá trị đích thực sẽ được xác lập
Không chỉ từ dư luận học sinh mà ngay trong nội bộ ngành sư phạm cũng có những quan điểm trái chiều về dạy thêm học thêm ở cấp tiểu học, ông nghĩ sao?
Trước làn sóng phản ứng, trong đó có giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, ông có nản lòng?
Nản thì không nản. Sức mình đến đâu làm đến đấy. Giáo dục chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền kinh tế - xã hội. Những giá trị của xã hội thay đổi thì sẽ thay đổi những giá trị trong giáo dục. Vì thế sức mình đến đâu thì làm đến đấy, cứ cố gắng mà làm, bởi tôi tin xã hội ngày càng phát triển, các giá trị đích thực sẽ xác lập được vị trí thích đáng. Trong quá trình phát triển sẽ không tránh khỏi những lệch lạc, nhất là chúng ta vừa trải qua một giai đoạn có những giá trị chưa ổn định. Có lẽ các bạn không hình dung được bộ mặt giáo dục những năm 1990 - 1992. Hồi đó thậm chí người ta chẳng còn cần đi học, giáo viên - trường lớp đều thừa. Giờ được người ta đi học cho là tốt rồi, thì lại sinh ra nhu cầu dạy thêm học thêm. Những năm 90 - 91, có hiệu trưởng còn để cho học sinh quay cóp mà chẳng làm gì. Ông ấy bảo tôi (khi đó còn làm thanh tra giáo dục) anh thông cảm, chúng tôi cần các em đi học, tức là người ta phải dùng biện pháp tiêu cực để phục vụ mục đích tích cực.
Cho nên sự phát triển nào cũng có hai mặt, người quản lý phải nghĩ sao để có được sự phát triển bền vững. Cách như ông hiệu trưởng tôi vừa nhắc tới là không bền vững, nên mới sinh ra hậu quả như sau này mà phải mất bao nhiêu thời gian và công sức chúng ta mới hạn chế được phần nào. Cho nên cứ phải dần dần, xã hội phát triển thì giáo dục cũng sẽ phát triển theo.
Xin cảm ơn Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển!
|
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
-
Tính đến nay, Cổng dịch vụ công quốc gia đã tích hợp, cung cấp 596 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4 (Ảnh minh họa). Thông tin từ Văn phòng Chính phủ cho hay, 6 dịch vụ công trên Cổng dịch vụ công quốc gia sắp được công bố gồm có: Chứng thực bản sao điện tử từ bản chính; Đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện; Gia hạn thẻ bảo hiểm y tế; Cấp đổi giấy phép lái xe cấp độ 4; Nộp phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thuộc thẩm quyền của Cảnh sát giao thông (phạm vi toàn quốc; Nộp phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thuộc thẩm quyền của Thanh tra giao thông.
Cổng dịch vụ công quốc gia là một trong những hệ thống được triển khai để phục vụ người dân, doanh nghiệp. Được khai trương từ ngày 9/12/2019, Cổng dịch vụ công quốc gia là đầu mối kết nối với các Cổng dịch vụ công và các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành, địa phương, góp phần công khai, minh bạch các thông tin liên quan về thủ tục hành chính và cung cấp, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công theo nhu cầu sử dụng của người dân, doanh nghiệp, phù hợp với từng đối tượng.
Hiện nay, Cổng dịch vụ công quốc gia đã kết nối tích hợp với Cổng dịch vụ công của 17 bộ, cơ quan. Từ 8 nhóm dịch vụ công được cung cấp ở thời điểm khai trương, đến nay Cổng dịch vụ công quốc gia đã tích hợp, cung cấp 596 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4.
Theo thống kê, kể từ ngày 9/12/2019 đến ngày 19/6/2020, đã có trên 171 nghìn tài khoản, trên 44 triệu lượt truy cập, trên 9,9 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái và trên 131 nghìn hồ sơ được thực hiện qua Cổng Dịch vụ công quốc gia. Cổng cũng đã tiếp nhận hỗ trợ trên 14 nghìn cuộc gọi; tiếp nhận trên 6,5 nghìn phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp.
Để phục vụ việc cung cấp dịch vụ công nộp phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đến nay Bộ Công an và Bộ Giao thông vận tải đã hoàn thành việc kết nối với nền tảng thanh toán.
Theo Danh mục dịch vụ công trực tuyến ưu tiên tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục ngày 24/3, trong năm nay, có 65 dịch vụ được ưu tiên cung cấp trên Cổng, gồm 8 dịch vụ công liên quan đến một số chỉ số môi trường kinh doanh; và 57 dịch vụ công thuộc nhóm dịch vụ công thiết yếu, số lượng đối tượng thực hiện cao.
Để tăng cường sự tham gia của cộng đồng doanh nghiệp trong việc sử dụng Cổng dịch vụ công quốc gia, trong các ngày 19/5 và 12/6/2020, Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ phối hợp với Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam tổ chức 2 hội nghị trực tuyến “Giới thiệu Cổng Dịch vụ công quốc gia và các lợi ích dành cho doanh nghiệp”.
Liên quan đến việc cung cấp dịch vụ công phục vụ người dân, doanh nghiệp, theo đánh giá của Bộ TT&TT, trong thời gian qua, nhiều bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực triển khai các giải pháp đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến và các ứng dụng giúp giảm tải cho Trung tâm hành chính công ngay trong thời gian dịch Covid-19.
Cụ thể, tính đến hết quý II/2020, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp đã đạt 14,11%, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái (khoảng 7%). Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn còn khoảng cách lớn so với mục tiêu đặt ra là đạt 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong năm 2020.
Vân Anh
Thêm tỉnh Bình Dương cán mốc 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4
Bình Dương hiện đã cung cấp 754 dịch vụ công trực tuyến mức 4 cho người dân, doanh nghiệp, đạt 38,45%. Đây là địa phương thứ tám trong cả nước hoàn thành chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4.
" alt="Công bố 6 dịch vụ công mới trên Cổng dịch vụ công quốc gia">Công bố 6 dịch vụ công mới trên Cổng dịch vụ công quốc gia
-
- Đủ căn cứ pháp lý để giải ngân trọn gói 30.000 tỷ, nếu không sẽ tạo ra sự không công bằng...là những ý kiến của Bộ Xây dựng trong cuộc trao đổi với Góc nhìn thẳng.
Bộ Xây dựng đề nghị kéo dài thời hạn gói 30.000 tỷ" alt="Gói 30.000 tỷ: Lãi suất thỏa thuận là không công bằng">
Gói 30.000 tỷ: Lãi suất thỏa thuận là không công bằng
-
Truyện Cẩm Nang Cưng Chiều
-
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Moscow vs Akhmat Grozny, 22h00 ngày 15/4: Tin vào cửa dưới
-
- Vietnamnet cập nhật lịch thi đấu và phát sóng trực tiếp bóng đá hôm nay và rạng sáng mai.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 25/6
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn
- Căn bệnh khiến cậu bé 14 tuổi suýt…đột qụy
- 6 lý do iPod Touch vẫn rất đáng mua trong năm 2019
- Nhà máy Daikin Việt Nam ‘nâng hạng’ quản lý chất lượng và bảo vệ môi trường
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Lecce, 1h45 ngày 13/4: Bừng tỉnh sau cơn mê
- 5 lý do để game thủ nên chơi 360mobi Cung Đình Kế
- Đại dịch Covid
- Thực hư 2 ô tô trùng biển “siêu đẹp” 99999 tại Hà Nội
- Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
- Video bóng đá: 18 người bịt kín khung thành, Dybala vẫn lập siêu phẩm
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Al Ahli, 23h00 ngày 14/4: Niềm vui ngắn ngủi
- Không nên mua nhà cuối hẻm vì sao?
- Khó phòng ung thư vì người Việt lười ăn rau kinh khủng
- Kết quả U20 thế giới, kết quả U20 Bồ Đào Nha 2
- Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
- Hướng dẫn tra cứu điểm thi vào lớp 10 năm 2019 Đà Nẵng sắp công bố
- Thanh tra đường bộ được dừng xe trong trường hợp nào?
- Phẫu thuật khối u gần 3 kg đè lệch tim phổi
- Nhận định, soi kèo Angers vs Montpellier, 22h15 ngày 13/4: Níu chân nhau
- Hướng dẫn tra cứu điểm thi vào lớp 10 năm 2019 Đà Nẵng sắp công bố
- Truyện Ngài Sói Của Tô Sa
- Hà Nội bị nẫng mất 2000 căn hộ tái định cư
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên
- Sau Coca Cola, Bộ Y tế thanh tra Pepsico
- Ai Uehara bất ngờ tái xuất sau giải nghệ, sẽ sớm trở lại trong thời gian tới?
- Xôn xao xe Minsk bản mới rao giá 110 triệu, đắt ngang Vespa tại Việt Nam
- Soi kèo góc Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
- Tư vấn thiết kế và bố trí nội thất nhà ống 20,47m² thoáng mát và tiện nghi
- Sôi động như bất động sản cao cấp cuối năm
- Vì sao ngày càng nhiều người mắc ung thư phổi?
- 搜索
-
- 友情链接
-