Sợ nhiễm virus Corona, người Trung Quốc hạn chế gọi đồ ăn qua mạng
![]() |
Một nhân viên giao đồ ăn tại Bắc Kinh hôm 31/1. Ảnh: AP |
Trong thập kỷ qua,ợnhiễmvirusCoronangườiTrungQuốchạnchếgọiđồănquamạtin nóng 24h hôm nay ngành công nghiệp giao đồ ăn trở nên phổ biến tại Trung Quốc hơn bất kỳ quốc gia nào khác, phục vụ hơn 500 triệu khách hàng và tuyển dụng 3 triệu tài xế. Tuy nhiên, dịch viêm phổi cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) gây ra đã khiến ngành này thiệt hại không ít. Các nhà hàng dựa vào dịch vụ giao đồ ăn bị tê liệt, trong khi người tiêu dùng tìm kiếm giải pháp thay thế.
Cathy Liu, 25 tuổi, sống tại Bắc Kinh, cho biết cô đã ngừng đặt đồ ăn qua mạng vì dịch bệnh vô cùng nghiêm trọng và khiến cô hoảng sợ. Trước đây, cô đặt 1 tới 2 lần mỗi tuần. Cô lo ngại vì không biết người chế biến và thức ăn được bảo quản ra sao trong quá trình vận chuyển. Đặc biệt, nhân viên giao hàng lại tiếp xúc với rất nhiều người mỗi ngày và tăng nguy cơ nhiễm virus.
Meituan Dianping và Alibaba, hai công ty giao đồ ăn lớn nhất nước, đang trong cuộc đua xử lý các lo ngại sức khỏe, không chỉ để bảo vệ doanh nghiệp mà còn giúp hàng triệu công dân khác.
Trường học, doanh nghiệp đóng cửa mang đến cơ hội thu lời hấp dẫn nếu họ trấn an được khách hàng. Trong dịch SAR 2003, mọi người đổ xô đặt hàng qua mạng khi buộc phải ở nhà. Tuy nhiên, tin tức về các nhân viên giao hàng mắc bệnh lại thổi bùng lo ngại. Mạng xã hội nước này đang chia sẻ câu chuyện về một tài xế đã giao gần 40 đơn hàng tại Thanh Đảo trước khi vợ của anh được chẩn đoán nhiễm virus. Tại Thâm Quyến, báo chí địa phương đưa tin một nhân viên nhiễm virus đã làm việc 14 ngày trước mà không có triệu chứng nào.
Nhiều tòa nhà phức hợp đã cấm tài xế giao đồ ăn, còn một số cộng đồng hạn chế với mọi người ngoài. Các nhà hàng cho biết lượng đơn hàng “rơi tự do”, còn khách hàng lại nói cước giao hàng tăng lên, đôi khi còn cao gấp đôi trước khi có dịch.
Meituan và Ele.me của Alibaba, nắm trong tay 90% thị phần, từ chối bình luận về sức khỏe của nhân viên. Dù vậy, họ nhấn mạnh các biện pháp đang áp dụng để bảo vệ tài xế và khách hàng. Meituan ra mắt dịch vụ tại 184 thành phố, trong đó đồ ăn được giao đến một trạm an toàn và người nhận không phải giao tiếp trực tiếp với nhân viên giao hàng. Ele.me cũng áp dụng giải pháp tương tự tại vài thành phố. Cả hai yêu cầu nhân viên đeo khẩu trang, thường xuyên khử trùng thùng chở hàng, đo nhiệt độ hàng ngày.
Tại tâm dịch Vũ Hán, nơi 11 triệu người bị cách ly, Ele.me nói họ thưởng thêm cho tài xế, đồng thời giảm phí hoa hồng của các nhà hàng.
(责任编辑:Thể thao)
- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Apple sẽ tích hợp nhiều tính năng thực tại tăng cường cho iPhone 8
- Dân mạng kêu gọi giải cứu hoa ly với giá 75
- “Siêu phẩm” Transformers: Forged to Fight chính thức đến tay game thủ toàn thế giới
- Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’
- Tháng 3: Ô tô nhập khẩu tăng mạnh nhưng chủ yếu là xe giá rẻ
- Các thế hệ đi trước đã tiếp lửa để VNPT tiếp tục bứt phá ngoạn mục
- Cục trưởng Lưu Đình Phúc: Chương trình Táo quân 2018 bị vi phạm bản quyền nghiêm trọng
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục
- Apple ra mắt iPhone 7 và iPhone 7 Plus bản màu đỏ, giá từ 749 USD
- Sắp có smartphone với màn hình tự liền nứt vỡ cực đỉnh
- Công nghệ thứ 7: Nóng Galaxy S9, smartphone pin 16.000 mAh
- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Nội địa hóa dưới 40%, xe Nga UAZ “đừng mơ” vào Việt Nam
- Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
- IoT, AI và Robotics là xu hướng công nghệ của năm 2018
- Facebook cấm quảng cáo tiền mã hóa phải chăng vì họ sắp ra mắt đồng tiền mã hóa của riêng mình?
- Tai nạn kinh hoàng tại nhà máy thép, 1 người thoát chết
- Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
- 5 tình huống trong game kinh dị mà nếu chưa trải qua, bạn vẫn hiểu thế nào là 'thốn'