当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
Tại quận Thanh Xuân, cũng chỉ có 6/14 trường sẽ mở cửa trở lại từ ngày 6/12 tới. Nhiều trường cũng xin lùi lại lịch tới trường để có thêm thời gian chuẩn bị và chờ học sinh tiêm đủ 2 mũi vắc xin phòng Covid-19.
Trao đổi với VietNamNet, lãnh đạo Trường THPT Lương Thế Vinh cho biết sẽ gửi công văn lên Sở GD-ĐT Hà Nội xin được lùi lại lịch cho học sinh đến trường.
Bà Văn Thùy Dương, Phó Hiệu trưởng trường THCS - THPT Lương Thế Vinh cho hay, khi nghe thông tin học sinh các trường THPT sẽ quay trở lại trường từ ngày 6/12, nhiều phụ huynh vô cùng lo lắng khi các ca F0 trong cộng đồng vẫn tăng chóng mặt.
“Nhà trường thấu hiểu những lo lắng của phụ huynh vì hiện nay, học sinh chưa được tiêm mũi thứ 2. Thông thường khi tiêm mũi thứ 2 xong, sau 14 ngày mới thực sự an toàn.
Hơn nữa, học sinh cũng đã học online 5 tháng kể từ 30/4 cho đến nay (tính trừ nghỉ hè) và việc học hiện nay đã ổn định. Nhà trường đã xây dựng hệ thống kiểm tra đánh giá rất hiệu quả, tránh tối đa gian lận thi cử. Vậy nên chờ thêm cho đến khi học sinh tiêm đủ mũi 2, an toàn cho học sinh nhất có thể, lúc ấy đến trường cũng không muộn.
Vì thế, nhà trường đã quyết định làm công văn sớm nhất để gửi lên Sở GD-ĐT Hà Nội xin lùi lại lịch đến trường”, bà Dương nói.
Bà Văn Thùy Dương cũng nhắn nhủ tới phụ huynh không nên lo lắng. “Hơn ai hết, nhà trường rất mong học sinh được quay trở lại trường. Nhưng cũng như các phụ huynh, nhà trường luôn đặt vấn đề an toàn của học sinh lên hàng đầu”, Phó Hiệu trưởng Trường THCS - THPT Lương Thế Vinh chia sẻ.
Trường Marie Curiemới đây cũng gửi thông báo khẩn tới học sinh THPT, phụ huynh về việc hoãn đến trường. Hiệu trưởng Nguyễn Xuân Khang cho biết, trước quyết định của UBND thành phố, thầy trò trường Marie Curie rất phấn khởi khi mong ước được đến trường trong nhiều tháng qua đã được cho phép. Tuy nhiên, cùng với đó lại là nỗi lo khi những ngày gần đây, các ca F0 tăng mạnh từ 400 – 800 ca/ ngày.
“Trong ngày 4/12, nhà trường đã tổ chức trưng cầu ý kiến của toàn thể phụ huynh khối 10, 11, 12. Theo kết quả khảo sát, đa số phụ huynh đều muốn các con tiếp tục học online ở nhà một thời gian nữa. Nhiều phụ huynh mong muốn các con sẽ sớm được tiêm mũi 2 vắc xin phòng Covid-19 để yên tâm đến trường học tập. Đây cũng là những nguyên vọng rất chính đáng”, ông Khang nói.
Theo Hiệu trưởng Trường Marie Curie, việc nhà trường quyết định cho học sinh tiếp tục học online là một quyết định khó khăn, nhưng đây là giải pháp phù hợp nhất trong thời điểm hiện tại.
Tại Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên,ĐH Quốc gia Hà Nội, Hiệu trưởng Lê Công Lợi cho biết, trường này cũng quyết định tiếp tục cho học sinh học online. Quyết định này được đưa ra dựa trên nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên là nơi có nhiều học sinh đến từ các tỉnh thành khác nhau.
Do đó, để đảm bảo an toàn cho học sinh, trường sẽ tiếp tục tổ chức học online. “Sau khi lấy ý kiến từ phía phụ huynh, nhà trường dự kiến sẽ cho học sinh quay trở lại học trực tiếp tại trường vào ngày 20/12”, ông Lợi nói.
Tương tự, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, ĐH Ngoại ngữ cũng quyết định cho học sinh tiếp tục học trực tuyến. Dự kiến, thời gian học sinh quay trở lại trường học trực tiếp từ ngày 20/12 để ôn tập và thi cuối học kỳ I.
Tại Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm, căn cứ vào tình hình thực tế và dựa trên ý kiến của phụ huynh học sinh, trường này cũng đề xuất xin lùi thời điểm đi học trực tiếp.
Phụ huynh trái chiều việc cho con đến trường
Việc hàng loạt trường quyết định/ đề xuất hoãn mở cửa trường học trở lại nhận được sự đồng tình của nhiều phụ huynh học sinh.
Có con đang học lớp 10 tại một trường phổ thông công lập Hà Nội, chị Nguyễn Thu Hiền (Văn Phú, Hà Đông) cho biết, dù rất mong muốn cho con được trở lại trường học trực tiếp, nhưng ở thời điểm hiện tại, khi số ca nhiễm Covid-19 trong cộng đồng vẫn không ngừng tăng, đây chưa phải là lúc thích hợp để cho học sinh đi học.
"Nghe tin con đi học, bố mẹ cũng lo lắng, thấp thỏm không yên. Việc học online đúng là thiệt thòi cho các con, nhưng cũng đã diễn ra cả năm rồi. Cho các con đi học khi số lượng F0 tăng chóng mặt từng ngày, không loại trừ tình huống lây lan trong trường học. Tình hình khi đó lại càng trở nên rối ren.
Do đó, trong trường hợp Sở GD-ĐT vẫn quyết định cho các con tới trường, gia đình tôi cũng sẽ cho con nghỉ ở nhà hai tuần xem tình hình thế nào. Hai tuần nữa khi học sinh THPT ở Hà Nội sẽ được tiêm đủ 2 mũi, đảm bảo an toàn hơn cho các con, lúc ấy đi học cũng chưa muộn", chị Hiền nói.
Trong khi đó, chị Hải Hà, phụ huynh học sinh lớp 12 tại Hà Nội lại đồng tình với phương án cho học sinh THPT quay trở lại trường sớm. Chị Hà cho biết, trong suốt khoảng thời gian 5 tháng không được tới trường, việc nghỉ học quá lâu khiến nhiều học sinh đang trên đà mất gốc.
"Phụ huynh cần xác định Covid-19 là căn bệnh của cả thế giới, vậy nên chúng ta phải chấp nhận và thích nghi với nó bằng việc tiêm phòng vắc xin và phải tìm cách phòng chống, không thể né tránh mãi được.
Tôi nghĩ rằng, khi cho học sinh quay trở lại, trường điều quan trọng là nhà trường cần sẵn sàng các phương án ứng phó, đồng thời đưa ra những quy định cụ thể khi phát hiện có F0.
Nếu cứ ở nhà mãi, các con sẽ sinh ì và dần trở nên khép kín. Được đi học, các con sẽ đi vào nề nếp tổ chức, được tương tác với thầy cô và bạn bè, từ đó sẽ có thêm được nhiều kỹ năng sống", chị Hà nói
Thúy Nga
Do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và thời tiết trở rét vào cuối tuần này, Hà Nội quyết định cho học sinh từ lớp 1 tới lớp 6 không trở lại trường từ 21/2 như dự kiến.
" alt="Hàng loạt trường học Hà Nội dừng cho học sinh đi học trực tiếp từ 6/12"/>Hàng loạt trường học Hà Nội dừng cho học sinh đi học trực tiếp từ 6/12
Nhưng GS.TS Trần Đức Viên, nguyên Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam đặt câu hỏi “Liệu có đúng là những phiền lòng và lo âu về giáo dục, về sự tôn nghiêm của nghề giáo, về vị thế cao cả của nhà giáo trong thời đại ngày nay phụ thuộc chủ yếu và trước hết vào chính các nhà giáo?”.
Theo thầy Viên, khó khăn lớn nhất trong việc được sống xứng đáng như một người thầy của các nhà giáo hiện nay là chế độ lương.
“Điều này khiến nhiều người trong số họ ban đầu buộc phải nhắm mắt đưa chân vào việc dạy thêm như như một sinh kế, rồi có người không giữ được phẩm hạnh. Thu nhập không đủ sống là kẽ hở cho những toan tính ít lương thiện len vào.
Tất nhiên không phải ông giáo nào cũng bị cám dỗ vật chất làm cho tha hóa, hầu như không người thầy nào muốn lo “nồi cơm” gia đình mình bằng tiền dạy thêm, bằng quà biếu... Nhưng rồi số người “đầu hàng hoàn cảnh” cũng đủ lớn, đủ làm cho xã hội thấy mối quan hệ giữa người học và người thầy là mối quan hệ sòng phẳng, không ơn huệ, chẳng nợ nần gì nhau”.
![]() |
Giáo viên ngày càng phải chịu nhiều áp lực (Ảnh chỉ có tính chất minh họa) |
Cũng như nhà giáo Trần Đức Viên, NGƯT Nguyễn Tùng Lâm - Phó Chủ tịch Hội Tâm lý Giáo dục Việt Nam nhìn nhận trong điều kiện đời sống xã hội hiện nay, mặt trái của cơ chế thị trường làm phẩm hạnh không ít người theo nghề giáo sa sút.
Cô Trần Thị Bích Liên, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tràng An (Hà Nội) cũng khẳng định vị thế của người thầy chịu ảnh hưởng của cơ chế thị trường, phụ huynh cũng không coi trọng người thầy như ngày xưa.
Đặc biệt, cô Liên chỉ ra rằng áp lực cạnh tranh của các trường tư, tuyển sinh cũng khiến vị thế người thầy giảm sút.
“Ở một số trường ngoài công lập, khi phụ huynh không vừa lòng với giáo viên là có thể yêu cầu hiệu trưởng nhà trường thay giáo viên. Có thể vì giữ uy tín, giữ học sinh, các trường sẵn sàng sa thải giáo viên để đưa người khác vào. Rõ ràng đó là sự cạnh tranh, lỗi vẫn do các giáo viên, song việc này cũng góp phần làm giảm đi vị thế của người thầy”.
Chỉ lơ là nhỏ, “ngôi cao” cũng xói mòn
Dĩ nhiên, không chỉ những yếu tố khách quan mà còn có cả những yếu tố chủ quan khiến trong mắt học sinh và phụ huynh, ít nhiều người thầy đã không còn ở vị thế “như xưa”.
Nhà giáo Nguyễn Hoàng Chương, nguyên Hiệu trưởng Trường THPT Lộc Phát (Lâm Đồng) là người có hơn 30 năm trong ngành giáo dục, kể lại câu chuyện nhỏ, nhưng theo ông cũng khiến học sinh có cái nhìn khác về thầy cô.
“Hôm vừa rồi, tôi nghe nhóm học sinh cấp 2 nói với nhau thầy cô trường mình đứng dưới pa nô nhắc mọi người thực hiện 5K mà không đeo khẩu trang. Học sinh ái ngại trông thấy, có cô giáo nói “Thầy cô tiêm hai mũi rồi”!”.
Còn chuyện thứ hai, liên quan đến… tiền nong. Tôi dạy thêm từ năm 1983, hồi đó đóng học phí, các em đều cho vào bì thư tử tế. Nay cũng còn nhưng ít rồi, có em xin số tài khoản để phụ huynh chuyển khoản học phí. Trò đóng tiền, nếu dư, thầy thối lại, coi như chuyện bình thường”.
Hiện tượng này không chỉ có ở Việt Nam. “Một nhà giáo người Đan Mạch, đã nghỉ hưu, có lần nói với tôi, giáo viên ở đó trước những năm 90 của thế kỷ 20, họ chỉn chu, đạo mạo nhưng gần đây phong cách thoáng hơn” – thầy Chương kể.
Với những quan sát và trải nghiệm của bản thân, nhà giáo Nguyễn Hoàng Chương còn chỉ ra thêm nguyên nhân khiến cho vị thế của các thầy cô rơi vào thế xói mòn.
“Đó là tình trạng tuyển sinh vào các trường sư phạm lấy điểm thấp, có trường rất thấp trong vài năm trước đây. Công tác đào tạo chểnh mảng, sinh viên yếu kiến thức nền tảng. Lúc ra trường, cán bộ quản lý thường mệnh lệnh, áp đặt, “kỷ cương - tình thương - trách nhiệm” chỉ có nhiều trên báo cáo. Người thầy chao đảo cả về lương tâm, trách nhiệm”.
Với câu chuyện dạy thêm và học thêm tràn lan, theo thầy Chương, số ít thầy cô làm sai, nhưng do ấm ức làm giọt nước tràn ly, sự việc bị đẩy đi xa, càng bùng nổ trên mạng xã hội, có lúc tưởng như "quật nhào" biểu tượng cao quý của người thầy.
Để củng cố vị thế người thầy và giữ gìn sự tôn nghiêm của nghề giáo
Theo UNESCO, vị thế nhà giáo được hiểu “một mặt là sự trọng thị, thể hiện ở mức độ đánh giá cao tầm quan trọng của chức năng giáo dục và năng lực cần có để thực hiện chức năng của nhà giáo; mặt khác là các điều kiện làm việc, sự đãi ngộ và những lợi ích vật chất khác được quy định cho họ trong tương quan với những nhóm nghề nghiệp khác”.
![]() |
Trên thế giới, đã từng có nghiên cứu về vị thế nhà giáo. Trung Quốc là nước có nhận thức về vị thế nhà giáo cao nhất trong 35 quốc gia được khảo sát.
Xã hội Việt Nam cũng có những đặc điểm tương đồng với Trung Quốc, đó là truyền thống “tôn sư trọng đạo”, đề cao vai trò của người thầy: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “không thầy đố mày làm nên”; “Muốn sang thì bắc cầu Kiều/ muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”...
Chúng ta có không ít những tấm gương thầy cô giáo hết lòng vì học trò, và cũng còn không ít những yêu thương, trân trọng của phụ huynh, học sinh dành cho người thầy.
Dù vậy, thời gian qua, nhiều vấn đề giáo dục, nhất là giáo dục phổ thông đã làm ảnh hưởng đến cách đánh giá, nhìn nhận của xã hội về nhà giáo.
Bên cạnh đó, có một thực tế mà nhiều nhà giáo dục đã từng chỉ ra đối với văn hóa dạy học của nước ta, đó là quá coi trọng dạy kiến thức mà lơ là việc trau dồi kỹ năng cho học sinh, nói rộng hơn là dạy người.
Cả một thời gian rất dài trước đây chúng ta đề cao dạy kiến thức và vai trò của người thầy trong truyền thụ kiến thức hơn là kỹ năng tự học, tự sáng tạo của người học. Vì chạy theo thành tích và theo số lượng mà chúng ta chưa quan tâm đến phương thức tạo ra sản phẩm đó một cách đầy đủ; dạy thêm học thêm tràn lan...
Hiện nay, những thay đổi của giáo dục và nhà trường trong bối cảnh mới đã đặt ra những yêu cầu mới đối với người thầy, đòi hỏi người thầy phải có những vai trò mới trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Làm thế nào để tiếp tục giữ gìn được sự tôn nghiêm và củng cố vị thế của nhà giáo?
VietNamNet mong nhận được những ý kiến trao đổi, bàn luận của các thầy cô, của độc giả về chủ đề này qua email: bangiaoduc@vietnamnet.vn. Những ý kiến, bài viết phù hợp sẽ được chọn lọc để đăng tải. Xin chân thành cảm ơn.
Ban Giáo dục
Những vất vả quá nhiều trong việc mưu sinh...đã ảnh hưởng tới vị trí, làm mất sự tôn trọng của học sinh và suy yếu người thầy.
" alt="Lấy lại sự tôn kính cho nghề giáo"/>"Chúng tôi đưa ra án phạt với CLB Hải Phòngkhi có CĐV đốt pháo sáng. Án phạt dựa trên báo cáo và Điều lệ",đại diện Ban kỷ luật VFF cho hay.
Như vậy, CĐV Hải Phòng không bị cấm đi cổ vũ sân khách sau 2 sự cố liên tiếp. Ở mùa giải năm nay, đây là lần đầu tiên CĐV đất Cảng đốt pháo sáng trong sân.
Dù vậy, ở trận đấu trên sân nhà tiếp theo, sân Lạch Tray sẽ không có khán giả. Trước đó, CĐV Trần Tiến Dũng của Hải Phòng có hành vi túm cổ, nhổ nước bọt vào mặt trọng tài Hoàng Ngọc Hà.
" alt="CĐV Hải Phòng thoát án phạt sau sự cố đốt pháo sáng"/>Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
Tại sự kiện, các đầu bếp đã mang tới hơn 20 món ăn làm từ các nguyên liệu được tuyển chọn với chất lượng cao, trong đó có thịt bò Black Angus Argentina nuôi hoàn toàn bằng ngũ cốc trong 120 ngày của thương hiệu Cabana Las Lilas nổi tiếng. Ngoài ra, thực khách cũng có cơ hội được thưởng thức các loại rượu vang đỏ và trắng của Argentina, trà Yerba Mate và bia thủ công.
Đêm tiệc Friends Chef Dinner tại nhà hàng Los Fuegos đã đón tiếp đại diện các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khách sạn, nhà hàng; cùng nhiều nhà phân phối, nhập khẩu thực phẩm uy tín như: Red Apron, Ware House và Acqua Panna và San Pellegrino.
Đến với Friends Chef Dinner, chị Claria Grey khen ngợi: “Rất xuất sắc! Các đầu bếp đã cùng nhau tạo nên một menu tuyệt vời, đầy tính trải nghiệm. Cảm ơn Los Fuegos đã tổ chức đêm tiệc hết sức ấn tượng!”
Hành trình kết nối văn hóa ẩm thực Argentina
Friends Chef Dinner không chỉ đơn thuần là một bữa tiệc của tình bạn, mà còn là sự kiện đánh dấu cột mốc quan trọng trong hành trình ẩm thực 5 năm của Los Fuegos. Một hành trình gắn liền với câu chuyện đầy cảm hứng của bếp trưởng Emilio Fusé - người đặt nền móng và dẫn dắt nhà hàng từ những ngày đầu tiên.
Emilio (sinh năm 1986) là một đầu bếp tài năng người Argentina với chuyên môn sâu về thịt bò Argentina nói chung và ẩm thực vùng Patagonia nói riêng. Từ năm 17 tuổi, Emilio đã làm việc trong các trang trại và nhà hàng. Sự am hiểu sâu sắc quy trình từ trang trại tới bàn ăn đã giúp Emilio trở thành một trong những đầu bếp nổi trội với kỹ năng nấu ăn bằng củi - một phương thức nấu ăn truyền thống đặc trưng tại Argentina.
Trong suốt 5 năm điều hành Los Fuegos, bếp trưởng Emilio luôn cố gắng truyền tải tinh thần ẩm thực Argentina nguyên bản và sáng tạo. Điều này không chỉ giúp Los Fuegos trở thành một điểm đến ẩm thực Argentina đích thực tại Việt Nam, mà còn đưa nhà hàng trở thành cầu nối văn hóa, góp phần làm phong phú thêm bức tranh ẩm thực đa dạng của Việt Nam.
Chia sẻ về hành trình này, bếp trưởng Emilio Fusé cho biết: “Từ mảnh đất nhỏ ở khu vườn này, tôi cùng team đã tự tay dựng bếp, xây lò. Giờ đã 5 năm - thời gian quá nhanh! May mắn, Los Fuegos luôn nhận được sự ủng hộ của khách hàng và những người bạn, chúng tôi cảm thấy rất biết ơn. Và chúng tôi cũng hy vọng sẽ được gặp lại các bạn trong những lần kỷ niệm 5 năm tiếp theo”.
Đầu bếp Hoàng Tùng cũng chia sẻ rằng, hành trình của Emilio và Los Fuegos là một hành trình đầy tự hào: “Thật tuyệt vời khi tôi được chứng kiến hành trình của Los Fuegos ngay từ những ngày đầu tiên. Nhìn thấy người bạn của mình, bếp trưởng tài năng và xuất sắc Emilio Fusé, đạt được những thành tựu ấn tượng chỉ trong vòng 5 năm khiến tôi tràn ngập niềm hạnh phúc. Anh ấy đã đưa Los Fuegos trở thành một trong những nhà hàng steak tốt nhất ở Hà Nội, và cả Việt Nam”.
Trong khuôn khổ chuỗi sự kiện, Los Fuegos sẽ tiếp tục tổ chức hoạt động “Đêm tiệc Patagonian Night” và khép lại bằng “Đêm sinh nhật”, hứa hẹn đem đến nhiều trải nghiệm thú vị cho thực khách.
Đậu Linh
" alt="Friends Chef Dinner"/>Tại vòng loại cuối cùng môn TDDC đang diễn ra tại Brazil, Việt Nam góp mặt 2 gương mặt sáng giá nhất là Phạm Phước Hưng và Phan Thị Hà Thanh. Với sự chuẩn bị rất kỹ cho giải lần này, cả 2 VĐV Việt Nam đều đã giành vé tới Thế vận hội tháng 8 năm nay.
Phan Thị Hà Thanh lần thứ 2 có mặt tại sân chơi Olympic |
Cụ thể, sau khi Phước Hưng giành vé ở nội dung toàn năng, tới lượt Hà Thanh cũng đạt điểm số cao ở nội dung này. VĐV người Hải Phòng thi đấu ở các nội dung xà lệch, cầu thăng bằng, thể dục tự do và nhảy chống, đạt tổng điểm 52,700, xếp hạng 25 chung cuộc (trước đó chỉ đạt 51,033 ở giải TDDC thế giới hồi tháng 10/2015). Kết quả này giúp Hà Thanh giành vé thứ 14 cho đoàn TTVN tới Olympic tại Rio (Brazil).
Như vậy, đến thời điểm này TTVN đã có 14 suất chính thức đến Brazil gồm: Ánh Viên (bơi), Trần Quốc Cường, Hoàng Xuân Vinh (bắn súng), Nguyễn Thị Như Hoa, Nguyễn Thị Lệ Dung, Vũ Thành An (đấu kiếm), Nguyễn Thành Ngưng (điền kinh), Vũ Thị Hằng, Nguyễn Thị Lụa (vật), Phạm Phước Hưng, Phan Thị Hà Thanh (TDDC) và 3 suất của môn cử tạ nam.
Bằng Lăng
"Hot boy" TDDC Phước Hưng giành vé dự Olympic 2016" alt="Hà Thanh mang tin vui cho TDDC Việt Nam"/>
Thực tế, tuyển Việt Nam thi đấu rất tốt ở nửa cuối hiệp một. Nhưng ở hiệp 2, thể lực các cầu thủ có phần sa sút do sự luân chuyển bóng liên tục.
Việc tuyển Việt Nam gặp vấn đề về thể lực không có gì ngạc nhiên, bởi V-League kết thúc từ tháng 8, các cầu thủ hầu như không thi đấu suốt hai tháng qua.
Nhưng HLV Philippe Troussier vẫn đang kiên trì thay đổi triết lý cho các cầu thủ. Thay vì lối chơi phòng ngự, rình rập cơ hội để phản công kết liễu đối thủ, tuyển Việt Nam phải chủ động hơn trong phương án tấn công. Lối chơi kiểm soát cũng đòi hỏi từng cầu thủ phải rất ăn ý, hiểu nhau.
Những thông số thống kê sau trận đấu cho thấy tuyển Việt Nam đang dần tốt lên. Hùng Dũng và các đồng đội có 63% thời gian cầm bóng, tạo ra 603 đường chuyền (gấp đôi tuyển Trung Quốc).
Vấn đề của tuyển Việt Nam là những đường chuyền lại thiếu hiệu quả khi chỉ có 7 đường chuyền mở ra cơ hội rõ rệt, còn lại chủ yếu là chuyền ngang hay chuyền về, chuyền sai địa chỉ và đặt đồng đội vào thế khó.
Như vậy, các cầu thủ Việt Nam đang dần thuộc bài, chỉ có điều để thay đổi triết lý và thói quen cần nhiều thời gian. HLV Philippe Troussier rất kiên nhẫn với các học trò vì ông biết rằng sự tin tưởng của mình sẽ được đền đáp xứng đáng khi bước vào giải đấu chính thức.
" alt="HLV Philippe Troussier kiên nhẫn với tuyển Việt Nam"/>