Truyện Trọng Sinh Tu Tiên Tại Đô Thị (Trọng Sinh Chi Đô Thị Tu Tiên)
"Tiến sĩ Tesla, bây giờ ngươi có còn cho rằng, áp dụng kế hoạch vạch ra để bắt lấy Diệp Cuồng Tiên này là một cái quyết định chính xác sao?"
Pol cục trưởng Siêu Năng cục nhíu mày, trong giọng nói hiện ra một chút phàn nàn.
Tứ đại chiến thần trong quân đội nước Mỹ, mọi người đều bỏ ra rất nhiều tâm huyết với bọn họ mới bồi dưỡng ra được chiến sĩ siêu cấp, bây giờ mới trong thời gian ngắn ngủi mấy ngày đã bị Diệp Cuồng Tiên liên tục giết chết hai người!
Thậm chí, ngay cả Lôi Thần quyền trượng vũ khí siêu cấp mà bọn họ mới nghiên cứu ra gàn đây, bây giờ cũng đã bị quân đội Hoa Hạ đoạt được, tổn thất này, quả thực không nhỏ một chút nào.
Không nghĩ tới, khi Tesla nghe được điều này, trái lại trong đôi mắt lại hiên lên vẻ điên cuồng, nói:
"Cục trưởng, ta cho rằng, càng vào lúc này, chúng ta càng không thể để cho người này tiếp tục trưởng thành, huống chi, tứ đại chiến thần cũng không phải là cao thủ mạnh nhất của nước Mỹ chúng ta, chúng ta còn có chiến đội X, còn có mười hai chủ thần, còn có..."
"Đủ rồi!"
Không đợi Tesla nói xong, cục trưởng Pol trực tiếp cắt ngang, "Tesla, ta cảm thấy ngươi bây giờ cần phải tỉnh táo một chút, những lực lượng này không phải chúng ta có khả năng sử dụng tuy tiện! Huống chi, ngươi cho rằng Hoa Hạ quốc không có lá bài tẩy của mình sao?"
"Hoa Hạ và nước Mỹ hiện nay đều là đại quốc, bây giờ vẫn chỉ là tiểu đả tiểu nháo, hai bên còn có thể bảo trì lý trí, một khi mà phát triển tới loại cấp độ kia, vậy sẽ gây ra chiến tranh thế giới! Loại tội danh này cũng không phải chúng ta có khả năng đón nhận, ngươi tốt nhất phải nghĩ cho kỹ đi! Tan họp!"
Nói xong lời này, Cục trưởng Pol trực tiếp quay người rời khỏi, mọi người còn lại cũng theo sát phía sau.
Một lát sau, trong toàn bộ phòng họp, chỉ còn lại có một mình Tesla.
"Ba!"
Tesla hung hăng vỗ trên mặt bàn, mặt mũi tràn đầy vẻ tức giận, "Hèn nhát! Một đám hèn nhát! Sau khi phát tiết một lúc, trong tròng mắt màu lam của Tesla đột nhiên hiện ra vẻ điên cuồng, "Không có ai có thể ngăn cản được kế hoạch lớn này của ta! Không có bất kỳ ai!"
...
Cùng lúc đó, ở chỗ giao giới giữa Nam Hải và Đông Hải, "Lâm Tư lệnh, tiễn nhau ngàn dặm thì cuối cùng cũng vẫn đến lúc phải chia tay, ngươi tiễn cũng đã đủ xa, thật không cần phải tiễn nữa a!"
Hôm trước sau khi mấy người bọn họ trở lại trong quân đội Nam Hải, ở dưới sự níu kéo nhiều lần của Lâm Chấn Nam, Diệp Trần đành miễn cưỡng ở lại một ngày, sáng sớm hôm nay dự định lên đường trở về Vân Châu.
Không nghĩ tới, Lâm Chấn Nam tự mình đưa tiễn, trọn vẹn tiễn tới hơn nghìn dặm, vẫn không có ý muốn dừng lại, để cho Diệp Trần cũng hơi cảm động đồng thời cũng cảm thấy rất bất đắc dĩ.
Lâm Chấn Nam cười ha ha một tiếng,
"Thôi được! Diệp lão đệ, vậy lão ca ca ta tiến ngươi đến nơi này đi! Trên người ta bây giờ còn mang theo quân vụ, chờ thế cục ở Nam Hải này ổn định lại, đến lúc đó ta tự mình đến nhà bái phỏng, lại uống rượu với Diệp lão đệ nói chuyện vui vẻ!"
Diệp Trần mỉm cười,
"Vậy thì tốt, ta chờ!"
Mấy người Âu Dương Hàn ở một bên, vẻ mặt của mấy người lập tức tỏ ra hâm mộ.
Có thể xưng huynh gọi đệ với thượng tướng trong tay cầm thực quyền của một nước, phóng tầm mắt toàn bộ Hoa Hạ, chỉ sợ cũng không có được mấy người đi!
...
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
HLV Paulo Bento đã tạo ra một đội bóng tốt và đưa đội tuyển lên một tầm cao mới. Tôi nghĩ các cầu thủ của chúng ta sẽ thi đấu tốt ở kỳ World Cup tới. Người hâm mộ Hàn Quốc rất chờ đợi đội tuyển của mình làm được kỳ tích như năm 2002.
HLV Park Hang Seo làm trợ lý ở World Cup 2002 HLV Paulo Bento đã làm tốt công việc của mình. Tôi hy vọng ông ấy và các cầu thủ sẽ gặt hái thành công ở World Cup 2022", HLV Park Hang Seo nói.
Thuyền trưởng tuyển Việt Nam cho biết nếu so sánh đội hình hiện tại với cách đây 20 năm, lúc này tuyển Hàn Quốc có nhiều cầu thủ đang thi đấu ở nước ngoài hơn, trong đó đáng chú ý là ngôi sao Son Heung Min. Đây chính là cơ sở để ông Park và người hâm mộ xứ kim chi tin tưởng vào một kỳ World Cup thành công của đội nhà.
Theo HLV Park Hang Seo, tuyển Hàn Quốc có sự chuẩn bị tốt cho World Cup 2022, và trong những ngày tới điều quan trọng là các cầu thủ có được trạng thái, thể lực tốt nhất.
"Các cầu thủ Hàn Quốc cần phải phòng tránh chấn thương. Tôi mong Hàn Quốc sẽ cống hiến hết mình và mang lại niềm vui cho người dân ở quê hương",thầy Park nhấn mạnh.
Son Heung Min trở lại tập luyện cùng tuyển Hàn Quốc Tại World Cup 2022, tuyển Hàn Quốcnằm ở bảng đấu cùng Bồ Đào Nha, Ghana và Uruguay. Ở buổi tập gần nhất, ngôi sao Son Heung Min đã trở lại tập luyện bình thường sau chấn thương khá nặng ở vùng mặt, dù vậy khả năng ra sân ở trận mở màn của tiền đạo này vẫn bỏ ngỏ.
Trong đội hình tuyển Hàn Quốc dự World Cup 2022 lần này ngoài Son Heung Min còn có 2 tuyển thủ khác cũng lần thứ 3 liên tiếp góp mặt ở giải bóng đá lớn nhất hành tinh là thủ môn Kim Seung Gyu và hậu vệ Kim Young Gwon.
Cập nhật tin tức World Cup 2022 mới nhất tại đây\
Lịch thi đấu World Cup 2022 giờ Việt Nam mới nhất
Cung cấp lịch thi đấu vòng chung kết World Cup 2022, Lịch VCK giải vô địch bóng đá thế giới diễn ra tại Qatar, từ ngày 20/11 đến 18/12/2022 đầy đủ và chính xác." alt="HLV Park Hang Seo 'đặt cửa' cho tuyển Hàn Quốc ở World Cup 2022" />HLV Park Hang Seo 'đặt cửa' cho tuyển Hàn Quốc ở World Cup 2022Trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Thanh Ngọc, Trưởng phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Sở GD-ĐT tỉnh Nam Định) cho biết, hôm nay 12/8, địa phương bắt đầu công tác chấm thi tốt nghiệp THPT năm 2020, gồm chấm cả bài tự luận và trắc nghiệm.
Cụ thể, 8h khai mạc chấm thi trắc nghiệm, 9h khai mạc chấm thi tự luận. Công tác làm phách đã bắt đầu từ sáng qua 11/8. Ban làm phách được cách ly triệt để trong suốt thời gian được tập trung cho đến khi hoàn thành chấm bài thi tự luận.
Năm nay, tổng số bài thi tự luận môn Ngữ văn của tỉnh Nam Định là 18.408, số bài thi trắc nghiệm là 88.970 bài.
Thành phần ban chấm thi tự luận gồm 1 trưởng ban; 3 phó trưởng ban và 6 tổ chấm (mỗi tổ 26 cán bộ chấm thi) và 1 tổ chấm kiểm tra (1 tổ trưởng và 17 cán bộ chấm thi).
Theo ông Ngọc, trong quá trình bàn giao bài thi từ ban làm phách về phòng quản lý bài thi tự luận đều có công an và thanh tra đi cùng, công tác an ninh được đảm bảo tuyệt đối.
Với số bài thi trắc nghiệm, tỉnh Nam Định trang bị 5 máy tính (1 máy chủ, 3 máy trạm, 1 máy dự phòng), 3 máy quét và 1 máy in phục vụ công tác chấm.
Thành phần ban chấm thi trắc nghiệm gồm 1 trưởng ban; 3 phó ban; 1 thư ký; 1 tổ chấm trắc nghiệm (1 tổ trưởng và 6 ủy viên); 1 tổ thư ký chấm trắc nghiệm (1 tổ trưởng và 6 ủy viên); 1 tổ giám sát (1 tổ trưởng và 3 ủy viên).
Khu vực chấm thi được bảo đảm an ninh, an toàn và có công an bảo vệ liên tục 24/24.
“Do số lượng bài và số cán bộ chấm thi được điều động như mọi năm nên việc chấm thi chắc cũng sẽ trong khoảng từ 9-10 ngày”, ông Ngọc nói.
Do đó, dự kiến ngày 20-21/8, Nam Định sẽ hoàn tất khâu chấm thi.
Ảnh: Thanh Hùng Ông Hà Huy Phương, Trưởng phòng Quản lý chất lượng giáo dục, Sở GD-ĐT Bắc Ninh cho biết, địa phương cũng bắt đầu chấm thi tốt nghiệp THPT từ hôm nay.
“Chiều qua, các cán bộ đã được cách ly để làm phách. Quá trình làm phách đến đâu thì liên tục bàn giao ra để chấm thi. Bao giờ chấm bài thi xong thì số cán bộ làm phách mới được ra ngoài”, ông Phương cho hay.
Theo ông Phương, Bắc Ninh tổ chức chấm thi tự luận và trắc nghiệm song song bởi 2 ban độc lập.
Năm nay, số bài thi tự luận (môn Ngữ văn) của Bắc Ninh là 14.483 bài thi. Địa phương đã huy động 100 cán bộ chấm thi và 13 cán bộ chấm kiểm tra bài thi tự luận.
Cùng đó, 19 cán bộ phụ trách khâu chấm thi trắc nghiệm với 69.756 bài.
Theo ông Phương, việc chấm thi sẽ diễn ra trong khoảng 1 tuần và dự kiến đến ngày 18/8, Bắc Ninh sẽ hoàn tất việc chấm thi.
Ông Hoàng Văn Thi, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Thanh Hóa cho biết từ hôm qua 11/8, địa phương đã tiến hành làm phách.
Năm nay, Thanh Hóa có trên 34.000 bài thi tự luận. Sở GD-ĐT Thanh Hóa huy động hơn 250 cán bộ chấm.
Còn ông Nguyễn Văn Kiên, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Điện Biên cho biết, từ 10h sáng ngày hôm qua 11/8, địa phương cũng đã thực hiện khâu đầu tiên là làm phách. Theo ông Kiên, từ ngày 14/8, tỉnh này cũng sẽ bắt đầu chấm.
Theo kế hoạch, hội đồng thi các tỉnh sẽ tổ chức chấm thi và gửi dữ liệu kết quả thi về Bộ GD-ĐT muộn nhất vào ngày 26/8. Ngày 27/8, Bộ GD-ĐT và các hội đồng thi sẽ công bố kết quả.
Thanh Hùng
Phần mềm chấm thi tốt nghiệp THPT năm 2020 'thông minh hơn'
Ngay từ ngày mai 11/8, các hội đồng thi sẽ tiến hành công tác chấm thi tốt nghiệp THPT năm 2020. Dự kiến, điểm thi sẽ được công bố vào ngày 27/8.
" alt="Nhiều địa phương bắt đầu chấm thi tốt nghiệp THPT năm 2020" />Nhiều địa phương bắt đầu chấm thi tốt nghiệp THPT năm 2020Xuất hiện với khuôn mặt rất buồn sau trận U23 Việt Nam thua Triều Tiên, qua đó chính thức bị loại tại VCK U23 châu Á 2020, HLV Park Hang Seo bày tỏ: “Tôi sử dụng Bảo Toàn vì tôi muốn chuyển sang sơ đồ 4 hậu vệ và tôi muốn đội bóng có thêm sự lựa chọn khi tấn công. Tiếc rằng điều đó đã không phát huy hiệu quả.
HLV Park Hang Seo nhận trách nhiệm về mình sau khi U23 Việt Nam bị loại sớm U23 châu Á 2020 Tất cả các cầu thủ đều đã nỗ lực thi đấu hết mình và giờ có lẽ không phải là lúc thích hợp để nói về bất cứ cá nhân cầu thủ nào”.
U23 Việt Nam đã thi đấu với áp lực phải thắng và trông chờ may mắn ở trận đấu còn lại, tuy nhiên HLV Park Hang Seo khẳng định ông và các học trò chỉ tập trung vào trận gặp Triều Tiên: “Khi trận đấu diễn ra, chúng tôi chỉ tập trung vào trận đấu mà không quá quan tâm đến kết quả của trận đấu UAE với Jordan. Thật tiếc vì U23 Việt Nam đã không đạt được kết quả như mong đợi”.
Dù trở thành cựu Á quân, chia tay giải từ vòng bảng, nhưng HLV Park Hang Seo nhấn mạnh thất bại này là bài học, và cũng là động lực để bóng đá Việt Nam phát triển trong tương lai, đặc biệt là ĐTQG.
Thầy Park không trách Tiến Dũng... “Năm nay, chúng ta không còn các giải đấu cho cấp độ U23 nữa. Vì thế, chúng ta sẽ tập trung tối đa cho ĐTQG với các trận đấu quan trọng ở vòng loại World Cup 2022”, thầy Park chia sẻ.
HLV Park Hang Seo đã không trách thủ thành Bùi Tiến Dũng, dù đã mắc sai lầm nghiêm trọng dẫn đến trận thua của U23 Việt Nam trước Triều Tiên: “Tôi tất nhiên không thể vui với kết quả này và những sai lầm như của Tiến Dũng trong trận đấu.
Tuy nhiên, tôi biết rằng bản thân Tiến Dũng còn là người buồn hơn tôi. Dù sao cậu ấy cũng là cầu thủ tốt và cần phải vượt qua những khó khăn để trưởng thành hơn trong tương lai”.
“Trách nhiệm cao nhất trong mỗi giải đấu luôn thuộc về HLV trưởng. Tôi sẽ xem lại toàn bộ hành trình của đội ở giải đấu năm nay để nhìn nhận rõ lại thất bại này. Tôi sẽ xem đây là bài học để có thể làm tốt hơn nữa trong các giải đấu ở tương lai”, HLV Park Hang Seo chốt lại.
Song Ngư
" alt="HLV Park Hang Seo nói gì U23 Việt Nam bị loại sớm U23 châu Á" />HLV Park Hang Seo nói gì U23 Việt Nam bị loại sớm U23 châu ÁNhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
- Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 3/6
- Xin giúp bé gái 5 tháng tuổi cần 55 triệu đồng mổ tim gấp
- MU rao bán Brandon Williams giá 10 triệu bảng
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- TP.HCM: 24 thí sinh phải chuyển sang phòng thi dự phòng
- Real Madrid nóng mặt PSG chèo kéo Vinicius với lương khổng lồ
- Đáp án tham khảo môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT 2020
-
Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:57 Nhận định bóng ...[详细]
-
Ung thư di căn khắp cơ thể, bé trai 6 tuổi mong mỏi được tới trường
Tháng 8, trời nắng như đổ lửa, chúng tôi về thăm gia đình anh Hồ Tinh Thạch (SN 1990) và chị Hồ Thị Liễu (SN 1996, cùng là người dân tộc Vân Kiều, trú tại thôn Bến Hà, xã Linh Trường, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị).
Căn nhà không đủ che mưa của gia đình cháu Duy Lúc còn nhỏ, do gia đình khó khăn nên anh chị không được học hành đến nơi đến chốn. Cả hai vẫn chưa có công việc ổn định. Năm 2013 kết hôn nhau, tài sản lúc đó chỉ có 1 sào ruộng cha mẹ để lại.
Năm 2014, Hồ Khánh Duy ra đời. Vợ chồng anh Thạch có thêm bé Hồ Khánh Duy Khoa năm 2018. Từ khi lập gia đình, chị Liễu ở nhà lo việc nội trợ và chăm sóc 2 con nhỏ. Anh Thạch đi cưa gỗ tràm thuê, thu nhập khoảng 150.000 đồng/ngày.
Bệnh ung thư di căn qua xương khiến Duy đau nhức ở các khớp, mẹ phải xoa bóp cho dịu cơn đau Vợ chồng anh Thạch đã sớm đã quen với vất vả nên dù sống cảnh thiếu trước hụt sau, cả hai không hề than vãn, chỉ mong có sức khỏe để đi làm nuôi con.
Dành dụm mãi, anh chị mới để ra được 50 triệu đồng, mong dựng lên căn nhà nhỏ đủ che nắng che mưa. Nhưng khi hay tin con bị ung thư, giấc mơ ấy vỡ vụn.
Căn bệnh quái ác
Năm lên 3 tuổi, bỗng một ngày Khánh Duy bị sốt. Em không thể co 2 chân lại, vô cùng khó chịu, liên tục khóc lóc la hét. Dù bố mẹ ra sức dỗ dành, em cũng không chịu ăn. Thấy sự bất thường, anh chị khăn gói đưa con vào Bệnh viện Trung ương Huế kiểm tra.
Vết mổ dài cắt ngang bụng để lấy đi 1 quả thận, duy trì sự sống cho em Hơn 3 năm chữa trị với hàng tá hóa đơn điều trị bệnh, gia đình anh Thạch đã kiệt quệ Mất 3 tháng ròng rã ôm con ở bệnh viện với 2 vết mổ hạch đau đớn ở cổ, Duy được các bác sĩ thông báo tin sét đánh, em mắc bệnh u nguyên bào thần kinh (dạng ung thư ác tính).
Chuỗi ngày Duy làm bạn với những chai thuốc truyền và hóa chất bắt đầu. Sức khoẻ quá yếu, em chỉ nằm trong phòng điều trị. Những lúc vào thuốc, Duy nôn nhiều, khóc và kêu la khản giọng.
Đau đớn hơn, trong một lần thăm khám, các bác sĩ phát hiện có khối u nằm trong quả thận trái của em nên buộc phải cắt bỏ một quả thận mới có thể duy trì sự sống.
Đã 3 năm nay, hai vợ chồng anh Thạch người thì ôm con đi chạy chữa, người ở nhà ngược xuôi vay mượn tiền. Gõ cửa khắp nơi được hơn 170 triệu, anh chị mừng muốn khóc, hi vọng chữa được bệnh hiểm cho con. Nào ngờ, giờ số tiền đã cạn nhưng căn bệnh không có chút tiến triển.
Duy gầy guộc lúc đang chuyền hóa chất ở Bệnh viện T.Ư Huế Thời gian cha con anh Thạch ở viện nhiều hơn ở nhà. Có năm hai bố con ăn Tết trong bệnh viện, vừa buồn vừa tủi.
Hiện tại, Duy được cho về nhà nghỉ ngơi nhưng đều đặn hàng tháng phải vào Huế để tái khám theo lịch hẹn. Căn bệnh đã di căn qua hai bên xương chậu và cột sống lưng nên mọi hoạt động của em bị hạn chế.
“Để cứu mạng con, chúng tôi đã bán mảnh đất trồng rừng là tài sản lớn nhất của 2 vợ chồng với giá 20 triệu đồng. Con heo nái bán được 3 triệu. Nay nhà tôi không còn gì cả. Vì bệnh tật mà con không được đi học, nhiều lần thấy bạn bè đến trường, nó tủi thân khóc quá chừng, đòi ba mẹ đưa đi học", chị Liễu gạt nước mắt.
Ông Hồ Văn Hương, Phó Chủ tịch xã Linh Trường cho biết, gia đình cháu Duy thuộc diện hộ nghèo, rất khó khăn. Phía UBND xã đã tạo điều kiện và kêu gọi cộng đồng để giúp đỡ em. Mong Duy nhận được nhiều sự đồng cảm của bạn đọc để em có cơ hội đi học.
Hương Lài
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Hồ Thị Liễu, thôn Bến Hà, xã Linh Trường, huyện Gio Linh, Quảng Trị. SĐT 039.2422.740
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.208 (bé Khánh Duy)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.Bị bỏng điện nặng, cậu bé 12 tuổi buộc phải cắt bỏ tay chân
Trong lúc hiếu động, em Vàng A Thủy trèo lên cột điện bắt chim dẫn đến bỏng nặng, phải cắt bỏ một bên chân trái, tay phải. Trải qua nhiều đợt phẫu thuật, thời gian điều trị kéo dài, gia đình em rơi vào cảnh kiệt quệ.
" alt="Ung thư di căn khắp cơ thể, bé trai 6 tuổi mong mỏi được tới trường" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
Hoàng Ngọc - 29/03/2025 09:47 Đức ...[详细]
-
Cần gấp 90 triệu đồng cứu cậu bé 14 tuổi bị uốn ván nghiêm trọng
Trên chiếc giường bệnh nhỏ, cơ thể của cậu bé Nguyễn Văn Vinh thỉnh thoảng lại run rẩy, gồng giật, cho dù đang hoàn toàn chìm trong cơn mê. Hai tay của con phải cố định để đảm bảo an toàn. Đã hơn 10 ngày nay, dù được đánh giá là bệnh có tiến triển nhưng sức khỏe của Vinh vẫn chưa qua giai đoạn nặng. Bác sĩ vẫn luôn theo dõi sát sao.
Cậu bé 14 tuổi có số phận kém may mắn. Quanh giường bệnh, nhiều máy móc đang hoạt động, cơ thể Vinh cũng bị gắn đủ loại đường ống từ đầu tới chân. Con phải thở bằng máy, dùng thuốc kiểm soát gồng giật của bệnh uốn ván, điều trị nhiễm trùng vết thương do ngã xe. Chi phí điều trị cho Vinh khá tốn kém, mỗi ngày khoảng 3 triệu đồng, trong khi đó, trung bình, căn bệnh này phải nằm điều trị ít nhất một tháng.
Từ ngày Vinh nằm viện, các bác sĩ, y tá trong Khoa Cấp cứu Hồi sức tích cực – Chống độc trẻ em, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM đều thương xót thay cho con. Mỗi cuối buổi chiều, người mẹ tất tả chạy xe máy từ Long An lên bệnh viện chăm con 1 lát rồi lại chạy về với 4 đứa con ở nhà. Chỉ còn mình Vinh đơn độc chiến đấu với bệnh tật, cũng giống như vài năm qua, một mình con vùng vẫy giữa đời.
Phần lớn thời gian, một mình Vinh vùng vẫy chống chọi bệnh tật. “Ngày Vinh nhập viện, không phải là gia đình đưa tới, nghe đâu là vài người bạn làm chung với cậu bé. Vinh bỏ nhà đi bụi mấy năm nay, theo một đoàn xiếc nhỏ biểu diễn ở các quán nhậu tại TP.HCM. Những người bạn đưa Vinh đến viện sau đó nhanh chóng rời đi, để cậu bé lại một mình. Cũng may còn liên lạc được với mẹ của bé”, một nhân viên của bệnh viện tiết lộ.
Chị Trang, mẹ của Vinh theo cảm nhận của chúng tôi là một người phốp pháp nhưng có phần chậm chạp. Sinh ra ở vùng quê nghèo huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, do gia cảnh nghèo khó, chị Trang rời quê lên Long An làm mướn rồi gặp chồng trước của chị, một người đạp xích lô. Vinh là con thứ 4 và cũng là con út của chị và người chồng trước.
Cha của Vinh mất việc khi con còn chưa biết đi. Cuộc sống của cả gia đình 6 người đè lên đôi vai của chị Trang, dần dần mẫu thuẫn gia đình xảy ra, rồi vợ chồng chị ly dị.
“Cha của bé không nhận nuôi đứa nào. Tôi nuôi 2 đứa nhỏ, còn 2 đứa lớn gửi về cho ông bà ngoại coi giùm. Về sau, cực chẳng đã, tôi phải gửi con trai kế út cho cô của nó ở Nha Trang nuôi giùm. Đến nay, những đứa con của tôi và chồng trước ly tán hết. Bé Vinh sống cùng tôi lâu nhất, nhưng sau đó con cũng đi”, chị Trang buông tiếng thở dài.
Bận kiến tiền mưu sinh, người mẹ nghèo chỉ có thể lên thăm con chốc lát khi chiều muộn. Thuở nhỏ, Vinh là đứa trẻ ngoan ngoãn, vâng lời. Nhưng càng lớn con càng trở nên nhạy cảm, thấy mình như người thừa trong gia đình. Lên 8 tuổi, Vinh được mẹ gửi về với ông bà ngoại ở Trà Ôn để đi học, nhưng chỉ được nửa năm thì con đòi nghỉ vì nhớ mẹ. Ông bà ngoại của Vinh đều đã hơn 70 tuổi, thường xuyên đau yếu, chẳng thể chăm sóc đủ đầy, cũng chẳng thể quản nổi đứa cháu trai đang ở tuổi dậy thì. Vinh thường xuyên đi về giữa nhà trọ của mẹ và quê ngoại. Đến 12 tuổi thì theo nhóm bạn đi lưu lạc khắp nơi.
Chị Trang và người chồng mới có 4 đứa con. Đồng lương phụ hồ còm cõi của vợ chồng chị nhiều khi không đủ trả tiền nhà trọ và ăn uống sinh hoạt. Người mẹ buồn bã tâm sự: “Biết nhà mình khổ nên tôi chẳng có ý định đẻ nhiều đâu cô. Tôi cũng mua thuốc tránh thai để uống, nhưng cuộc sống mưu sinh bận rộn, lúc nhớ lúc quên. Đến lúc phát hiện có thai thì đã 5-6 tháng, bỏ thì tội cho con lắm cô ạ”.
Năm ngoái, con gái 8 tuổi của chị bị xe đụng, gãy xương hàm, còn chưa điều trị khỏi thì năm nay lại đến lượt Vinh. Theo bác sĩ trực tiếp điều trị cho Vinh, sắp tới con vẫn phải thở máy, dùng thuốc kiểm soát gồng giật và điều trị nhiễm trùng bằng thuốc kháng sinh. Dự kiến chi phí điều trị trong 1 tháng là 80-90 triệu đồng, vì Vinh chưa có bảo hiểm y tế.
Với mức thu nhập làm đến đâu hết đến đó, vợ chồng chị Trang không biết xoay sở thế nào ra số tiền lớn như vậy, bởi nợ trước đó vẫn chưa trả được. “Giờ đây tôi chỉ cầu mong sao có tiền để cứu con thôi”, chị nghẹn lời.
Khánh Hòa – Phước Như
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc liên hệ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM để đóng tạm ứng viện phí cho em Nguyễn Văn Vinh; Địa chỉ: 764 Võ Văn Kiệt, P.1, Q.5, TP.HCM; Điện thoại: 02839242661
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.204 (Ủng hộ viện phí Nguyễn Văn Vinh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436." alt="Cần gấp 90 triệu đồng cứu cậu bé 14 tuổi bị uốn ván nghiêm trọng" /> ...[详细] -
Những khoảnh khắc đáng nhớ trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020
Ngày 10/8, kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 1 khép lại sau những tháng ngày chờ đợi của cả phụ huynh và học sinh. Đây là một kỳ thi đặc biệt, bởi có những tình huống chưa từng xảy ra trong tiền lệ.
Kỳ thi được tổ chức vào tháng 8, trước những ảnh hưởng của dịch bệnh, nhưng các học sinh cuối cấp đã hoàn thành trọn vẹn năm học bằng cả sự nỗ lực và cố gắng. Kết thúc kỳ thi, các sĩ tử được ví như những chiến binh quả cảm vượt qua một năm học đầy sự biến động. Trong ảnh, thí sinh được đeo khẩu trang, thực hiện các biện pháp phòng dịch trước khi vào phòng thi (Ảnh: Lê Anh Dũng)
Người đứng đầu ngành giáo dục - Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ - cũng được đo nhiệt độ trước khi bước vào điểm thi tại Trường THCS Nam Từ Liêm (Ảnh: Thanh Hùng)
Một phòng thi rộng 500m2 tại tỉnh Đắk Nông dành cho 17 thí sinh đang thực hiện cách ly do trở về từ địa phương có dịch. Các cán bộ làm nhiệm vụ thi cả trong phòng thi và ngoài hành lang đều mặc đồ bảo hộ, thí sinh được rửa tay sát khuẩn và đeo khẩu trang trong suốt quá trình làm bài thi. (Ảnh: Dân trí)
Tất cả các thí sinh này được đưa đến điểm thi bằng xe riêng. 17 thí sinh không có biểu hiện ho, sốt được ngồi thi chung một khu. Trong ảnh, thí sinh đang được giám thi đo thân nhiệt khi đã vào phòng thi. Công tác khử khuẩn được thực hiện ở sau các môn thi. (Ảnh: Dân trí)
Còn tại Thái Bình, thí sinh thôn Bùi (xã Hòa Tiến, Hưng Hà), nơi đang bị phong toả vì có 1 bệnh nhân mắc Covid-19 và 1 thí sinh đi từ vùng dịch Đà Nẵng về đã được đưa đến trường thi bằng xe chuyên dụng. Phòng thi của các thí sinh này được đặt tại tầng 3 của nhà điều hành, tách biệt hoàn toàn với các phòng thi còn lại. (Ảnh: Khánh Linh)
Những thí sinh này được bố trí đi qua lối cổng phụ của điểm thi. Bài thi của các em sẽ được nhân viên y tế dùng đèn cực tím khử khuẩn 20 phút và niêm phong trong tủ riêng. (Ảnh: Khánh Linh)
Thí sinh tại TP.HCM đến trường thi môn Toán trong cơn mưa bất ngờ. (Ảnh: Thanh Tùng)
Một nữ sinh vội vã chạy vào phòng thi. (Ảnh: Thanh Tùng)
Theo quy định, thí sinh phải tháo khẩu trang để kiểm tra trước khi vào phòng thi. Ảnh: Lê Anh Dũng
Đeo khẩu trang, ngồi so le để đảm bảo giãn cách,... - những điều chưa từng có trong tiền lệ. (Ảnh: Thanh Tùng)
Một thí sinh ôm chú mèo đi lạc vào trong phòng thi tại TP.HCM. (Ảnh: Thanh Tùng)
Có những mệt mỏi, có cả những nỗi buồn, nhưng kỳ thi nào rồi cũng sẽ qua. Bước qua được những áp lực ấy, các em là những chiến binh dũng cảm. (Ảnh: Thanh Tùng)
Câu chuyện về tình bạn kéo dài suốt hơn 10 năm của Hiếu và Minh là những hình ảnh đẹp trong mùa thi năm nay. Minh sinh ra với cơ thể không trọn vẹn. Thương bạn, Hiếu sẵn sàng tuyên bố: “Con sẽ cõng bạn Minh đi học”. Khi ấy, cậu mới chỉ tròn 7 tuổi. Trong suốt hơn 10 năm, Hiếu tình nguyện cõng bạn trên vai để cùng nhau đến trường. Kỳ thi này, cả hai vẫn đồng hành cùng nhau. Tình bạn ấy được ví như truyện cổ tích giữa đời thường. (Ảnh: Zing)
Đó còn là nghị lực phi thường của em Trương Quang D., một thí sinh tại Nghệ An. Nén nỗi đau mất bố, nam sinh này đội khăn tang tới điểm dự thi, sau quãng đường dài 150km đi bằng xe khách ngay trong đêm. (Ảnh: NLĐ)
Bằng tất cả sự nỗ lực, các thí sinh đã hoàn thành kỳ thi cuối cùng trong đời học sinh của mình. Kết thúc môn thi cuối, nhiều thí sinh bước ra khỏi phòng với nụ cười tươi rạng rỡ. (Ảnh: Thanh Tùng)
Các thí sinh cùng xem lại đề sau khi kết thúc môn thi cuối cùng. (Ảnh: Thanh Tùng)
Hầu hết các môn thi của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay được đánh giá là vừa sức. Đa số thí sinh ra khỏi phòng thi với tâm trạng phấn khởi và lạc quan. (Ảnh: Thanh Tùng)
Hai học sinh ôm động viên nhau sau buổi thi. (Ảnh: Thanh Tùng)
Một nữ sinh tại TP.HCM nhảy chân sáo khi bước ra khỏi phòng. (Ảnh: Thanh Tùng)
Một người mẹ chào đón con bằng cách đặc biệt. (Ảnh: Thanh Tùng)
Trước những kỳ thi quan trọng của con bao giờ cũng có bóng dáng khắc khoải chờ mong của cha mẹ. Hà Nội những ngày cuối hè trời vẫn nắng chang chang, còn Sài Gòn lại đổ những cơn mưa bất chợt. Thế nhưng, cha mẹ vẫn đứng đó, trước cổng trường thi và dõi theo từng nhịp bước của con. (Ảnh: Thanh Tùng)
Những cái ôm thật chặt, những nụ cười rạng rỡ như xoa dịu đi tất cả áp lực dồn nén của những ngày thi vừa qua. Sau mỗi kỳ thi, đây vẫn là những hình ảnh đẹp và ý nghĩa còn đọng lại mãi. (Ảnh: Lê Anh Dũng)
Thúy Nga (tổng hợp)
Kỳ thi 'chưa từng có' và một quyết định dũng cảm
“Chúng ta phải coi trọng sức khỏe của cộng đồng. Tuy nhiên, không vì không đủ thông tin hoặc vì một số khó khăn mà có những quyết định không được cân nhắc kỹ” - Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định trước kỳ thi.
" alt="Những khoảnh khắc đáng nhớ trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
Chiểu Sương - 26/03/2025 23:44 Nhận định bóng ...[详细]
-
Hội nhập giáo dục nghề nghiệp đã được chuẩn bị công phu, lâu dài
XEM CLIP BUỔI TOẠ ĐÀM:
2.
Chúng ta đã tiếp cận tiêu chuẩn khu vực và thế giới
Nhà báo Phạm Huyền: Câu hỏi đầu tiên xin dành cho doanh nghiệp. Thưa bà Hoa, là doanh nghiệp sử dụng lao động, bà nhìn nhận như thế nào về chất lượng lao động đã qua đào tạo hiện nay?
Bà Nguyễn Lê Hoa (Giám đốc nhân sự công ty Việt Chuẩn): Theo tôi, chất lượng đào tạo hiện nay về cơ bản đã có sự chuyển biến tích cực. Thứ nhất, các bạn đã biết được khả năng của chính mình sau khi trải qua các cấp độ đào tạo.
Chúng ta hay nhắc đến tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”, nhưng bây giờ các bạn đã nắm bắt được năng lực của mình đến đâu, đã hướng tới kỹ năng của mình, học đúng chuyên ngành mà mình có thể phát huy. Về chất lượng đào tạo thì các bạn đã đáp ứng được phần kiến thức cơ bản, thứ 2 là hiểu được tinh thần làm việc, thứ 3 là biết tự chủ.
Nhà báo Phạm Huyền: Xin hỏi ông Đồng Văn Ngọc, ông có nhận xét gì về chất lượng đào tạo nghề của chúng ta hiện nay và những điểm mấu chốt để đáp ứng được nhu cầu đổi mới về GDNN để đáp ứng hội nhập?
Ông Đồng Văn Ngọc (Hiệu trưởng Trường CĐ Cơ điện Hà Nội): Tôi nhận thấy chúng ta phải tự đặt ra và trả lời câu hỏi: Tại sao phải đổi mới?
Theo tôi, đổi mới là một quy luật khách quan, không đổi mới không thể phát triển. Thứ 2, diễn biến gần đây của cuộc CMCN 4.0 đã tác động rất sâu, rộng trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó có lĩnh vực liên quan đến công nghệ, đến đào tạo. Thứ 3, chúng ta đang phải gồng mình chống đỡ đại dịch Covid-19.
Câu hỏi tiếp theo là đổi mới để làm gì? Câu trả lời rất đơn giản là để phát triển. Nhưng cơ bản, cụ thể hơn đổi mới để đáp ứng hội nhập trong nền kinh tế Việt Nam vừa gia nhập hiệp định mới là EVFTA ký với EU. Tác động của nó là các doanh nghiệp sẽ thay đổi về mặt công nghệ, khi đó họ sẽ có nhu cầu sử dụng nhân lực thay đổi, đặc biệt hướng đến công nghệ cao.
Các doanh nghiệp lớn đang ứng dụng những công nghệ mới, công nghệ trong lĩnh vực 4.0, thì rõ ràng nhân lực của ta phải thay đổi.
Từ trái qua phải: Ông Đồng Văn Ngọc, nhà báo Phạm Huyền, ông Vũ Xuân Hùng và bà Nguyễn Lê Hoa. Ảnh: Lê Anh Dũng Nhà báo Phạm Huyền: Có thể thấy thay đổi là nhu cầu khách quan, bắt buộc. Vậy trên thực tế trong thời gian vừa qua chất lượng GDNN ở Việt Nam hiện nay đã thực sự đáp ứng được nhu cầu hội nhập hay chưa, thưa ông Hùng?
Ông Vũ Xuân Hùng: Tôi rất mừng khi nghe đại diện doanh nghiệp nói rằng chất lượng đào tạo đã được cải thiện. Và doanh nghiệp phản ánh như vậy tức là sự hội nhập của chúng ta bắt đầu có, đã phần nào đáp ứng rồi đấy.
Hội nhập GDNN là một quá trình lâu dài, đã được chuẩn bị khá công phu và có lộ trình, chứ không phải đến nay mới bàn. Luật Giáo dục Nghề nghiệp 2014 đã phản ánh rất nhiều tiêu chuẩn mà GDNN của chúng ta phải tiếp cận được với các nước trong khu vực và trên thế giới. Sau đó năm 2016, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 1982 quy định về Khung trình độ Quốc gia của Việt Nam, trong đó có 8 bậc giáo dục đào tạo thì GDNN có 5 bậc. Khung này đã tham chiếu khung trình độ của ASEAN và châu Âu.
Điều này cho thấy hệ thống chúng ta đã tiếp cận về chuẩn đào tạo của các nước trong khu vực và thế giới; tạo thuận lợi cho việc công nhận trình độ lẫn nhau khi các nước dịch chuyển lao động, di chuyển thể nhân.
Thứ 2, về mặt mạng lưới các cơ sở GDNN chúng ta cũng tiếp cận được các tiêu chuẩn khu vực và thế giới, mà như trường của thầy Ngọc là một minh chứng.
Hiện cả nước có 1.909 cơ sở GDNN, trong đó có 399 trường cao đẳng, 458 trường trung cấp và 1.052 các trung tâm GDNN. Riêng về trường chất lượng cao thì cũng khá lớn. Gần đây nhất, Quyết định 1363 của Thủ tướng Chính phủ năm 2019 có đặt mục tiêu đến 2020 có 40 trường chất lượng cao, đến 2025 có 70, đủ năng lực đào tạo một số ngành nghề được các nước trong ASEAN và quốc tế công nhận.
Đến nay, rất nhiều chỉ tiêu đã đạt được. Chẳng hạn, đã có 25 trường đủ năng lực được phía Úc công nhận để đào tạo 12 nghề theo chuẩn của Úc và đã đào tạo hoàn thành rồi. Một chương trình đào tạo kéo dài 2 năm, 2 năm rưỡi đã hoàn thành. Gần đây nhất tiếp tục có 45 trường nữa đủ năng lực và được phía Đức công nhận đủ tiêu chuẩn để đào tạo 22 nghề.
Thứ 3 là về các điều kiện đảm bảo chất lượng gần đây đã được cải thiện rất nhiều. Đến năm 2020, chúng tôi đã ban hành được 600 chuẩn đầu ra trình độ trung cấp, cao đẳng cho 300 ngành nghề phổ biến, quan trọng, trọng điểm, nghề nặng nhọc, nguy hiểm.
Các chuẩn đầu ra này khi xây dựng đã tiếp cận các tiêu chuẩn của khu vực và quốc tế, về kiến thức, kỹ năng, thái độ trách nhiệm… Các kỹ năng của CMCN 4.0, ví dụ tin học, ngoại ngữ, các kỹ năng mềm khác… đã được đưa vào. Chuẩn đầu ra đã được Bộ LĐ-TBXH ban hành, các trường căn cứ để xây dựng chương trình.
Thứ 4 là đội ngũ nhà giáo trong những năm gần đây rất được Nhà nước quan tâm.
Tôi chỉ nói trong riêng chương trình chuyển giao 34 nghề từ quốc tế về đã có gần 400 nhà giáo được đào tạo tại nước ngoài.
Thứ 5, chúng ta tham dự các cuộc thi Tay nghề ASEAN và thế giới. Năm 1998, Tổng cục GDNN được tái lập. Chỉ 3 năm sau chúng ta đã tham dự cuộc thi Tay nghề ASEAN lần đầu tiên và giành giải Tư. Tính đến nay, Việt Nam đã tham dự 10 kỳ thi Kỹ năng nghề ASEAN, giành được 3 giải Nhất toàn đoàn, 2 giải Nhì, 2 giải Ba. Xếp trong bảng xếp hạng trong các kỳ thi ASEAN thì chúng ta nằm trong khoảng thứ 3 trong các nước của khu vực.
Với kỳ thi Tay nghề thế giới chúng ta đã tham dự 3 lần, gần đây nhất là tại Nga năm 2019 thì đã giành được huy chương Bạc và 8 chứng chỉ kỹ năng nghề xuất sắc, xếp hạng toàn đoàn đứng thứ 25/63 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Một điểm nữa tôi muốn nói thêm là trong thời gian qua Chính phủ đã có quyết định rất sáng suốt là tổ chức chuyển giao các chương trình đào tạo nước ngoài về Việt Nam đào tạo. 34 bộ chương trình của Úc và Đức đã được chuyển giao và đã đào tạo thí điểm thành công 12 nghề từ Úc, hiện nay đang tổ chức đào tạo thí điểm cho 22 nghề chuyển giao từ Đức.
Đó là cách chúng ta tiếp cận nhanh nhất với các tiêu chuẩn quốc gia, khu vực. Người học xong chương trình này được cấp 2 bằng, 1 của Việt Nam và 1 của Úc hoặc của Đức để không chỉ có thể tham gia thị trường lao động Việt Nam mà còn của khu vực, quốc tế, vì họ đều giỏi tiếng Anh. Những học viên trong chương trình thí điểm của Úc vừa rồi hoặc làm việc tại nước ngoài hoặc tại Việt Nam thì ít nhất làm việc cho các doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nước ngoài hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn ở nước ngoài.
Tôi muốn nêu một số ví dụ như vậy để cho thấy rằng GDNN Việt Nam đã tiếp cận được tiêu chuẩn của khu vực, thế giới và đang đào tạo được một nguồn nhân lực không chỉ đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp trong nước mà thậm chí cả các doanh nghiệp khu vực và quốc tế.
Không có giáo viên chất lượng cao không thể có trường chất lượng cao
Nhà báo Phạm Huyền: Bên cạnh những kết quả rất tích cực, những sự chuyển biến đó thì ông còn những điều gì chưa được như kỳ vọng?
Ông Vũ Xuân Hùng: Cái chúng tôi băn khoăn chính là chất lượng đội ngũ nhà giáo, quan trọng nhất là trình độ ngoại ngữ. Muốn thúc cho người học giỏi ngoại ngữ thì rõ ràng người thầy cũng phải giỏi.
Do đó chúng tôi cũng xác định trong thời gian tới nâng cao chất lượng đội ngũ thì không chỉ chú trọng vào kỹ năng, chuyên môn, sư phạm, mà còn làm sao bật được ngoại ngữ của họ lên.
Nhà báo Phạm Huyền: Được biết trường CĐ Cơ điện Hà Nội đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư trở thành trường đào tạo nghề Chất lượng cao, trọng điểm Quốc gia. Thưa ông Ngọc, hiện trường ông có hợp tác đào tạo với quốc gia nào và xin ông chia sẻ những bài học về việc tiếp nhận, chuyển giao chương trình tại trường cũng như hiệu quả của nó trong việc thu hút học viên?
Ông Đồng Văn Ngọc: Tháng 12/2019, chúng tôi đã chính thức được công nhận là trường đầu tiên của Việt Nam đạt được các tiêu chí của trường chất lượng cao.
Là một đơn vị triển khai chương trình chuyển giao, trước hết chúng tôi thấy rằng đây là một chủ trương, một sự “đi tắt đón đầu” vô cùng ý nghĩa.
Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện chương trình đào tạo chuyển giao từ CHLB Đức với 2 nghề là Điện công nghiệp và Cắt gọt kim loại. Nghề cắt gọt kim loại chính là phục vụ cho cơ khí chính xác hay gọi chung là công nghiệp phụ trợ đang rất cần thiết cho một quốc gia phát triển, thu hút các doanh nghiệp FDI như Việt Nam.
Hai nghề trên được đào tạo trong 2 lớp, mỗi lớp 16 sinh viên thôi. Nhà trường chúng tôi chỉ đào tạo, còn phía Đức sẽ vào đánh giá, giám sát. Điều kiện để họ công nhận thì có rất nhiều, nhưng tôi chỉ nêu những tiêu chí hết sức quan trọng.
Đầu tiên là đội ngũ giảng viên phải được cử sang Đức học và khi người ta đánh giá, công nhận đạt thì giảng viên về Việt Nam mới được dạy chương trình đó. Có thể thấy chuẩn nhà giáo đã không đơn giản chút nào cả, chưa nói vấn đề chi phí, tài chính và các chi phí cơ hội khác.
Tiếp nữa là chuẩn về trang thiết bị phục vụ đào tạo theo chương trình, theo kiểm định của họ thì rõ ràng tất cả các trường ở Việt Nam phải chuẩn bị và Nhà nước Việt Nam phải đầu tư, Chính phủ rồi đặc biệt Tổng cục GDNN phải thúc đẩy và chỉ đạo để đầu tư nhanh cho các trường tham gia đào tạo thí điểm, trong đó có trường chúng tôi.
Tiếp nữa là đảm bảo quản trị chất lượng theo chương trình và tiêu chuẩn đánh giá, khung năng lực, kỹ năng của họ thì người Việt Nam phải cập nhật, hội nhập để thực hiện trọn vẹn chương trình đào tạo đó tại Việt Nam.
Một điểm trong công nghệ quản trị của Đức là cơ sở giáo dục cứ đào tạo, còn kiểm định, đánh giá, công nhận tốt nghiệp, cấp bằng là một đơn vị khác. Như vậy đây là đánh giá hết sức công tâm, khách quan. Người Việt Nam chúng ta không thể nói mình giỏi mà người Đức người ta không công nhận.
Đây là năm thứ 2 trường chúng tôi thực hiện chương trình chuyển giao, thì những gì học tập sau năm thứ nhất tôi đã áp dụng ngay vào đến gần 100 lớp trong trường, đưa những công nghệ quản trị của Đức vào áp dụng ngay trong trường.
Làm việc trong nghề đến nay là 22 năm, trong đó có 10 năm làm hiệu trưởng, hiệu phó, tôi có thể cảm nhận được đây là một cơ hội vô cùng tốt cho các cơ sở GDNN, đặc biệt các trường được đầu tư thành trường chất lượng cao.
Nhà báo Phạm Huyền: Với sự đầu tư của Nhà nước rất thuận lợi, vậy hiện nay trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội đang hợp tác với các quốc gia nào?
Ông Đồng Văn Ngọc: Hiện chúng tôi đang hợp tác một số lĩnh vực, khâu quan trọng nhất là đào tạo đội ngũ nhà giáo thì đang hợp tác với Học viện Box Hill của Úc. Đây cũng là một trường thuộc top đầu những trường đại học lớn của Úc. Họ đặt Trung tâm bồi dưỡng giáo viên Việt – Úc theo tiêu chuẩn của Úc tại Việt Nam chính là tại trường chúng tôi, cử giảng viên sang dạy.
Theo tôi, đây là một hình thức hợp tác hết sức hiệu quả. Người giảng viên giống như một máy cái, một nhà trường không có giáo viên chất lượng cao thì cũng không thể có trường chất lượng cao. Mặt khác một trường chất lượng cao mà không có sinh viên đạt các giải cao trong nước và quốc tế được các nước phát triển công nhận thì cũng không thể là trường chất lượng cao.
Có thể nói rằng đây là lúc vô vàn những cơ hội cho những trường được Chính phủ đầu tư thành trường chất lượng cao như trường chúng tôi.
(Còn tiếp)
VietNamNet thực hiện
Tọa đàm trực tuyến: Giáo dục nghề nghiệp đổi mới để hội nhập
Giáo dục nghề nghiệp phải đổi mới ra sao để nguồn nhân lực Việt Nam không chỉ bắt kịp tiến trình phát triển đất nước mà còn vươn lên đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe của khu vực và thế giới?
" alt="Hội nhập giáo dục nghề nghiệp đã được chuẩn bị công phu, lâu dài" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
Có vàng mà ôm, làm sao phải khóc?
-Đông đảo bạn đọc bị thu hút bởi bài: Phát khóc vì ôm vàng. Nhiều bạn đã gửi ý kiến phản hồi về Báo VietNamNet.
Có vàng mà ôm còn khóc nỗi gì?Các tin BÀI KHÁC Làm gì với hàng Trung Quốc ‘yểm’ chất lạ?
Thừa bằng cấp, thiếu kỹ năng sống khó xin việc?
Để gia đình chấp nhận bà mẹ đơn thân?
Ngoài 30 chưa cưới vì mẹ chồng bảo chưa đến tuổi
Các cơ quan phúc đáp đầu tháng 4
Hồi âm bạn đọc đầu tháng 4/2013
Bạn đọc chia sẻ ý kiến, đa phần động viên nhau chẳng có gì phải ‘khóc vì vàng” cả. Bạn Nguyen Luan giọng khôi hài: Có đống tiền (mua vàng) mà lại khóc ròng? Tôi lương 3 - 4 triệu đang…cười to đây, cũng muốn khóc như thế quá! Nguyễn Vinh cũng ‘cao giọng’: Khóc gì chứ? Lúc vàng lên, lãi lấy tiền tiêu xài, mua sắm thì khi đó ai sướng? Giờ lỗ đi khóc. Chơi phải chịu thôi, chẳng có gì dễ dàng cả! Tương tự là ý kiến của Dang Manh: Nhiều người còn đang lo chạy bữa trong thời kỳ kinh tế khó khăn. Có vàng mà ôm còn khóc nỗi gì? Đầu tư thì phải chấp nhận rủi ro chứ! Bạn Đỗ Văn cho rằng: Vàng có xuống giá nhưng chẳng có gì đáng lo, tiền trượt giá mới kinh hoàng... Giữ vàng cho an toàn.
" alt="Có vàng mà ôm, làm sao phải khóc?" />
- Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà
- Bài thơ của bác sĩ bận chống dịch Covid gửi con gái thi THPT
- Kết quả bóng đá Nhật Bản 4
- Bế mạc giải bóng đá các cơ quan Trung ương mở rộng 2022
- Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
- Video tổng hợp Croatia 0
- Trở mặt Juventus, Pogba đến PSG vì Zidane