Trả lời nội dung này, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn dẫn Nghị định 81/2021 của Chính phủ quy định về mức học phí của các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập.

Trong đó quy định lộ trình điều chỉnh học phí hằng năm để đảm bảo tính giá dịch vụ GD-ĐT theo tinh thần Nghị quyết 19/2017 của Trung ương về tiếp tục đổi mới hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập.

W-Nguyễn Kim Sơn 220524.JPG.jpg
Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn. Ảnh: Hoàng Hà

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhằm kiểm soát lạm phát, chia sẻ khó khăn với phụ huynh, học sinh, Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo các cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc phạm vi quản lý giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022-2023 như năm học 2021-2022.

Do đó, mức học phí của các cơ sở giáo dục công lập đã giữ ổn định qua 3 năm học (2020-2021 đến 2022-2023). Mức học phí này rất thấp, mới chỉ đảm bảo 40-50% chi phí đào tạo, phần còn lại ngân sách nhà nước vẫn phải hỗ trợ.

Tuy nhiên, Bộ trưởng cho biết, trong bối cảnh học phí không tăng nhưng hằng năm ngân sách nhà nước đều cắt giảm 2,5% chi thường xuyên, đã gây khó khăn cho các cơ sở giáo dục đại học.

Nếu học phí tiếp tục giữ ổn định và tiếp tục cắt giảm chi thường xuyên, nhiều cơ sở giáo dục không đủ kinh phí hoạt động, đặc biệt không thực hiện được lộ trình tính giá dịch vụ theo quy định ở nghị quyết 19.

Chính vì thế, từ năm học 2023-2024 Chính phủ ban hành Nghị định 97/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 81/2021 quy định mức học phí các trường đại học công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên thực hiện theo mức trần học phí năm học 2023-2024.

Các chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, thuộc diện chính sách, vùng dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo ở Nghị định 81/2021 tiếp tục được thực hiện để giảm bớt gánh nặng tài chính cho học sinh, gia đình.

Bộ trưởng khẳng định thời gian tới sẽ phối hợp với các cơ quan tổng hợp ý kiến trong quá trình thực hiện để đề xuất, sửa đổi Nghị định 81/2021 quy định lộ trình học phí phù hợp, đảm bảo thực hiện lộ trình tính giá dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực xã hội và thực hiện an sinh xã hội.

Theo Nghị định 97/2023 trần học phí (mức cao nhất được thu) ở các đại học công lập chưa tự đảm bảo chi thường xuyên năm học này là 1,2-2,45 triệu đồng/tháng.

Trần học phí với đại học công lập chưa tự chủ từ năm học 2023-2024 đến năm 2026-2027 (đơn vị tính: nghìn đồng/tháng):

Khối ngành2023-20242024-20252025-20262026-2027
Khối ngành I: Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên1.2501.4101.5901.790
Khối ngành II: Nghệ thuật1.2001.3501.5201.710
Khối ngành III: Kinh doanh và quản lý, pháp luật1.2501.4101.5901.790
Khối ngành IV: Khoa học sự sống, khoa học tự nhiên1.3501.5201.7101.930
Khối ngành V: Toán, thống kê máy tính, công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật, kỹ thuật, sản xuất và chế biến, kiến trúc và xây dựng, nông lâm nghiệp và thủy sản, thú y1.4501.6401.8502.090
Khối ngành VI.1: Các khối ngành sức khỏe khác1.8502.0902.3602.660
Khối ngành VI.2: Y dược2.4502.7603.1103.500
Khối ngành VII: Nhân văn, khoa học xã hội và hành vi, báo chí và thông tin, dịch vụ xã hội, du lịch, khách sạn, thể dục thể thao, dịch vụ vận tải, môi trường và bảo vệ môi trường1.2001.5001.6901.910
Hà Nội thu học phí trường công cao nhất 6,1 triệu đồng/tháng

Hà Nội thu học phí trường công cao nhất 6,1 triệu đồng/tháng

Theo nghị quyết vừa được HĐND TP Hà Nội thông qua, Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa (trường chất lượng cao) thu học phí cao nhất khối trường công ở Hà Nội với 6,1 triệu đồng/tháng." />

Bộ trưởng Giáo dục trả lời kiến nghị 'không tăng học phí đại học'

Nhận định 2025-01-17 21:32:47 215

Mới đây,ộtrưởngGiáodụctrảlờikiếnnghịkhôngtănghọcphíđạihọgiá dollar cử tri tỉnh An Giang nêu kiến nghị đến Bộ GD-ĐT "không tăng học phí bậc đại học để giảm bớt khó khăn cho các gia đình có điều kiện kinh tế hạn chế, qua đó tạo cơ hội để sinh viên yên tâm học tập".

Trả lời nội dung này, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn dẫn Nghị định 81/2021 của Chính phủ quy định về mức học phí của các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập.

Trong đó quy định lộ trình điều chỉnh học phí hằng năm để đảm bảo tính giá dịch vụ GD-ĐT theo tinh thần Nghị quyết 19/2017 của Trung ương về tiếp tục đổi mới hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập.

W-Nguyễn Kim Sơn 220524.JPG.jpg
Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn. Ảnh: Hoàng Hà

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhằm kiểm soát lạm phát, chia sẻ khó khăn với phụ huynh, học sinh, Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo các cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc phạm vi quản lý giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022-2023 như năm học 2021-2022.

Do đó, mức học phí của các cơ sở giáo dục công lập đã giữ ổn định qua 3 năm học (2020-2021 đến 2022-2023). Mức học phí này rất thấp, mới chỉ đảm bảo 40-50% chi phí đào tạo, phần còn lại ngân sách nhà nước vẫn phải hỗ trợ.

Tuy nhiên, Bộ trưởng cho biết, trong bối cảnh học phí không tăng nhưng hằng năm ngân sách nhà nước đều cắt giảm 2,5% chi thường xuyên, đã gây khó khăn cho các cơ sở giáo dục đại học.

Nếu học phí tiếp tục giữ ổn định và tiếp tục cắt giảm chi thường xuyên, nhiều cơ sở giáo dục không đủ kinh phí hoạt động, đặc biệt không thực hiện được lộ trình tính giá dịch vụ theo quy định ở nghị quyết 19.

Chính vì thế, từ năm học 2023-2024 Chính phủ ban hành Nghị định 97/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 81/2021 quy định mức học phí các trường đại học công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên thực hiện theo mức trần học phí năm học 2023-2024.

Các chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, thuộc diện chính sách, vùng dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo ở Nghị định 81/2021 tiếp tục được thực hiện để giảm bớt gánh nặng tài chính cho học sinh, gia đình.

Bộ trưởng khẳng định thời gian tới sẽ phối hợp với các cơ quan tổng hợp ý kiến trong quá trình thực hiện để đề xuất, sửa đổi Nghị định 81/2021 quy định lộ trình học phí phù hợp, đảm bảo thực hiện lộ trình tính giá dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực xã hội và thực hiện an sinh xã hội.

Theo Nghị định 97/2023 trần học phí (mức cao nhất được thu) ở các đại học công lập chưa tự đảm bảo chi thường xuyên năm học này là 1,2-2,45 triệu đồng/tháng.

Trần học phí với đại học công lập chưa tự chủ từ năm học 2023-2024 đến năm 2026-2027 (đơn vị tính: nghìn đồng/tháng):

Khối ngành2023-20242024-20252025-20262026-2027
Khối ngành I: Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên1.2501.4101.5901.790
Khối ngành II: Nghệ thuật1.2001.3501.5201.710
Khối ngành III: Kinh doanh và quản lý, pháp luật1.2501.4101.5901.790
Khối ngành IV: Khoa học sự sống, khoa học tự nhiên1.3501.5201.7101.930
Khối ngành V: Toán, thống kê máy tính, công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật, kỹ thuật, sản xuất và chế biến, kiến trúc và xây dựng, nông lâm nghiệp và thủy sản, thú y1.4501.6401.8502.090
Khối ngành VI.1: Các khối ngành sức khỏe khác1.8502.0902.3602.660
Khối ngành VI.2: Y dược2.4502.7603.1103.500
Khối ngành VII: Nhân văn, khoa học xã hội và hành vi, báo chí và thông tin, dịch vụ xã hội, du lịch, khách sạn, thể dục thể thao, dịch vụ vận tải, môi trường và bảo vệ môi trường1.2001.5001.6901.910
Hà Nội thu học phí trường công cao nhất 6,1 triệu đồng/tháng

Hà Nội thu học phí trường công cao nhất 6,1 triệu đồng/tháng

Theo nghị quyết vừa được HĐND TP Hà Nội thông qua, Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa (trường chất lượng cao) thu học phí cao nhất khối trường công ở Hà Nội với 6,1 triệu đồng/tháng.
本文地址:http://play.tour-time.com/news/25e399409.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin

LTS: Những ngày cuối cùng của năm 2023 sắp qua đi, một năm mới sắp đến. Với nhiều người, đây là lúc hưởng thụ những trái ngọt gặt hái được trong năm, nhưng không ít người khác vẫn đang phải từng ngày, từng giờ vật lộn với cuộc sống khó khăn, mong có được một cái Tết sum vầy, ấm áp bên người thân. 

Với diễn đàn Chuyện cuối nămVietNamNet mong muốn trở thành cầu nối chia sẻ những câu chuyện, tâm sự của tất cả mọi người về khó khăn, vất vả cũng như thành công đạt được trong năm qua và cả những ước vọng cho năm tới. Bài viết chia sẻ của độc giả, xin gửi về hòm thư: [email protected].

Ba tôi bị bệnh và mất hồi đầu năm nay. Mấy tháng trước đó, ba còn khỏe mạnh lắm, đi chơi khắp làng trên xóm dưới, thi thoảng còn rủ chồng tôi làm bữa nhậu lai rai. Thế mà, một hôm trời mưa to, ba đi đón cháu về rồi đổ bệnh. Nằm nhà được hơn chục ngày, sức khỏe ba yếu dần rồi sang thế giới bên kia tìm mẹ. Thế là tôi mồ côi cả ba lẫn mẹ.  

Sau ngày ba mất, tôi được chú bác kể cho nghe nhiều chuyện thú vị về ông, toàn là chuyện thường ngày thôi nhưng tôi vì bận bịu con cái nên chưa có dịp nào ngồi yên nghe ông kể trọn vẹn. Nào là chuyện ba nhặt được ví tiền, đi tìm tận nơi để trả cho người ta. Nào là chuyện đi đường bị đụng trúng nhưng ông không bắt lỗi người ta, còn nói đỡ giùm…

chavacongai.jpg
Ảnh minh họa

Nghe những “sự tích” nho nhỏ về ba mà tôi thấy ba mình sao vĩ đại, bao dung quá. Vậy mà trước giờ thi thoảng tôi vẫn càm ràm ba làm mấy chuyện không đâu.

Các chú bác cũng kể cho tôi nghe về những năm tháng quá khứ anh hùng của ba, từ chuyện ba tôi tham gia cách mạng, rồi bị địch bắt nhưng kiên trung, không hé răng nửa lời về đồng đội, đến chuyện ba tôi ra Bắc gặp và yêu mẹ tôi, chờ suốt mấy ngày mấy đêm ngoài đầu xóm để được ông bà ngoại thương mà thuận tình cho ba mẹ tôi đến với nhau.

Hồi xưa, khi còn nhỏ, thi thoảng tôi cũng được nghe những mẩu chuyện về tình yêu của ba mẹ. Khi đó, tôi thường nổi quạu vì tưởng chú bác trêu chọc. Sao giờ nghe lại thấy bồi hồi, xúc động tới trào nước mắt. Con tôi ngồi bên khều tay mẹ, “chuyện về ông ngoại vui mà, sao mẹ lại khóc?”.

Tôi nhiều lần dự định sắp xếp công việc đưa ba quay lại miền Bắc, về thăm quê mẹ tôi. Giờ cũng không còn mấy người họ hàng bên ngoại sinh sống ở đó, nhưng ba tôi luôn có tâm nguyện được thấy lại những gì đã từng là kỷ niệm yêu thương với mẹ. Nhưng dòng đời cứ cuốn đi, mỗi lần thất hẹn tôi lại tìm lý do giải thích và ba cũng không hề trách cứ.

Quê mẹ ở xa thì đành vậy, nhưng quê ba ngay gần thành phố mà cũng họa hoằn lắm, tôi mới đưa ba về thăm được. Giờ nghĩ lại, tôi nhớ lần về quê ba gần nhất cũng phải cách ngày ba mất tới 8-9 tháng. Tôi thấy mình vô tâm quá, không lo lắng được chút gì cho ba. Vậy mà lúc trước đưa ba lên đây ở chung, tôi đã hứa với ba thật nhiều.

Gần chục năm nay, kể từ khi mẹ tôi rồi ba mẹ chồng tôi lần lượt ra đi, ba lên ở với vợ chồng tôi, trở thành người lớn tuổi nhất trong nhà. Mọi việc trong nhà, dù lớn hay nhỏ, chồng tôi cũng kêu để ba quyết định cuối cùng vì ba “lớn nhất”. Ngay cả bữa ăn cũng vậy, ai cũng phải đúng giờ tự động xuống nhà ăn cơm, riêng ba thì được các con lên mời.

Lần nào tới lượt, tôi cũng ra đứng ôm chân cầu thang gọi với lên “ba ơi, ăn cơm”, nghe tiếng ba “ơi” rồi nhưng tôi vẫn kêu “ba ơi, ăn cơm” thêm vài lượt nữa, cho tới khi thấy bóng ba đổ dài xuống cầu thang mới thôi. Ba xuống nhà mắng nhẹ “nghe rồi mà kêu hoài”, rồi lại cười xòa.

Tết sắp đến rồi, nhưng năm nay nhà tôi thiếu bóng hình ba, không còn đầy đủ cả nhà ngồi quây quần ăn bữa cơm cuối năm nữa. Tôi cũng không còn phải ra ôm chân cầu thang gọi với lên nhà trên nữa và cũng không nghe được tiếng ba từ trên vọng xuống, không được thấy dáng ba lòng còng xuống bậc cầu thang.

Con nhớ ba quá, ba ơi!

Độc giả Ánh Dương

Con trai GS Tạ Quang Bửu: Cuối đời cha tôi mới biết 1kg gạo giá bao nhiêu

Con trai GS Tạ Quang Bửu: Cuối đời cha tôi mới biết 1kg gạo giá bao nhiêu

Người ta vẫn lưu truyền một giai thoại vui rằng, mãi đến những năm cuối đời, GS Tạ Quang Bửu mới biết giá 1kg gạo.">

Bữa cơm cuối năm, con thèm được gọi 'ba ơi, ăn cơm'

Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá

Các món sốt cà chua đậm đà này ăn với cơm trắng, thêm bát canh chua nữa thì quá tuyệt!

Bò băm viên sốt cà chua

Nguyên liệu:

- Đậu phụ non: 1 hộp

- Cà chua: 3 quả vừa phải

- Thịt bò: 100gr

- Lá lốt: 2 - 3 cái

- Hành hoa, tỏi, hạt tiêu, hạt nêm, dầu ăn, mắm, gia vị

{keywords}

Thực hiện:

- Thịt bò rửa sạch, băm nhỏ. Tỏi bóc bỏ vỏ, băm nhỏ rồi trộn chung với thịt bò cùng một chút hạt nêm, hạt tiêu và gia vị.

- Lá lốt rửa sạch bụi bẩn, thái nhỏ, trộn chung với thịt bò rồi viên thành những viên tròn nhỏ cỡ quả trứng chim cút.

- Đậu phụ non thái thành từng miếng nhỏ (thao tác thật nhẹ nhàng không sẽ làm đậu nát hết).

- Cà chua rửa sạch, thái miếng. Hành hoa nhặt bỏ gốc và lá úa, rửa sạch rồi cắt khúc.

- Làm nóng dầu ăn trong chảo, cho cà chua vào xào đến khi cà chua chín mềm thì dằm cho nát.

- Cho những viên bò viên cùng một tí xíu nước vào xào tới khi viên bò viên chín.

- Nêm thêm chút mắm và hạt nêm, đảo đều rồi trút đậu phụ non vào. Hạ lửa ở mức nhỏ nhất.

- Lắc nhẹ chảo, dùng muôi múc xốt cà chua rưới lên mặt những miếng đậu để đậu ngấm gia vị và nước sốt. Sau đó thêm hành vào rồi tắt bếp.

Thịt viên sốt cà chua

Món thịt viên sốt cà chưa vừa đơn giản, dễ làm lại vô cùng ngon cơm.

Nguyên liệu:

- Thịt xay: 300 gr

- Trứng: 1 quả

- Cà chua: 2 quả

- Hành tím, hạt tiêu, muối.

{keywords}

Cách làm:

- Trộn thịt với trứng, hạt tiêu và muối.

- Sau đó viên thịt thành các viên tròn và đem rán vàng.

- Cà chua thái miếng, thêm muối rồi cho vào chảo nấu thành sốt. Các bạn có thể cho thêm chút nước nếu khô.

- Cho thịt viên đã chiên vào đun cùng sốt cà chua cho chín và thấm đều gia vị.

Cuối cùng cho rau mùi thái nhỏ vào và tắt bếp. Trình bày ra đĩa.

Chả tôm thịt xốt cà chua

Nguyên liệu:

- Tôm: 200 g

- Thịt lợn: 150 g

- Cà chua: 3 quả

- Trứng gà: 1 quả

- Nấm hương, mộc nhĩ (nếu có)

- Hành hoa, hành khô

- Gia vị: dầu ăn, bột nêm, mì chính

{keywords}

Cách làm:

- Tôm rửa sạch cắt bỏ đầu râu, thịt rửa sạch thái mỏng rồi đem xay nhuyễn tôm với thịt cùng chút xíu gia vị.

- Đập một quả trứng gà lấy lòng đỏ rồi đánh tan và nặn thành từng viên chả.

- Đổ dầu ăn vào chảo rồi rán vàng hai mặt.

- Cà chua rửa sạch thái lát.

- Phi thơm hành với cà chua, cho một chút bột nêm để cà chua chín mề.

- Đổ nước xốt cà chua vào phần chả tôm đun nhỏ lửa đến khi nước xốt sệt lại, chả tôm thịt sẽ chín.

Xúc chả tôm thịt ra đĩa ăn nóng với cơm.

Đậu nhồi thịt xốt cà chua

Đậu nhồi thịt xốt cà chua đơn giản, dễ làm và ăn cực kỳ trôi cơm nhé.

Nguyên liệu:

- Thịt xay: 200gr

- Đậu phụ: 3 bìa

- Cà chua, hành

{keywords}

Cách làm:

- Chia đôi hoặc chia 3 miếng đậu, dùng thìa múc tạo thành 1 lỗ trên miếng đậu.

- Trộn phần đậu vừa múc ấy với thịt, hạt nêm, hạt tiêu và đầu hành.

- Đeo bao tay nilon bóp trộn cho thật nhuyễn.

- Múc thịt nhồi vào những lỗ đã khoét sẵn trên đậu, dùng thìa miết xung quanh cho cho tròn, đẹp.

- Dầu sôi, thả đậu vào rán.

- Lật giở các mặt để miếng đậu được vàng đều.

- Cà chua băm nhuyễn, chưng với dầu ăn và hạt nêm tạo thành xốt.

Thả các miếng đậu vào đun lửa riu riu, om cho đậu được ngấm, cuối cùng rắc hành thái nhỏ, tắt bếp.

(Theo Eva)
">

4 món sốt cà chua ngon miệng bữa chiều

Bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau để làm thịt heo chiên xù:

300g thịt thăn

2 quả trứng gà ta

Bột chiên giòn, bột chiên xù

Gia vị, hạt tiêu, dầu ăn

Thăn heo để nguyên khổ thái miếng mỏng chừng 0,5cm, sau đó trải thịt ra mặt thớt dùng dụng cụ đập thịt đập như thịt bò cho thịt thăn mềm.

Ướp thịt với 1 thìa café gia vị, 1 thìa café hạt tiêu, 1 thìa canh dầu ăn trộn đều trong ít nhất 30 phút.

{keywords}

Trứng đập ra bát đánh tan, thêm ½ thìa café gia vị.

Lấy từng miếng thịt tẩm qua bột chiên giòn, sau đó đập nhẹ cho bột thừa rơi hết.

{keywords}

Rồi nhúng thịt qua bát trứng.

Sau đó lăn một lần nữa qua bột chiên xù, để cho bột bám vào thịt chừng vài phút.

{keywords}

Cho thịt vào chảo chiên ngập dầu đến khi thịt chín vàng, thì lấy ra giấy thấm dầu.

{keywords}

Giờ thì món thịt heo chiên xù của bạn đã hoàn thành rồi, nếu muốn ăn chơi thì có thể chấm với tương ớt và tương cà rất ngon, còn nếu dùng với cơm bạn hãy pha thêm 1 bát mắm hạt tiêu nhé!

{keywords}

Món thịt heo chiên xù làm xong đảm bảo cả người lớn lẫn các bé đều thích mê bởi thịt có lớp vỏ giòn nhưng bên trong mềm và ngọt đến muốn ăn mãi không thôi. Món này làm hơi mất thời gian nhưng bạn sẽ thấy bõ công lắm đấy!

Chúc các bạn thành công và ngon miệng với món ăn này nhé!

(Theo Trí Thức Trẻ)

">

Giòn thơm món thịt heo chiên xù cho bữa tối

Dù chưa từng đi Điện Biên, anh Hùng vẫn nhận khách. Nam tài xế tra cứu bản đồ, thấy quãng đường hiện lên hơn 500km. Sau khi tính toán các loại chi phí, hai bên thống nhất mức giá ước tính 6 triệu đồng.

"Ăn tối xong, xe đổ đầy bình xăng, rồi chúng tôi lên đường", anh Hùng kể. 12h trưa hôm sau, họ đến nơi.

Nam thanh niên dân tộc Mông nhân lúc anh Hùng đang nghe điện thoại, xin dừng xe đi vệ sinh. Tài xế đồng ý, đỗ xe trước dãy ki-ốt ven đường, nhưng đợi hơn 5 phút không thấy khách quay lại.

Lo lắng, anh chạy đi tìm kiếm khắp nơi, mới phát hiện sau dãy ki-ốt là một cánh rừng và khách đã… "mất hút".

"Nhiều người dân xung quanh cùng tôi lùng sục trong rừng gần một giờ đồng hồ, nhưng không thấy nam thanh niên kia", anh Hùng chán nản và tuyệt vọng, biết rằng đã bị lừa tiền.

Tài xế Hà Nội bị lừa 6 triệu tiền taxi và hành động ấm áp của cộng đồng - 1

Anh Hùng chán nản và tuyệt vọng khi bị lừa tiền taxi từ Hà Nội lên Điện Biên (Ảnh: NVCC)

Đến chiều, nam tài xế quyết định quay xe trở về Hà Nội, xem đây như một bài học kinh nghiệm "xương máu".

Đi được 30-40km, một xe ô tô khác đuổi theo, phóng vượt lên, chặn đầu xe taxi. Hai người đàn ông bước xuống, nói với anh Hùng: "Anh vừa bị lừa tiền taxi đúng không? Bọn em trong Hội taxi Điện Biên, muốn giúp đỡ anh đi ghép khách để đủ tiền về xuôi".

Hai bên dừng xe nói chuyện và hỏi thăm nhau. Hóa ra, câu chuyện của anh Hùng được một người dân đăng tải lên mạng xã hội và được nhiều người chia sẻ.

Lúc sau, liên tiếp nhiều số điện thoại lạ gọi vào máy anh Hùng, đầu dây bên kia đều là những anh em trong hội lái xe taxi, ngỏ ý xin anh số tài khoản, gửi ít tiền xăng, hỗ trợ anh về Hà Nội.

Anh Hùng nói cảm ơn, song từ chối nhận giúp đỡ. "Sự cố cũng xảy ra rồi, tôi cảm ơn anh em", anh nói.

Tài xế Hà Nội bị lừa 6 triệu tiền taxi và hành động ấm áp của cộng đồng - 2

Nhiều người dân địa phương tập trung giúp đỡ anh Hùng (Ảnh: NVCC)

Anh Nguyễn Văn Hải, 28 tuổi, Hội taxi Điện Biên, cho biết sau khi đọc bài đăng trên mạng xã hội về trường hợp của anh Hùng, các thành viên nhất trí tìm cách giúp đỡ tài xế.

"Chúng tôi luôn sẵn nguồn khách, tiện chuyến ghép khách cho bác ấy về lại Hà Nội, mong gỡ gạc được chút tiền", anh Hải nói.

Tuy nhiên, do không quen đường đón trả khách trên Điện Biên, anh Hùng không dám nhận, một mình lái xe không về Hà Nội. Anh tiếp tục gửi lời cảm ơn, hẹn anh em tài xế Điện Biến nếu có dịp xuống Hà Nội sẽ đón tiếp chu đáo.

10 năm lái xe tải đường dài, 3 năm lái taxi, anh Hải nói rằng cũng từng rơi vào hoàn cảnh tương tự anh Hùng, nên rất thấu hiểu và cảm thông.

Anh khuyến cáo, không chỉ vấn nạn trộm cướp, tài xế còn thường xuyên bị lừa tiền. Nếu chở khách đường dài, tài xế nên nâng cao cảnh giác, xin tạm ứng tiền 30-50% quãng đường.

"Chúng tôi cũng từng bị lừa, nên gặp anh Hùng, giúp được từng nào đều cố gắng giúp, như nhường khách để bù lại chi phí. Anh em trên đường gặp gỡ và giúp đỡ nhau, vậy là vui rồi!", anh Hải nói.

Theo Dân trí

">

Tài xế Hà Nội bị lừa 6 triệu tiền taxi và hành động ấm áp của cộng đồng

友情链接