Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà -
Bình Dương: Diện tích tối thiểu tách thửa đất ở là 60m2, cá biệt 36m2Một dự án phân lô bán nền ở Bình Dương. (Ảnh: Anh Phương) Về điều kiện tách thửa đối với đất ở, UBND tỉnh Bình Dương quy định, diện tích tối thiểu được phép tách thửa tại các phường là 60m2, tại các thị trấn là 80m2 và tại các xã là 100m2. Quy định này áp dụng trên toàn địa bàn tỉnh.
Theo Quyết định số 12, đối với thửa đất có nhiều loại đất thì việc xem xét tách thửa chỉ áp dụng cho một loại đất nếu đủ điều kiện.
Thửa đất mới hình thành và thửa đất còn lại sau khi tách phải tiếp giáp đường giao thông do Nhà nước quản lý, đảm bảo chiều rộng và chiều dài tối thiểu 4m với thửa đất tiếp giáp với đường có lộ giới hoặc bề rộng chỉ giới đường đỏ nhỏ hơn 19m; đảm bảo chiều rộng và chiều dài tối thiểu 5m với thửa đất tiếp giáp đường có lộ giới hoặc bề rộng chỉ giới đường đỏ lớn hơn hoặc bằng 19m.
Với những trường hợp cá biệt có nhu cầu tách thửa đất nhưng không đảm bảo quy định về diện tích tối thiểu và các quy định cụ thể về tách thửa, UBND cấp huyện phải lập hội đồng tư vấn để xem xét, giải quyết và mỗi trường hợp chỉ xem xét, giải quyết một lần.
Các trường hợp tách thửa để thừa kế thì được xem xét giải quyết đối với tất cả thửa đất trên cùng địa bàn cấp huyện.
Riêng với các trường hợp cá biệt tách thửa tại các khu tái định cư, diện tích tối thiểu của thửa đất mới hình thành và thửa đất còn lại đối với đất ở là 36m2 khi tiếp giáp đường có lộ giới nhỏ hơn 19m, tối thiểu 45m2 khi tiếp giáp đường có lộ giới lớn hơn hoặc bằng 19m.
Diện tích tối thiểu được tách thửa đất nông nghiệp tại các thị trấn và các xã thuộc cấp huyện đã tăng lên lần lượt lên 2.000m2 và 3.000m2, còn quy định trước đây chỉ 1.000m2.
Quyết định số 12 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/6.
Lâm Đồng sắp điều chỉnh quy định tách thửa đấtTrong thời gian chờ điều chỉnh quy định về điều kiện tách thửa đất, hợp thửa đất trên địa bàn Lâm Đồng, Sở TN&MT đề xuất vẫn tiếp nhận, giải quyết hồ sơ theo quyết định từ năm 2021."> -
Tài xế hết hồn vì cả gia đình đi bộ băng qua đường ngay dốc cầu vượtTheo nhiều tài xế thường xuyên di chuyển trên tuyến đường này, buổi tối phía đối diện công viên hồ Thành Công là các quán nhậu rất đông khách, nhiều người thường đỗ xe ở bãi gửi công viên rồi đi bộ sang quán nhậu. Tuy nhiên, để rút ngắn thời gian, họ thường đi băng qua đường vì... ngại leo cầu vượt cho người đi bộ.
Hiện nay, mức xử phạt cho người đi bộ sai luật khá thấp, chưa kể đối tượng này ít bị xử lý nên tình trạng vi phạm gần như phổ biến ở nhiều nơi. Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, người đi bộ đi không đúng nơi quy định sẽ bị phạt tiền từ 60.000-100.000 đồng. Trường hợp người đi bộ vi phạm Luật Giao thông đường bộ gây hậu quả nghiêm trọng thì sẽ xử lý hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự.
Qua đoạn video trên, tài xế ô tô cũng nên rút ra bài học đề phòng trong các tình huống tương tự, đó là cần giảm tốc độ khi xuống cầu hay các đoạn đường dốc. Bên cạnh đó, tại nơi có ánh sáng tối, có thể nháy đèn để cảnh báo người xung quanh.
Nguồn video: Nguyễn Văn Ngọc
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe máy "xoè" trượt dài hàng chục mét, suýt tông trúng nam thanh niên đi bộKhi thấy một người đi bộ chạy nhanh qua đường, người điều khiển xe máy đã giật mình phanh gấp và đánh lái tránh khiến chiếc xe đổ xuống đường, trượt như tên bay hơn chục mét trên phố Minh Khai (Hà Nội)."> -
Bộ Tư pháp tuýt còi văn bản tạm dừng tách thửa của Hà NộiTheo Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, việc tách thửa là quyền của người sử dụng đất khi áp dụng đầy đủ các điều kiện và được thực hiện theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
“Việc tạm dừng tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến việc chia tách thửa đất được đề cập tại công văn số 1685 không bảo đảm cơ sở pháp lý về nội dung và không thuộc thẩm quyền của Sở TN&MT. Đồng thời, có thể ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất” – văn bản nêu rõ.
Cũng theo cơ quan này, công văn 1685 là văn bản hành chính có chứa quy phạm pháp luật, nên việc ban hành văn bản này là hành vi bị nghiêm cấm (quy định tại khoản 2, Điều 14, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020).
Để đảm bảo tính hợp Hiến, hợp pháp, kỷ luật, kỷ cương, "Bộ Tư pháp đề nghị UBND TP Hà Nội chỉ đạo việc tự kiểm tra, xử lý công văn 1685 theo quy định".
Trước đó, ngày 22/3/2022, Sở TN&MT Hà Nội đã ban hành công văn 1685 về việc đẩy mạnh công tác quản lý Nhà nước trong thực hiện thủ tục tách thửa đất, hợp thửa đất. Trong đó, đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã tạm dừng việc tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến việc chia tách thửa đất đối với thửa đất nông nghiệp; thửa đất có đất ở và đất nông nghiệp trong cùng thửa đất; thửa đất phi nông nghiệp không phải là đất ở.
Văn bản này được ban hành trong bối cảnh Sở TN&MT nhận được phản ánh của một số địa phương, người dân, doanh nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng về việc phân lô, chia tách thửa đất, san hạ đất để xây dựng hạ tầng đường giao thông, vi phạm pháp luật đất đai, trật tự xây dựng trên địa bàn một số quận, huyện, thị xã.
Đất đai quay cuồng sóng lớn, Hà Nội chỉ đạo ‘nóng’ dừng phân lô, tách thửaSở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Hà Nội đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã tạm dừng phân lô, tách thửa đối với đất nông nghiệp, trừ một số trường hợp cụ thể.
">