Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
Cầu ngói Phát Diệm có tuổi đời 122 năm. Ảnh: Trần Nghị Cùng với cầu ngói Thanh Toàn (Thừa Thiên Huế), cầu ngói Chùa Lương (xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, Nam Định) thì cầu ngói Phát Diệm cũng được lựa chọn in hình và phát hành trên bộ tem bưu chính cầu mái ngói năm 2012.
Theo sử sách, huyện Kim Sơn xưa là vùng đất sình lầy ven biển do Dinh điền sứ (nhà khẩn hoang) Nguyễn Công Trứ chiêu dân, lập ấp, quai đê lấn biển lập nên từ năm 1829. Trong đó, có công cuộc xây dựng dòng sông Ân.
Để thuận tiện cho việc đi lại, cụ Nguyễn Công Trứ đã cho xây dựng một cây cầu bằng những thân cây gỗ lớn bắc qua sông Ân. Đến năm 1902, cầu gỗ được thay thế bằng cây cầu mái ngói.
Trải qua 122 năm, cầu ngói luôn được người dân Kim Sơn gìn giữ như báu vật. Dù nhiều lần tu sửa nhưng cầu ngói Phát Diệm vẫn giữ được hình dáng, kiến trúc cổ...
Một người dân ở thị trấn Phát Diệm cho hay: “Cầu ngói được sử dụng đi lại mỗi ngày, là điểm hóng mát, dừng chân tránh mưa cho người đi đường. Nơi đây lưu giữ những nét đẹp trong đời sống, sinh hoạt của dân địa phương từ xưa đến nay. Cầu cũng là biểu tượng, niềm tự hào của người dân vùng ven biển Kim Sơn”.
Ông Phạm Văn Sang, Trưởng phòng Văn hóa-Thông tin huyện Kim Sơn cho biết, cầu ngói Phát Diệm có kiến trúc độc đáo, đây cũng là 1 trong 5 cây cầu ngói cổ còn lại ở Việt Nam. Cầu ngói Phát Diệm được xếp hạng là Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2018.
Cũng theo ông Sang, trên dòng sông Ân, huyện Kim Sơn đã mô phỏng hình dáng và xây dựng thêm 2 cây cầu ngói. Trong đó, cầu Lưu Quang (xã Quang Thiện) được khánh thành và đưa vào sử dụng năm 2015, cầu Hòa Bình (xã Như Hòa) đưa vào sử dụng từ năm 2016.
Xôn xao cầu Thê Húc 'biến hình' thành màu camTrên trang cá nhân, nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Hữu Bảo bày tỏ bức xúc vì hình ảnh cầu Thê Húc bao năm nay sơn mầu đỏ son lại 'biến' thành màu đỏ cam." alt="Cầu ngói Phát Diệm hơn 100 năm tuổi xuất hiện trên tem thư" />Tuy nhiên, giờ đây chiếc xe vốn được nhiều tay chơi đất Hà thành biết đến đang nằm im lìm nơi góc xưởng để chờ...đồ "zin". Xe đã hết hạn đăng kiểm và với tình trạng "khó" đăng kiểm với những xe không nguyên bản đang diễn ra trên toàn quốc, anh Long buộc phải chọn giải pháp "về zin".
"Hiện tại xưởng đang báo số tiền về dọn xe khoảng 60 triệu nhưng chưa đủ, vì để hoàn thành về nguyên bản chắc tôi còn tốn thêm nhiều nữa. Có thể lên tới cả trăm triệu vì còn tiền mua đồ zin", anh Long nói.
Do chiếc Lexus đã độ gói wide bodykit nên nhiều chi tiết bên ngoài xe đã khác biệt rất nhiều so với xe gốc. Điển hình như phần hốc bánh xe đã nhô dài sang hai bên và được cố định bằng những chiếc đinh tán nhỏ. Đây chính là điểm đặc trưng trên những mẫu xe độ widebody phong cách chơi xe Nhật Bản. Ngoài ra, bộ vành xe cũng là điểm nhấn mới với 6 chấu kích cỡ 18 inch sơn vàng và được bao bọc bởi lốp có kích thước 255/45.
Đầu xe cũng được làm mới khi thay thế cụm ca-lăng phiên bản 2010 bằng phiên bản IS đời 2016 với kiểu hình con suốt. Một số chi tiết khác đã được thay đổi như lưới hốc gió, cản trước mang phong cách thể thao của Lexus IS 250 F-Sport, giúp ăn nhập với gói độ thân rộng.
Phần đuôi xe là nơi có ít sự thay đổi nhất khi chỉ được bổ sung thêm một cánh gió nhỏ cố định trên nắp cốp. Hệ thống ống xả được độ lại với bầu pô đến từ hãng Vibrant của Mỹ. Các bộ phần còn lại của hệ thống pô đều được đặt hàng thiết kế và chế tạo riêng.
"Độ lên gói thân rộng đã khó vì không phải thợ nào cũng làm được, nhưng về "zin" còn vất vả hơn nữa bởi không đơn giản như các xe độ bodykit mua sẵn, chỉ việc tháo ra lắp vào mà cần gò hàn thân vỏ thu hẹp lại bề rộng. Chưa kể bộ cản trước cũ của xe tôi đã vứt lâu rồi, giờ phải chờ đặt hàng từ nước ngoài khá lâu", anh Long than thở.
Hiện tại anh vẫn đang chạy đua với thời gian để hoàn thiện chiếc xe của mình kịp đi đăng kiểm để đón cái Tết có phần hơi vất vả, khác hẳn mọi năm.
Chia sẻ vớiVietNamNet, anh Bùi Thế Sơn, chủ xưởng độ Qs Performance ở Hà Nội, kể: "Nhiều chủ xe khi chi tiền nhiều để độ lên phong cách mới thường để lại các phụ tùng nguyên bản ngay tại xưởng, nhưng theo thời gian, họ cũng không quan tâm tới chúng nên cũng dần thất lạc. Gần đây nhiều người gọi hỏi tìm đồ cũ nhưng rất khó bởi xưởng của tôi đã qua vài lần chuyển địa điểm, không thể giữ lại được".
Cũng giống như các chủ xe độ bị ảnh hưởng bởi tình trạng siết chặt đăng kiểm đang diễn ra, xưởng của anh Sơn không còn tất bật làm xe cho khách cá nhân như thời điểm này những năm trước, mà đã chuyển hướng sang làm xe độ cho các câu lạc bộ đua xe biểu diễn.
Đình Quý
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Siết đăng kiểm xe độ, siêu xe nào tại Việt Nam khó trả về nguyên bản?Nhiều chủ siêu xe đã tốn hàng trăm triệu, thậm chí cả tỷ bạc để độ các gói ngoại thất độc đáo cho xế cưng, nhưng rất dễ "trượt" đăng kiểm." alt="Độ xe hết 400 triệu, chủ xe Lexus tốn thêm trăm triệu để 'về zin'" />Theo anh T., các cây xăng ở khu vực quận Cầu Giấy không đóng cửa nhưng lại rất đông từ sáng đến đêm.
"Nín thở" vì kim xăng chỉ vạch đỏ
Anh Nguyễn Trung Kiên ở khu đô thị Nam Trung Yên (Cầu Giấy, Hà Nội) cũng vừa có một phen nhớ đời khi đi từ Hà Nội đến Hải Phòng trên chiếc Hyundai Accent trong tình trạng xe cạn xăng.
Khi chuẩn bị xuất phát, anh Kiên thấy xe báo lượng xăng còn lại đi được quãng đường là 110 km, đúng bằng khoảng cách đến Hải Phòng. Để "chắc cú", anh vẫn cẩn thận mang xe đi đổ xăng. Tuy nhiên, đi đến 3-4 điểm, anh vẫn chưa thể mua được bởi nơi thì quá đông, nơi thì đóng cửa hoặc chỉ bán dầu.
"Đang phải tiết kiệm xăng thì tự dưng đi loanh quanh mất hơn 10km. Do có hẹn với đối tác tác nên tôi "đánh liều" và hy vọng trên cao tốc sẽ có cây xăng mở cửa. Đi ở vành đai 3 trên cao mà chỉ cầu mong đường không tắc. Đến cao tốc, tôi chạy rất đều chân ga và duy trì ở dải vận tốc tiết kiệm nhất là 80-85 km/h, thậm chí không dám bật điều hoà,... mắt lúc nào cũng dán vào kim xăng, tim đập thình thịch", anh Kiên kể.
Thật may, khi gần đến Hải Phòng, đúng lúc kim xăng chạm đến vạch "E", anh Kiên đã vào được 1 cây xăng ở trạm dừng nghỉ để đổ đầy bình. "Lúc đấy mới biết, có tiền chưa chắc đã mua được tất cả", anh Kiên hài hước nói.
Siêu xe cũng chỉ được đổ xăng 300 ngàn đồng
Chia sẻ tới VietNamNet, anh Phạm Tiến Anh (Long Biên, Hà Nội), một người kinh doanh các dòng xe siêu sang, siêu xe cho biết đã có một trải nghiệm "toát mồ hôi" ở TP.HCM trong giai đoạn nhiều trạm xăng đóng cửa không bán hàng.
Chiều 3/11, anh chạy một chiếc Rolls-Royce Wraith và một người bạn chạy siêu xe McLaren 650S với lộ trình dự tính từ Quận 7 về Quận 2. Cả hai chiếc xe đều trong tình trạng gần hết xăng, kim đồng hồ đã báo sắp cạn.
Phải đi đến cây xăng thứ 7 anh Tiến Anh mới có thể nạp thêm nhiên liệu cho chiếc Rolls-Royce nhưng người bán chỉ đồng ý bơm 300 ngàn đồng. "Ô tô bơm 300 ngàn đồng, xe máy 50 ngàn đồng. Đó là quy định của cây xăng, có năn nỉ lấy lý do xe hết xăng, xếp hàng cả tiếng cũng không được châm trước. Đổ xong lên xe báo đi thêm được 47 km mà tôi toát hết mồ hôi, chỉ sợ tắc đường", anh Tiến Anh kể lại.
Thấy chai xăng bán dọc đường như "bắt được vàng"
Do vội đưa đón con vào sáng sớm nên anh Đỗ Đức Huy (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) chưa kịp đổ xăng cho chiếc xe máy Honda Airblade của mình. Giờ đi làm về, anh tìm đến nhiều cây xăng ở gần công ty nhưng đều đóng cửa, trong khi kim xăng đã tụt đến mức không thể thấp hơn.
"Lúc đó xe của tôi đi gằn gằn như thể xăng đã cạn lắm rồi. Cây xăng tiếp theo cũng ở cách đó 2-3 km nữa mà không biết họ có bán không. May quá trên đường Phạm Hùng có một người đàn ông để mấy chai xăng màu vàng xanh ở rìa đường. Họ bán 1 chai 1,5 lít với giá 80 nghìn. Lúc đó bao nhiêu tiền cũng phải mua chứ biết làm sao.", anh Huy chia sẻ.
Anh Huy cho biết thêm, không chỉ xe máy như anh mà nhiều ô tô cũng đành phải mua tạm vài chai xăng bán dọc đường để đổ tạm. Dù chưa biết chất lượng xăng ra sao nhưng trong tình cảnh đó, có xăng để đổ đã là điều may mắn.
Kinh nghiệm đi đổ xăng trong bối cảnh hiện nay
Các chuyên gia về kỹ thuật ô tô cho biết, chạy xe trong tình trạng cạn xăng, thậm chí hết sạch xăng trong bình sẽ rất nguy hiểm và gây hại lớn cho bơm xăng cũng như các bộ phận khác trên xe.
Nguyên nhân là hầu hết các ô tô hiện nay đều được bố trí một bơm bên trong bình xăng, được làm mát bằng chính nhiên liệu. Mức nhiên liệu quá thấp liên tục sẽ khiến máy bơm bị nóng, làm việc kém hiệu quả. Nặng hơn có thể dẫn đến tình trạng bơm xăng hỏng đột ngột, xe phải “nằm đường” và tốn nhiều chi phí để cẩu kéo, sửa chữa.
Theo các chuyên gia, để bơm nhiên liệu luôn trong tình trạng tốt, bạn nên giữ cho xăng/dầu trong bình luôn còn ít nhất khoảng 1/4. Nếu mức nhiên liệu xuống thấp hơn mức trên, cần đi đổ thêm ngay chứ đừng chờ đến khi kim báo chạm vạch đỏ mới vội đến cây xăng.
Trước tình trạng nhiều cây xăng đóng cửa hoặc đông từ sáng đến đêm như hiện nay, các chuyên gia khuyên rằng, nếu xăng trong bình quá cạn, có thể lấy can để đợi mua rồi đổ vào xe thay vì đứng nổ máy chờ, sẽ càng tốn xăng hơn. Và nếu có thể, hỏi người quen hoặc lên mạng xã hội tìm những cây xăng còn hoạt động, hoặc lên lộ trình di chuyển đến những cây xăng ở vùng ven thay vì chỉ tập trung ở khu vực trung tâm.
Hoàng Hiệp
Bạn có trải nghiệm nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Mẹo đổ xăng tiết kiệm nhất được cánh tài xế "rỉ tai" nhauLàm thế nào để khi tới cây xăng, chúng ta vừa không bị "móc túi" mà vẫn được lợi về lượng nhiên liệu là điều mà rất nhiều lái xe quan tâm." alt="Đi đổ xăng, nhà giàu cũng 'khóc'" />Loh Kiong Poot thường xuyên quyên góp cho các tổ chức từ thiện kể từ những năm 1990. Riêng năm ngoái, ông đã quyên góp 3 triệu USD cho 6 tổ chức.
"Nếu có thừa tiền thì sao còn giữ lại? Nếu có thể quyên góp và giúp đỡ mọi người thì cứ quyên góp. Đó là nguyên tắc của tôi", ông nói.
Loh Kiong Poot là một doanh nhân, bước chân vào lĩnh vực thương mại từ năm 1974.
Mặc dù lớn lên trong gia đình khá giả nhưng ông từng chia sẻ mình phải chật vật kiếm sống sau khi bỏ học và bỏ nhà đi năm 14 tuổi.
Ông làm những công việc lặt vặt như trợ lý cửa hàng tạp hóa, sống với mức lương khoảng 20 USD/ngày. Sau này, ông thành lập công việc kinh doanh của riêng mình.
Sống giản dị, chỉ bay hạng phổ thông
Loh Kiong Poot sống giản dị, biết cách chi tiêu và tiết kiệm. Dù là doanh nhân thành đạt nhưng ông vẫn mua vé máy bay hạng phổ thông.
Ông dùng tiền tiết kiệm để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. Ông hy vọng sẽ truyền cảm hứng cho những người khác cũng làm từ thiện.
Ông nghỉ hưu từ năm 1990 khi cảm thấy mình đã kiếm được "đủ tiền". Ông bán bất động sản của mình ở Telok Kurau và chuyển đến một chung cư ở Bishan.
"Khi tôi quyết định nghỉ hưu, tôi cảm thấy mình đã đủ tiền. Tôi lo lắng rằng nếu mình làm việc quá sức, tổn thất sẽ lớn hơn lợi ích", ông chia sẻ.
Ái nữ tỷ phú Singapore thích làm từ thiện
Chịu nhiều ảnh hưởng từ người bố tỷ phú, Kim Lim tham gia nhiều hoạt động từ thiện và hy vọng có thể truyền lại tinh thần này cho con trai." alt="Cụ ông sống giản dị, trao hết 20 triệu USD làm từ thiện" />- Nếu bạn chỉ coi việc tắm rửa hàng ngày đơn giản là tẩy trôi bụi bẩn trên cơ thể thì ngay bây giờ bạn hãy nghiên cứu những mẹo nhỏ sau đây.
Nếu bạn chỉ coi việc tắm rửa hàng ngày đơn giản là tẩy trôi bụi bẩn trên cơ thể thì ngay bây giờ bạn hãy nghiên cứu những mẹo nhỏ sau đây để sở hữu làn da tươi sáng, mềm mại. Chỉ với với một vài bí quyết nho nhỏ dễ làm và sau một thời gian thực hiện đúng cách, da bạn sẽ sáng lên trông thấy mà chẳng cần đi bất cứ thẩm mỹ viện hay phải sử dụng mỹ phẩm mới có được.
1. Thoa dầu olive lên da
Da bạn sẽ không sáng khi bị khô và việc tắm rửa sẽ có thể tẩy trôi chất dầu tự nhiên của da. Vì thế hãy thoa dầu olive lên da trước khi tắm. Dầu olive hoặc dầu dừa cung cấp chất dưỡng ẩm thiên nhiên ngấm sâu vào làn da giúp da mềm mại và khỏe mạnh hơn nhiều. Thực hiện 1 tuần/1 lần.
2. Sử dụng nước ấm để tắm
Nước nóng hay nước ấm luôn tốt hơn nước lạnh cho làn da khi tắm. Độ ấm của nước sẽ tái tạo năng lượng cho làn da của bạn. Bên cạnh đó nhiệt độ nóng của nước cũng có tác dụng tẩy sạch mụn đầu đen và làm giãn nở lỗ chân lông thông thoáng hơn, giúp tẩy sạch bụi từ sâu trong lỗ chân lông.
3. Không dùng xà bông hàng ngày
Sử dụng xà phòng thường xuyên khiến da bạn bị khô vì nó không cung cấp chất dưỡng ẩm cho da như dầu tắm. Bạn chỉ nên sử dụng xà phòng để tẩy sạch những vùng da bị bẩn nhất định hoặc vùng nách để đảm bảo vệ sinh. Tuyệt đối không dùng xà phòng cho tay, chân và mặt.
4. Tẩy da chết 1 tuần 1 lần
Cũng như da mặt, cơ thể bạn cũng sẽ đào thải da chết hàng ngày. Chính vì thế bạn cần phải sử dụng kem hoặc sữa tắm có thành phần tẩy da chết 1 tuần 1 lần. Thói quen này sẽ giúp bạn sở hữu làn da tươi sáng.
5. Tẩy da chết ở lưng hàng tuần
Hầu như chúng ta đều lười kỳ cọ cho phần lưng thật sạch sẽ, và cũng lười tẩy da chết cho phần lưng. Trong khi đây là nơi ra nhiều mồ hôi cũng như đào thải không ít da chết hàng ngày. Vì thế đừng bỏ qua phần lưng khi tẩy da chết hàng tuần nhé.
6. Không tắm quá lâu
Nước sẽ rửa trôi lượng dầu tự nhiên trên cơ thể và khiến da bạn trở nên khô. Vì thế đừng bao giờ tắm quá 30 phút. Tốt nhất là chỉ nên tắm từ 10 đến 15 phút. Nhất là vào mùa đông, khi da dẻ khô hơn bình thường thì bạn càng không nên tắm quá lâu.
7. Sử dụng dầu tắm
Xà phòng hóa chất sẽ khiến da bạn bị khô mặc dù nó tạo cảm giác sạch hơn là dầu tắm vì sau khi dùng dầu tắm, bạn thấy da mình nhờn nhờn. Nhưng thực chất xà phòng hóa chất chứa những thành phần không tốt cho da, khiến lỗ chân lông bị bít kín, không thở được và không cung cấp độ ẩm cần thiết cho da. Vì thế hãy tập thói quen dùng dầu tắm.
8. Sử dụng khăn mềm khi tắm
Sử dụng khăn mềm nhẹ nhàng thoe lên da sau khi tắm. Nhiều người có thói quen dùng khăn thô cứng chà xát lên da để lau khô người mà không biết điều này ảnh hưởng xấu đến da. Sau khi tắm, da sẽ rất nhạy cảm nên bạn đừng chà xát mạnh lên da. Chỉ cần một chiếc khăn mềm thoa nhẹ nhàng là đã thấm được nước.
9. Sử dụng kem dưỡng ẩm ngay sau khi tắm
Lỗ chân lông của bạn sẽ nở rộng hơn sau khi tắm, chính vì thế đây là thời điểm thích hợp để thoa kem dưỡng ẩm lên người. Dưỡng chất sẽ ngay lập tức thấm sâu vào lỗ chân lông của bạn, cung cấp độ ẩm một cách tối đa cho cơ thể. Vì thế hãy thoa kem dưỡng ẩm ngay khi da còn ẩm.
10. Tắm hàng ngày
Dù có bận rộn hay mệt mỏi thế nào bạn cũng cần phải tắm hàng ngày. Nước sẽ tẩy sạch mọi bụi bẩn do tác động của môi trường hay do cơ thể đào thải hàng ngày và khiến bạn sảng khoái thoải mái hơn nhiều.
(Theo Trí thức trẻ)
" alt="10 mẹo khi tắm giúp da bạn sáng hơn" /> Đơn vị đề xuất ý tưởng nói trên là Công ty Cổ phần Tập đoàn Môi trường Nhật Việt (JVE). Từ tháng 9/2020, JVE đã trình UBND TP.Hà Nội như là một ý tưởng cái tạo dòng sông Tô Lịch vốn đang là một “dòng sông chết”, bị ô nhiễm và đang thực hiện chức năng tiếp nhận các nguồn thải sinh hoạt từ các quận nội thành mà dòng sông đi qua.
Trong 3 hợp phần mà JVE đề xuất (gồm tuyến cao tốc ngầm; các bể chứa nước – thoát nước – không gian văn hoá), các nhà nghiên cứu văn hoá, lịch sử đánh giá cao ý tưởng xây dựng không gian văn hoá – tâm linh bên trên bề mặt sông Tô Lịch, nhất là khi ý tưởng đề xuất tái hiện các hình ảnh tiêu biểu của các triều đại/thời đại theo chiều dài lịch sử dân tộc.
Tuy nhiên, trong quần thể “dòng sông lịch sử” này, có một phần diện tích dành để xây dựng “Không gian văn hóa Nhật Bản” và được gọi tên là “Công viên Hữu nghị Việt-Nhật”.
Giải thích lý do xây dựng “Công viên Hữu nghị Việt – Nhật” và không gian văn hoá Nhật Bản trên sông Tô, trong thông cáo báo chí phát đi, JVE cho biết: công trình này nhằm tôn vinh tình hữu nghị hai nước Việt Nam – Nhật Bản.
Theo đó, ngày 21/9/1973, hai nước đã chính thức ký Hiệp định thiết lập quan hệ ngoại giao. Ngày nay, Việt Nam và Nhật Bản là những người bạn, đối tác thân thiết, tin cậy trên nhiều lĩnh vực.
Nhật Bản luôn giữ vững vị trí là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam, trong 30 năm qua, Chính phủ và nhân dân Nhật Bản đã hỗ trợ các Dự án của Việt Nam thông qua hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) góp phần rất quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội và đổi mới của Việt Nam.
Theo Chủ tịch HĐQT JVE Group Nguyễn Tuấn Anh, để hướng tới hoạt động kỷ niệm 50 năm ngày chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản (21/9/1973-21/9/2023), và mong muốn trong tương lai có một không gian đậm chất văn hóa Nhật Bản cùng những phù điêu, tranh ảnh – ghi lại những dấu mốc trong quan hệ ngoại giao giữa hai nước, tại khu vực đầu nguồn thuộc Thời đại Hồ Chí Minh, dự án đề xuất dự kiến xây dựng Không gian văn hóa Nhật Bản mang đậm nét Tình hữu nghị Việt-Nhật tạo nên không gian “Công viên Hữu nghị Việt - Nhật”.
Khu Tranh ảnh sẽ tái dựng hình ảnh liên quan các dấu mốc kỷ niệm 5,10,15.... 45 năm quan hệ ngoại giao Nhật Việt từ 21/9/1973 đến nay; Hình ảnh ngoại giao nhân dân; Hình ảnh các Lễ hội hoa Festival Anh đào tổ chức hàng năm tại Việt Nam từ lần đầu tiên cho đến nay; hình ảnh các Dự án hạ tầng cốt yếu của Việt Nam (Cầu Nhật Tân, Sân bay Nội Bài, Metro Bến Thành - Suối Tiên...) sử dụng nguồn vốn ưu đãi ODA của Nhật Bản.
Khu Thực thể tái hiện mô hình Chùa vàng Kinkakuji; mô hình Cổng trời Torii tại đền Itsukushima, Miyajima. Đây là những di sản văn hóa thế giới nổi tiếng của Nhật Bản được UNESCO công nhận.
Khu vườn Nhật Bản, hồ cá Koi với cây cầu gỗ màu đỏ, suối và hồ cá Koi, vườn thiền, đèn đá, tùng la hán, chòi gỗ ngồi uống trà... tái hiện tại khu không gian văn hóa Nhật Bản đồng thời khai thác dịch vụ cho thuê áo Kimono, Yukata Nam, Nữ để du khách “check in” như đang du lịch tại Nhật Bản.
Mô hình thực thể Chùa Cầu Hội An (Cầu Nhật Bản); Khu Tượng đài; Khu văn bia…
JVE cho biết sẽ xin ý kiến Hội đồng thẩm định quốc gia về việc dựng tượng đài những vĩ nhân có đóng góp lớn cho mối quan hệ hữu nghị Việt – Nhật; các văn bia đá ngàn năm ghi nhớ công đức của các vĩ nhân, danh nhân đã đóng góp lớn vào mối quan hệ hữu nghị Việt-Nhật…
GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh chia sẻ: là người dân sống liền kề với sông Tô, từ lâu, ông mong mỏi một dự án thực sự để cải tạo dòng sông chết thành một địa chỉ văn hoá – tâm linh, tái hiện lại lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc mà con sông vừa là một thực thể, vừa như là một “nhân chứng”.
“Hàng ngày đi qua con sông Tô, làm sao để có thể hít thở không khí trong lành chứ không phải chứng kiến hiện trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như hiện nay. Khi nghe nói về dự án này, tôi ở khu tập thể gần sông, tôi rất mừng” – GS Đặng Huy Huỳnh cho biết.
GS.TS Trần Hiếu Nhuệ (Viện trưởng Viện Kỹ thuật nước và công nghệ môi trường) đánh giá: kết quả sơ bộ bước đầu, có thể sử dụng công nghệ cho nên lớp bùn đáy đã có kết quả giảm từ 40 – 50%, đó là tiền đề để chúng ta tiếp tục thực hiện công nghệ này nhằm cải tạo sông Tô Lịch”.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho rằng, các đề xuất, giải pháp cải tạo sông Tô Lịch là những nội dung rất cần được nghiên cứu trong quá trình điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung Thủ đô tới đây.
Ông đề nghị, JVE tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện đề xuất cải tạo sông Tô Lịch để làm cơ sở lấy ý kiến các chuyên gia, cơ quan quản lý nhà nước, xin ý kiến các cơ quan có thẩm quyền.
" alt="Vì sao có Không gian văn hoá Nhật Bản trong đề xuất cải tạo sông Tô Lịch?" />
- ·Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
- ·Cậu bé 7 tuổi lặn xuống bể bơi cứu sống em nhỏ 3 tuổi
- ·Phát hiện 'kho báu' trong vườn trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Nơi giấc mơ tìm về tập 19: Mối quan hệ giữa Gia An và Mai Anh căng thẳng
- ·Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Đại lý KIA cố tình giao xe cũ cho khách hàng và bị phạt.
- ·Mạnh Trường bất ngờ vì cách vợ xử lý phiền hà liên quan công việc của chồng
- ·Đoàn siêu xe bị CSGT bắt lỗi trên cao tốc đối diện mức phạt nào?
- ·Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- ·Trịnh Công Sơn đã yêu và sống hết mình nhưng nỗi buồn thân phận vẫn bị đè nặng
Khu tập thể Trung Tự - nơi lưu giữ bao ký ức tuổi thơ tôi. Ảnh tư liệu Những đứa trẻ ở trường mẫu giáo
Do trường gần nhà nên có thể nói mọi ngóc ngách của trường Việt - Triều này mình “nắm trong lòng bàn tay”.
Đặc biệt, mình nhớ nhất mấy thứ đồ chơi dành cho trẻ em trong sân trường mà mấy anh, chị cũng thích chả kém như: cầu trượt, xích đu, đu quay, xà đơn, cưỡi ngựa… Có lẽ cái đu quay với 4 máy bay bằng tôn được ưu ái sử dụng thường xuyên nhất.
Do chỗ ngồi chỉ vừa cho mấy "phi công" được đào tạo tại trường cỡ 3-4 tuổi lái nên các "phi công" nghiệp dư ở mấy khu nhà B xung quanh toàn tranh thủ lượn trên cánh là chính. Cứ 1 phi công đẩy thì có đến 4, 5 phi công bám cánh mà lượn.
Thỉnh thoảng cũng có "phi công" do chưa có kinh nghiệm nên bị càng máy bay đập vào đầu do thoát ra ngoài vòng quay không kịp. Có lẽ máy bay là thứ phải sửa chữa và thay thường xuyên nhất trong các món đồ chơi trong sân.
Ngoài ra, sân chơi còn có cái đu quay đứng 6 rọ nhưng thường xuyên bị khóa, hiếm khi được mở ra dù rằng đường kính và chiều cao chỉ cỡ khoảng 4m và chỗ ngồi thì chỉ vừa đủ cho 1 em bé 1 rọ. Hàng rào khi đó của trường chỉ cao cỡ khoảng 1m nên thường là chỗ để nghỉ ngơi của đám trẻ gần đó sau khi đá bóng.
Do hàng rào thấp nên buổi tối, chú bảo vệ và đám trẻ con hay có trò chơi trốn tìm. Kết quả chung cuộc thường là chú thua vì một mình chú không thể chống lại một nhóm nghịch ngợm. Chưa kể, ngay sát cổng phía bên hông sân trường còn có một vài cây trồng mà gốc ở ngoài đường nhưng cành thì lại vươn cao vào bên trong khiến "cuộc chiến" lại càng thêm phần gay cấn.
Có nhiều đêm vào mùa hè, khi thời tiết nóng bức khiến ông trời cũng phải mang các vì sao ra phơi gió, mấy đứa trong khu lại rủ nhau trèo lên đó mà “tám” đủ các thể loại chuyện, mặc kệ chú bảo vệ đứng bên dưới đuổi gió.
Nhà trẻ Việt - Triều còn có kỷ niệm nữa với mình, gắn bó với gia đình mình đến tận chân tường rào. Chuyện là tầm khoảng năm 1987-1988, cụ ông nhà mình có liên hệ được với trường cho xin xỉ than từ nhà bếp để về làm gạch ép xây tường rào.
Thế là cứ vài ba hôm, hai bố con lại mượn cái xe cút kít vào trong bếp nhà trường xúc xỉ đem về nhà ép lại thành gạch xây tường rào quanh nhà. Một công đôi việc, vừa giúp nhà trường đỡ phải mất công đổ bỏ gây hại môi trường, lại vừa giúp gia đình đỡ tiền mua gạch, củng cố và mở rộng được giang sơn bờ cõi cho đến tận bây giờ.
Không hiểu sao ngày đó thiếu ăn, người gầy ốm như con khỉ thế mà mình tham gia xúc tro xỉ và làm gạch hăng thế. Có thể một trong những lý do là khi đó mình có cảm nhận người ấy hay nhìn trộm mình từ trên tầng 5 của tòa nhà đối diện chăng?
Ngày Tết'trông nồi bánh thì ít, trông nhau thì nhiều'
Suy cho cùng, ngày Tết ở Trung Tự cũng như đa phần ở những nơi khác tại Hà Nội. Nhưng có lẽ, nó đặc biệt hơn vì đó là nơi mình từng trải qua toàn bộ thời niên thiếu.
Không khí chuẩn bị đón Tết bắt đầu được cảm nhận khi bố chỉ đạo mẹ ra chợ mua lá dong, gạo, đậu… về nấu bánh chưng. Có năm, nhà cũng tự nuôi được 1 con lợn và Tết là dịp con lợn bị làm thịt để gói bánh chưng, làm thịt đông. Thường ở nhà bố là người gói bánh, chuẩn bị củi lửa và cũng là người thức canh nồi bánh.
Mình cũng có mấy ông anh nhưng Tết đến hiếm khi bố được nhờ vì anh thì đi bộ đội, anh thì đi học xa, tất cả chỉ trong cậy vào mình. Việc nặng thì không dám nói chứ ba cái vụ rửa lá dong hay châm thêm củi vào nồi bánh thì một tay mình làm hết. Trung bình mỗi năm cụ ông gói và nấu cỡ khoảng 30 cái nhưng phần lớn lại đem cho họ hàng và người quen chứ để nhà ăn không đáng là bao.
Tầm khoảng trưa chiều ngày 28, 29 Tết, ngoài đường đã có một số gia đình chuẩn bị nổi lửa nấu bánh chưng. Đây cũng là dịp mấy đứa trẻ con thích tụ tập nhất.
Thường là nồi bánh chưng nhà ai thì đứa trẻ nhà ấy có uy nhất, có quyền cho hay không cho những đứa khác được ngồi xung quanh. Thời tiết mùa đông những ngày giáp Tết không những lạnh mà còn rét, thật không có thú vui nào hơn là cả đám được tụ tập, đàn đúm quanh bếp lửa, lâu lâu lụi một vài củ khoai, củ sắn vào đống than, vừa chuyện trò, vừa chờ chín.
Để có được miếng ăn ngon cũng không hề đơn giản, phải canh sao cho không bị cháy, rồi lúc bóc vỏ ăn lại không bị nát. Ăn xong, mặt mũi và tay chân đứa nào đứa nấy đều không khác xa mấy chú thợ mỏ ở Quảng Ninh, rồi cười giỡn, chọc ghẹo, chạy nhảy làm náo loạn xung quanh.
Hồi đó mà mấy đứa nhỏ có điện thoại di động như bây giờ thì chắc không khí nấu bánh chưng ảm đạm lắm. Nói vậy chứ cũng có vài chỗ nấu bánh chưng rất yên tĩnh, chỉ có tiếng nổ lách tách của than củi và tiếng gió lùa qua các thanh củi. Ở nơi đó, người đảm nhiệm trông nồi bánh thường là mấy anh chị đang tuổi cập kê, trông nồi bánh thì ít mà trông nhau thì nhiều. Nhìn ngọn lửa cháy có thể đoán trái tim của họ nóng tới cỡ nào.
Trước Tết, có năm mình còn lĩnh nhiệm vụ đi xếp hàng mua quà Tết cho nhà theo chế độ tem phiếu tại cửa hàng mậu dịch Kim Liên, ngay chợ Kim Liên ngày nay. Còn nhớ, mỗi gia đình được mua 1 hộp quà Tết trong đó có mấy cái bánh quy, một ít kẹo dừa, một ít mứt và khoảng mấy chục hạt lạc trứng chim, kèm theo một bịch bóng bì da lợn.
Nhà nào có điều kiện thì có thể mua thêm trứng và bột mì đem ra chỗ khu tập thể công nhân gần cầu Trung Tự để đặt làm bánh bích quy.
Trong nhà thì công việc đón Tết có lẽ cũng không có nhiều vì thời buổi khó khăn, đa phần các gia đình cũng không có nhiều thứ để phải lo dọn dẹp hay bày biện. Chủ yếu nhất có lẽ vẫn là chuyện lo ăn Tết hơn là lo chơi Tết. Ngày thường có thể ăn đạm bạc được chứ mấy ngày Tết cũng phải cố gắng có thịt có cá để phòng khi có khách đến nhà chơi chúc Tết.
Chưa kể ngày Tết lại thường rét mướt nên cũng khiến con người ta làm biếng vận động. Cụ ông trong nhà có niềm say mê và hứng thú với cây quất nên hầu như năm nào cũng vậy, cụ thường đi khuân ở đâu đó về một cây quất để chưng trong nhà dịp Tết.
Sáng sớm mùng 1 Tết, có lẽ bắt đầu từ 6h sáng đã có lác đác vài nhà đốt pháo đón xuân mới trong khi đa số mọi nhà còn ngủ chưa dậy vì thức khuya đón giao thừa và do trời mùa đông gió rét. Ban đầu còn rải rác, càng về sau tiếng pháo càng nổ rộn ràng hơn, đanh hơn, và đồng đều hơn. Nằm ở trong chăn mà nghe tiếng pháo thì khó có thể ngủ tiếp được.
Hầu như đã thành thông lệ đầu năm, cứ vào mùng 1 Tết, bác hàng xóm lại đi giày đen, mặc comple, mũ phớt sang nhà tôi chúc Tết. Thực sự là trong cái không khí vừa tiếng pháo nổ xen lẫn mùi thuốc pháo và xác pháo đầy trước sân nhà thì những lời chúc Tết nghe chân thật và ý nghĩa làm sao.
Bước chân ra khỏi nhà là thấy xác pháo đầy đường cùng mùi thuốc pháo ở mọi nơi. Buổi sáng 3 ngày Tết hầu như gia đình nào cũng lo chuẩn bị mâm cơm cúng tổ tiên, sau đó đi thăm hỏi và chúc Tết họ hàng, bạn bè, người quen.
Đường phố cũng hầu như không có nhà nào mở cửa để kinh doanh hay buôn bán trong những ngày này, nhà ai cũng mở sẵn cửa để chờ đón khách. Gia đình nào có điều kiện thì bật nhạc lớn với máy hát chạy bằng đĩa than hay băng cát-sét các bài nhạc ngoại quốc nổi tiếng thập niên 1970 - 1980. Còn không thì chỉ riêng tiếng nói từ loa phát thanh trong nhà hay ngoài đường cũng đủ giúp tạo thêm âm thanh sống động ngày Tết.
Đi qua những năm tháng, mỗi người đều mang theo mình vô vàn ký ức. Ký ức đó có thể là tình yêu quê hương cháy bỏng, một mảng mơ hồ, mộng mị của tình yêu đôi lứa, hoặc khoảng lặng nhớ về một người, một thời gian khó... Tất cả ký ức vui buồn ấy sẽ sống lại qua tuyến bài Hồi ức thế hệ 5X - 8X.
VietNamNet mời độc giả thế hệ từ 5X đến 8X gửi chia sẻ về ký ức của mình đến email: [email protected]. Những bài có nội dung hấp dẫn, cảm động sẽ được đăng tải trên VietNamNet.
Trân trọng cảm ơn!
Độc giả Nguyễn Quang Vinh
Tập thể Trung Tự: Những ngày nuôi lợn, tắm thứ xà phòng khó tả
Các hộ ở tập thể từng có những năm tháng tìm cách tăng nguồn cung cấp chất đạm của gia đình bằng cách nuôi lợn, nuôi gà. Thế nên mới có chuyện vừa đi toilet lại vừa phải canh chừng gà mổ trên đầu hoặc người phải tắm chung với lợn." alt="Thời khốn khó của những đứa trẻ thành thị 7X" />Cổng đi vào chung cư nhếch nhác, không có bảo vệ. Ngày 13/6, UBND phường Phạm Ngũ Lão đã có buổi tiếp xúc cư dân, thông báo về việc di dời và bố trí tạm cư. Theo đó, mỗi hộ dân sử dụng 1 căn hộ ở chung cư này được lựa chọn 1 căn hộ trong danh sách quỹ nhà tạm cư ở quận 1 (6 căn), quận 4 (1 căn), quận Bình Thạnh (20 căn), xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh (100 căn).
Những người dân không đồng ý chuyển về căn hộ tạm cư sẽ được hỗ trợ thuê nhà tạm cư với mức 5 triệu đồng/tháng đối với hộ từ 4 nhân khẩu trở xuống; 4 khẩu trở lên mỗi nhân khẩu sẽ được hỗ trợ 1,25 triệu đồng/tháng, nhưng không quá 15 triệu đồng/tháng/hộ.
Theo ghi nhận của VietNamNet vào ngày 8/10, hầu hết cư dân ở chung cư đã dọn đi. Bên ngoài cửa phòng của các căn hộ này đã được niêm phong, có chữ ký đồng ý của chủ hộ, chữ ký ghi nhận của chính quyền địa phương và chữ ký của người thứ ba.
Cán bộ phường xuống niêm phong những căn hộ chủ chấp nhận dời đi. Trên sân thượng, từng mảng bê tông bong tróc, cong vênh. Rác thải lâu ngày không được dọn, chất đống. Tường bao quanh nứt nẻ, ẩm ướt, rêu mọc đầy.
Hành lang 6 tầng của tòa nhà nhỏ hẹp, bụi, mạng nhện bám đầy tường, dây điện, dây cáp điện thoại, internet chằng chịt, treo lơ lửng trên trần. Rác thải của các hộ dọn đi vứt vương vãi trong phòng. Cả không gian đầy mùi bụi, ẩm mốc, phân động vật. Tuy nhiên, hiện còn 10 hộ vẫn đang sống ở đây.
Căn hộ rộng gần 20 m2 của ông Nguyễn Anh Đức, hiện 84 tuổi ở tầng 6. Căn hộ này ông mua cách đây 40 năm. Hiện, ông và vợ chồng con gái đang ở.
Bên trong các căn hộ chủ chấp nhận di dời, rác thải vứt vương vãi xuống nền. Giải thích về lý do chưa dời đi, ông Đức cho biết, gia đình chưa biết phải đi đâu. Một phần, ông thấy, chung cư vẫn còn ở được, không xuống cấp như kết luận của Sở Xây dựng TP.HCM. Các dịch vụ như vệ sinh, điện nước… còn đầy đủ. Chỉ cần sơn sửa lại, đi lại đường dây điện là ổn.
‘Tôi có hai phương án để lựa chọn. Một là chuyển đến căn hộ dưới Vĩnh Lộc B. Hai là nhận 5 triệu đồng/tháng để đi thuê nhà. Tôi thấy cả hai cách đó đều không khả thi. Bây giờ, tôi cứ ở đây đến khi nào người ta phá bỏ rồi tính’, ông Đức nói.
Căn hộ rộng hơn 40 m2 của vợ chồng chị Thơ, hiện 43 tuổi ở tầng 3. Lối đi vào nhà nhỏ hẹp, tối om. Bên trong, vợ chồng chị ngăn nhà làm hai tầng. Phía trên là nơi ngủ, học tập của các con. Ở dưới là bếp nấu, chỗ ngủ của hai vợ chồng và khu sinh hoạt chung.
Ngoài hành lang, dây điện chằng chịt, từng mảng tường bong tróc... Vợ chồng chị Thơ sống ở chung cư đã hơn 20 năm. Chồng chị làm giáo viên. Chị nhận may áo quần tại nhà. Hai đứa con chị đang học ở trường gần nhà. ‘Bây giờ, gia đình tôi chuyển đi thì phải thay đổi tất cả mọi thứ’, chị Thơ thở dài.
Chị Thơ cho biết, nếu chuyển xuống Vĩnh Lộc B, chị sẽ mất hết khách hàng, các con phải thay đổi chỗ học. Còn nhận 5 triệu để đi thuê nhà thì e không đủ. ‘Tôi có đi xem một số chung cư cũ gần đây để chuyển qua, nhưng thấy ở đó còn xuống cấp hơn’, chị Thơ nói.
Nhiều mảng tường đã bong tróc. Chị thở dài: ‘Nhà là của mình, có giấy tờ đầy đủ. Người ta nói dời đi nhưng không nói thời gian quay lại. Ai biết, khi mình không ở đây nữa thì có chuyện gì xảy ra. Chẳng thà người ta kêu mình bỏ thêm tiền để đập đi xây lại’.
Vợ chồng bà Lê Thị Hạnh, 55 tuổi, làm dọn dẹp vệ sinh ở chung cư đã dời đi mấy tháng nay. Tuy nhiên, bà không hài lòng với nơi ở mới.
Ông Nguyễn Anh Đức sống ở chung cư đã 40 năm. Ông cho biết, không muốn rời đi vì thấy chung cư chỉ cần sơn sửa lại là ở được. ‘Chung cư tôi đang ở còn xuống cấp hơn chung cư này’, bà Hạnh nói. Bà cho biết, từng sống ở chung cư Bùi Viện hơn 40 năm. Khi đó, công việc của bà là quét dọn chung cư Bùi Viện, thu nhập ổn định. Từ khi chuyển chỗ mới, công việc của bà bấp bênh. Bà phải đi làm giúp việc nhà, giữ em bé để đảm bảo cuộc sống.
Bà Hạnh cũng lo lắng, không biết tới bao giờ cả gia đình mới được về lại nhà cũ. 'Căn nhà là gia tài của vợ chồng tôi. Không biết tới đây sẽ ra sao. Vợ chồng tôi đang rất lo lắng', bà Hạnh thở dài.
Trả lời VietNamNet, ông Lê Tấn Đạt, Chủ tịch UBND phường Phạm Ngũ Lão cho biết, chung cư 155 Bùi Viện đã xuống cấp, không đảm bảo an toàn khi người dân tiếp tục sinh sống.
Thời gian qua hầu hết người dân đã chọn được nơi ở và gói hỗ trợ phù hợp nên đồng ý di dời. Sau khi các hộ dọn đi, phía ủy ban đã xuống niêm phong có chữ ký của chủ hộ, cán bộ phường và người chứng kiến. Hiện còn 10 hộ vẫn đang ở tại chung cư, ủy ban phường đang tiếp tục vận động các hộ di dời để đảm bảo an toàn.
Buồng hạnh phúc trên xe buýt Sài Gòn, tài xế coi con trai riêng của vợ như con đẻ
Vợ muốn sinh con nhưng anh Phương (TP.HCM) gạt đi, vì muốn tập trung lo cho con riêng của vợ là bé Noel ăn học.
" alt="Chung cư cũ có nguy cơ sập, cư dân không muốn dời đi" />Hóa ra chị Hòa chính là mẹ Nga. Sau khi biết chuyện, chị Hòa bắt con gái và Thạch chia tay. Tuy nhiên anh Lưu (NSƯT Hoàng Hải) lại có suy nghĩ khác. "Sao phải bỏ? 20 tuổi, ai mà không mơ mộng yêu đương. Có không yêu đương mới là ngố. Không cấm có khi nó tự tan. Càng cấm nó càng dính chặt vào nhau. Thói đời là thế!"
Luyến (Thanh Hương) nhận định: "Bà Hòa nhìn vậy mà không phải vậy đâu. Là mẹ đơn thân, con gái ở với bố, yêu con mà không được ở gần nhau, khó đấy!" Thấy Luyến bênh nhà chị Hòa, Lưu tỏ thái độ ra mặt. Luyến lập tức lên tiếng khen ngợi Thạch nhưng cũng thừa nhận hoàn cảnh hai gia đình Lưu và chị Hòa quá khác nhau.
Lưu bức xúc nói với Luyến: "Chính chuyện đấy tao mới nổi máu lên. Tao thế nào cũng được nhưng mụ lại móc mỉa con tao là xuất thân chợ búa không xứng với con bà ấy. Con bố mày thủ khoa đại học mà không xứng là không xứng thế nào".
Ở một diễn biến khác, Bát (Tuấn Anh) ăn vạ ở nhà bà Tình (NSƯT Thanh Quý) và được bà mua phở cho ăn sáng. Miệng nói cảm ơn nhưng Bát lập tức thắc mắc: "Có cả tiền mua phở cho mình, có biến có biến".
Bát tìm cách moi tiền bà Tình? Thạch có vì lời xúc phạm của mẹ Nga mà chia tay? Diễn biến chi tiết tập 22 Cuộc đời vẫn đẹp saophát sóng vào 21h40 hôm nay trên kênh VTV3.
Diễn viên 9X đa tài, điển trai nhất 'Cuộc đời vẫn đẹp sao'Trái với vẻ nhút nhát, tự ti trong 'Cuộc đời vẫn đẹp sao', Việt Hoàng (vai Thạch) ngoài đời là một chàng trai đa tài, năng động." alt="Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 22: Lưu nổi điên vì bị chủ của Luyến xúc phạm" />Theo chia sẻ của cơ quan chức năng, một nhóm gồm bảy cá nhân đã có thể lái cả sáu chiếc Hellcat ra khỏi showroom chỉ trong 50 giây. Sau đó, những tên trộm chia nhau ra và đi theo nhiều hướng khác nhau để tránh sự truy đuổi của cảnh sát.
Sáng hôm sau, cảnh sát đã tìm thấy năm trong số sáu chiếc xe. Một chiếc bị cảnh sát truy đuổi và tài xế bị tình nghi đã bị bắt. Bốn chiếc xe khác được tìm thấy ở những địa phương khác nhau bao gồm Tennessee và Alabama.
Một trong số 6 chiếc xe được cho là hết nhiên liệu giữa đường. Cuối cùng, chiếc xe thứ sáu vẫn chưa được tìm thấy nhưng cảnh sát tin rằng nó đang ở Alabama theo dữ liệu GPS. Họ nói rằng họ đang làm việc với chính quyền địa phương để xác định vị trí của chiếc xe.
Các đại lý của Dodge dường như gặp vấn đề lớn trong việc trưng bày Dodge Challenger SRT Hellcat tại đại lý. Đã có vô số trường hợp kẻ trộm nhắm vào những chiếc xe hiệu năng cao, trong đó phần lớn là xe Mỹ.
Dữ liệu từ năm 2019 cho thấy rằng đó không phải là đại lý đầu tiên bị đánh cắp số lượng xe thể thao phiên bản SRT Hellcat lớn như vậy. Vào tháng 9 năm 2022, bốn chiếc Hellcat khác đã bị đánh cắp ở cùng một địa điểm ở nước Mỹ.
Tiến Dũng(Theo Carscoops)
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Triệt phá ổ nhóm trộm xe sang rồi 'xé nhỏ' lấy phụ tùng bán ra nước ngoàiNhững chiếc ô tô hạng sang bị trộm cắp rồi "mổ xẻ" để lấy phụ tùng và vận chuyển trái phép sang các quốc gia khác, thu được lợi nhuận không nhỏ." alt="6 chiếc Dodge Challenger SRT Hellcat bị đánh cắp trong gần 1 phút" />
- ·Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- ·Suboi sốc khi gặp Tim Cook, mời tỷ phú Mỹ nghe nhạc Việt Nam
- ·Tom Cruise lao xe xuống vực, treo lơ lửng giữa vách đá trong Mission Impossible7
- ·Như Quỳnh: Tôi chọn chồng rất kỹ nhưng hạnh phúc vẫn là dấu hỏi
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- ·Phụ nữ Việt Nam mắc ung thư vú ngày càng sớm
- ·8 xu hướng phát triển ô tô toàn cầu năm 2023
- ·Vì sao có Không gian văn hoá Nhật Bản trong đề xuất cải tạo sông Tô Lịch?
- ·Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Liên hoan Cải lương toàn quốc lên tiếng chuyện 'giám khảo chấm thi người nhà'