Hơn 50% trang web lừa đảo được trang bị giao thức bảo mật
Các trang lừa đảo hiện nay sẵn sàng bỏ qua một khoản tiền nho nhỏ để có được “sự tin tưởng” của người dùng.
Hacker tung dữ liệu khách hàng FPT Shop,ơntrangweblừađảođượctrangbịgiaothứcbảomậlịch arsenal cắt liên lạc thuê bao 11 số
Hacker tung tin giả, phá hoại TGDĐ, FPT Shop và ngành bán lẻ Việt Nam
Hacker tấn công nhiều cơ quan chính phủ Mỹ bất ngờ thoát dẫn độ
Giao thức bảo mật mà VietNamNet đề cập đến đó là HTTPS hay nhiều người gọi là chứng chỉ SSL/TLS. HTTPS (Hypertext Transfer Protocol Secure) là một giao thức cho phép trao đổi thông tin một cách bảo mật trên Internet. Giao thức HTTPS thường được dùng trong các giao dịch nhạy cảm cần tính bảo mật cao.
![]() |
Ảnh: Một trang giả mạo Paypal
|
Theo trải nghiệm thực tế, HTTPS bạn sẽ bắt gặp ở bên cạnh thanh địa chỉ. Ví dụ như với trình duyệt Chrome, các trang web hỗ trợ HTTPS sẽ có chữ Secure màu xanh, trong khi đó các trang không hỗ trợ HTTPS có chữ Not Secure màu đỏ.
![]() |
Ảnh: “Khóa màu xanh” giờ đây cũng không còn an toàn |
Với nhiều người, các trang có chữ Secure màu xanh là an toàn. Tuy nhiên thực tế hiện nay không phải vậy. Ngày nay, bất kỳ người dùng nào cũng có thể mua một chứng chỉ SSL (dùng cho HTTPS) với giá rất rẻ. Và các đối tượng lừa đảo đang lợi dụng “tâm lý hiểu biết” này của người dùng để thực hiện các thao tác lừa đảo.
Trang PhishLabs đã được ra một con số đáng quan tâm. Hiện nay có khoảng hơn 50% các trang web lừa đảo có chứng chỉ bảo mật SSL, nghĩa là có chữ Secure “chứng nhận an toàn”. Con số này vào năm 2017 là vào khoảng 25%. Một nghiên cứu khác của PhishLabs đáng giật mình hơn, đó là 80% người dùng internet khi được hỏi đều cho rằng các trang web có “khóa màu xanh” bên cạnh họ đều cho là an toàn.
![]() |
Ảnh: Nhiều trang có chứng chỉ số HTTPS rất dễ dàng |
Trên thực tế, chứng chỉ bảo mật và địa chỉ HTTPS này cơ bản chỉ là nhằm diễn đạt dữ liệu được truyền qua lại giữa trình duyệt của bạn và trang web sẽ được mã hóa và không thể đọc được bởi bên thứ ba. Trang web có chứng chỉ này không hoàn toàn có nghĩa đây là một địa chỉ an toàn không phải của hacker.
Việc gia tăng số lượng những trang lừa đảo trang bị “khóa màu xanh” này một phần đến từ Google. Nếu như trước đây, trang web có hay không có chứng chỉ này đều hiển thị trên thanh địa chỉ bình thường thì trong các phiên bản mới nhất, trình duyệt phổ biến nhất thế giới của Google là Chrome lại hiển thị rõ Secure màu xanh hay Not Secure màu đỏ rõ ràng. Điều này vô tình làm tăng thêm độ tin cậy cho những trang web lừa đảo có thể dễ dàng mua chứng chỉ này.
Ngoài vấn đề này, các trang lừa đảo còn tận dụng việc mua những tên miền có địa chỉ gần giống với tên miền gốc, sau đó đưa lên một giao diện y trang gốc để người dùng không đề phòng và nhập thông tin tài khoản vào. Một ví dụ được trang Phishlabs được ra rất thực tế, đó là hai địa chỉ bibox.com và bỉbox.com.
![]() |
Ảnh: Trang bỉbox.com có giao diện y chang bibox.com |
Bạn hãy lưu ý nhìn kỹ, địa chỉ web sau thì chỉ bibox có thêm dấu hỏi tiếng Việt (các trang đăng ký domain đều cho phép đăng ký domain có dấu mà có thể nhiều người không biết). Cả hai trang đều có giao diện giống nhau, có chứng chỉ bảo mật HTTPS. Trang Bibox gốc là một sàn giao dịch tiền điện tử và Token của Trung Quốc. Trong khi đó bỉbox.com là một trang lừa đảo mà nếu người dùng chẳng may nhập thông tin tài khoản vào, nhiều khả năng tiền ảo của người dùng trên sàn bibox sẽ biến mất mà không cách nào lấy lại được.
Bạn đừng quá tin vào những gì mình thấy, bởi hiện tại những kẻ lừa đảo đã có thể tạo ra những trang web giả mạo với các đặc điểm giống hệt như trên.
Hacker tuyên bố có tài khoản thẻ của khách hàng Thế giới di động
Đáp lại phản ứng phủ nhận hoàn toàn việc bị tấn công của Thế giới di động, hacker bí ẩn đã cung cấp thêm một loạt số tài khoản được cho là của khách hàng tại hệ thống bán lẻ này.
下一篇:Nhận định, soi kèo Teuta vs Dinamo City, 23h00 ngày 10/2: Chủ nhà rơi tự do
相关文章:
- Siêu máy tính dự đoán Celtic vs Bayern Munich, 03h00 ngày 13/2
- Lì xì đầu năm – Vui Xuân như ý cùng Zing Me
- Hệ thống Shield vẫn sẽ không được sửa trong Clash of Clans
- Tại sao dùng điện thoại trước lúc ngủ cực kỳ có hại, nhưng xem TV thì không?
- Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Independiente Rivadavia, 6h00 ngày 12/2: Những vị khách khó chịu
- Gọi Facebook Messenger trên iOS 10 có giao diện giống gọi điện thông thường
- Ban Cơ yếu Chính phủ hỗ trợ Bắc Ninh bảo mật hệ thống ứng dụng CNTT
- Cổ phiếu ngân hàng ế ẩm, VNPT và MobiFone khó thoái vốn
- Nhận định, soi kèo Persikabo 1973 vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 10/2: Chủ nhà chìm sâu
- Samsung thông báo tạm ngừng sản xuất Note 7
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Newell's Old Boys vs Defensa y Justicia, 3h45 ngày 13/2: Khó thắng
- [LMHT] Gợi ý những vị tướng thích hợp để ‘leo rank’ ở phiên bản 6.1 (Phần đầu)
- Vụ hack Yahoo có quy mô khủng khiếp hơn nhiều
- Xây dựng thành phố thông minh từ ... miếng thịt sạch
- Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Shanghai Port, 17h00 ngày 11/2: Không trả được nợ
- Các dự án công nghệ khủng giúp Hàn Quốc dẫn đầu về đầu tư vào Việt Nam
- Facebook, Microsoft, Apple có bắt tay với chính phủ theo dõi người dùng?
- Chiêm ngưỡng mẫu motor độc đáo vừa biết 'bơi' vừa biết chạy
- Soi kèo góc Brest vs PSG, 00h45 ngày 12/2
- GameSao là nhà vô địch của giải đấu Chiến Dịch Huyền Thoại đầu tiên ở Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Sriwijaya Palembang vs PSMS Medan, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục đớn đau
- Siêu máy tính dự đoán Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2
- Nhận định, soi kèo Qarabag vs Sabail, 22h00 ngày 11/2: Tin vào cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Shanghai Port, 17h00 ngày 11/2: Không trả được nợ
- Soi kèo phạt góc Mallorca vs Osasuna, 3h00 ngày 11/2
- Nhận định, soi kèo U19 Inter Milan vs U19 Lille, 22h00 ngày 11/2: Vóc dáng nhà vô địch
- Soi kèo góc Celtic vs Bayern Munich, 3h00 ngày 13/2
- Nhận định, soi kèo U19 Real Betis vs U19 Bayern Munich, 22h00 ngày 11/2: Hùm xám dừng bước
- Soi kèo góc Monaco vs Benfica, 3h00 ngày 13/2
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Real Madrid, 03h00 ngày 12/2