Câu chuyện đằng sau những lần thay đổi logo của Yamaha
Năm 1887,âuchuyệnđằngsaunhữnglầnthayđổilogocủlich thi dau toi nay ông Torakusu Yamaha thành lập Công ty Nippon Gakki chuyên sản xuất đàn piano - tiền thân của Tập đoàn Yahama ngày nay. Một năm sau, ông quyết định sử dụng hình ảnh chim phượng hoàng ngậm âm thoa làm biểu tượng. Trong đó, chiếc âm thoa thể hiện trí tuệ và nỗ lực của ông Torakusu trong quá trình học hỏi cách chế tác đàn piano. Còn chim phượng hoàng gợi lên sức sống mãnh liệt, đúng như sứ mệnh “mang đến cho đời những âm thanh và bản nhạc trong trẻo nhất” của Nippon Gakki. Điều đặc biệt là Torakusu Yamaha chỉ gắn logo này lên những chiếc đàn piano có chất lượng cao nhất, thể hiện mong muốn và đồng thời là cam kết về việc tạo ra sản phẩm đẳng cấp quốc tế.
![]() |
Biểu tượng đầu tiên của Công ty Nippon Gakki. |
Sau này, logo với hình phượng hoàng được thay thế bằng hình ảnh 3 chiếc âm thoa đan xen vào nhau, biểu trưng cho sự cân bằng, hội tụ của 3 yếu tố trong âm nhạc: “giai điệu”, “nhịp điệu” và “hòa hợp”. Một số phiên bản logo khác ứng với từng sản phẩm nhạc cụ như piano, organ lần lượt ra đời.
![]() |
Từ trái sang lần lượt là logo hình 3 chiếc âm thoa đan xen, logo dành riêng cho đàn piano và logo dành riêng cho đàn organ. |
Khi Nippon Gakki chuyển hướng sang lĩnh vực sản xuất xe máy và thành lập Yamaha Motor vào năm 1955, công ty tiếp tục sử dụng logo này, đồng thời cải biến thêm một vòng tròn bao phía ngoài, mô phỏng hình dáng chiếc bánh xe. Kế thừa triết lý kinh doanh của Torakusu Yamaha, mỗi chiếc âm thoa vẫn đại diện cho ba đoàn thể lớn ở công ty là “công nghệ”, “sản xuất” và “bán hàng”. Logo mới vừa thể hiện cho sự đồng thuận, gắn kết chặt chẽ trong tập thể Yamaha, vừa biểu trưng khí chất mạnh mẽ của một hãng sản xuất xe máy.
Trong giai đoạn phát triển hiện nay, ba chiếc âm thoa tượng trưng cho ba nguyên tắc quản trị mới là: “tạo nên giá trị vượt trên mong đợi của khách hàng”, “tạo nên môi trường làm việc đề cao lòng tự trọng”, “làm tròn trách nhiệm xã hội trên quy mô toàn cầu”.
Ngày nay, Tập đoàn Yamaha và Yamaha Motor về cơ bản cùng sử dụng hình tượng âm thoa, vòng tròn và dòng chữ Yamaha làm logo. Điểm khác nhau nằm ở màu sắc và cách thức thể hiện. Logo của Tập đoàn Yamaha có màu tím, ba âm thoa đan vào nhau nằm trọn trong hình tròn và chữ M ngắn hơn so với chân dòng chữ. Trong khi đó, logo của Yamaha Motor có màu đỏ, ba âm thoa mở rộng đè lên đường viền vòng tròn và chữ M kéo dài đến chân dòng chữ Yamaha.
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
- Nhận định dự đoán vòng 17 V.League 2019: HAGL vs SLNA
- Nam và Long gặp nhiều biến cố trong phần 2 'Hương vị tình thân'
- Quang Hải bị bầu Hiển khiển trách vì lí do rất 'U23'
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
- Soi kèo phạt góc Mexico vs Honduras, 07h00 ngày 26/6
- Người sắt Robert Downey Jr. đóng phim do Kim Lý sản xuất
- Soi kèo phạt góc Viking vs Brann, 23h00 ngày 24/6
- Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
- Diễn viên 8 tuổi phủ sóng VTV từ 'Hương vị tình thân' đến 'Mùa hoa tìm lại'
- Nam diễn viên khiến fan nữ phát cuồng trong 'Hương vị tình thân'
- Nhận định Nam Định vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 17/7 (VĐQG Việt Nam)
- Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
- Lý do NSND Trần Văn Thuỷ bị loại khỏi Giải thưởng Hồ Chí Minh
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
- 'Hương vị tình thân' phần 2: Gia đình phản đối Long yêu Nam
- Nếu phim Vị được phổ biến ở Việt Nam chắc chắn nhận nhiều gạch đá
- Hai bà mẹ 'phi lý' khiến khán giả ghét cay ghét đắng trong ‘Cây táo nở hoa’
- Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
- Soi kèo phạt góc Nepal vs Pakistan, 17h00 ngày 27/6