Cận cảnh Asus Zenfone Max, pin 5.000mAh, giá gần 4,5 triệu đồng
Asus Zenfone Max là chiếc smartphone mới nhất của Asus vừa được giới thiệu ra thị trường Việt Nam. Chiếc máy có những cải tiến như vỏ sau giả da,ậncảnhAsusZenfoneMaxpinmAhgiágầntriệuđồbảng xếp hạng bóng đá la liga pin dung lượng cao 5.000mAh nhưng vẫn giữ được độ dày tương đương các máy khác, như Asus Zenfone 2 Laser chẳng hạn. Chiếc máy cũng được trang bị camera có khả năng lấy nét tự động bằng laser, cho khả năng bắt nét nhanh trong nhiều điều kiện khác nhau.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
- Tôi và chồng giờ chỉ như người sống cùng nhà, cùng nuôi con, cùng ăn cơm, cùng kiếm tiền mà thôi. Không còn những lời ngọt ngào, những cái nhìn tình tứ, những lời yêu thương, những ôm ấp tình cảm, cũng chẳng có giận hờn, ghen tuông, nghi ngờ gì nữa.Vợ chồng chán "chuyện yêu"" alt="Từ khi có con, vợ chồng tôi không còn màn dạo đầu" />
- Cơ thể phụ nữ trải qua những thay đổi đáng kể trong suốt cuộc đời, nhất là trong thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh. Những thay đổi này thường do thay đổi nội tiết tố, nhất là estrogen, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể. Dù thay đổi này là quá trình lão hóa bình thường nhưng phái đẹp cần nhận diện dấu hiệu cảnh báo nguy cơ đau tim hoặc các tình trạng bất thường khác để đi khám.
Mệt mỏi mạn tính
Mệt mỏi mạn tính ở phụ nữ trên 40 tuổi khá phổ biến. Tiền mãn kinh, mãn kinh và sự thay đổi nội tiết tố giai đoạn trung niên góp phần gây kiệt sức thường xuyên. Song một số vấn đề khác cũng có thể là nguyên nhân.
Thiếu máu xảy ra khi cơ thể không có đủ tế bào hồng cầu khỏe mạnh hoặc tế bào hồng cầu không hoạt động bình thường, thường gây mệt mỏi, phổ biến ở phụ nữ trong tuổi sinh sản. Chứng đau cơ xơ hóa khiến đau đớn, mất ngủ và mệt mỏi cũng xảy ra ở phái đẹp tuổi 40-75.
Bốc hỏa kéo dài
Hầu hết phụ nữ tiền mãn kinh gặp phải tình trạng bốc hỏa, đổ mồ hôi ban đêm trong thời gian này. Những cơn bốc hỏa thường bắt đầu trước kỳ kinh nguyệt cuối cùng của phụ nữ, xuất hiện với tần suất nhiều hơn trong hai năm sau đó.
Những cơn bốc hỏa có cảm giác như nhiệt độ cơ thể tăng đột ngột, kèm theo mồ hôi và da đỏ bừng. Tình trạng này cũng có thể làm tim đập nhanh, chóng mặt, đổ mồ hôi ban đêm. Những cơn bốc hỏa xảy ra do thay đổi nội tiết tố, nhất là hormone estrogen. Vùng dưới đồi, nơi điều chỉnh nhiệt độ cơ thể, trở nên nhạy cảm hơn với thay đổi nhiệt độ, gây ra các cơn bốc hỏa để giải tỏa nhiệt độ, làm mát cơ thể. Một số yếu tố có thể góp phần tăng nguy cơ bốc hỏa bao gồm hút thuốc, béo phì và gene.
Trầm cảm
Trầm cảm rất phổ biến có thể ảnh hưởng đến phụ nữ trên 40 tuổi, nhất là trong thời kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh. Các triệu chứng có thể bao gồm lo lắng, buồn bã, tuyệt vọng, xấu hổ. Một số người còn hay tức giận, cáu kỉnh, mất hứng thú với các hoạt động, ngủ quá nhiều hoặc quá ít, cân nặng thay đổi, có ý định tự tử... Phái đẹp nghi ngờ trầm cảm nên đến gặp bác sĩ để có biện pháp điều chỉnh phù hợp.
Khó thở
Khó thở mạn tính ở phụ nữ trung niên có thể do nhiều nguyên nhân. Các bệnh về phổi như hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), khí thũng, xơ phổi, tăng huyết áp phổi hoặc các bệnh về tim như suy tim sung huyết, bệnh cơ tim... cũng góp phần gây khó thở. Béo phì, sức khỏe kém, suy nhược, bệnh phổi kẽ, tràn dịch màng phổi, ung thư hoặc các tình trạng thần kinh cơ cũng là yếu tố gây khó thở mạn tính.
Chứng đau nửa đầu
Chứng đau nửa đầu phổ biến hơn ở phụ nữ trên 40 tuổi do dao động nội tiết tố estrogen và progesterone. Các triệu chứng khi mãn kinh như bốc hỏa, đổ mồ hôi ban đêm, ngủ kém, lo lắng cũng có thể là tác nhân. Các yếu tố khác còn thúc đẩy chứng đau nửa đầu như căng thẳng tinh thần hoặc thể chất, đèn sáng, mất nước hay dùng thuốc ảnh hưởng đến lưu lượng máu.
Bảo Bảo (Theo Health Shots, Times of India)
" alt="Dấu hiệu cảnh báo bệnh ở phụ nữ trên 40 tuổi" /> - Chợ Tuy Hòa nằm trên đường Trần Hưng Đạo, phường 4, là chợ trung tâm của tỉnh Phú Yên và nổi tiếng với du khách bởi các món ăn địa phương giá rẻ, từ 5.000 đồng. Food tour chợ do phóng viên VnExpressvà Hoài Thương - thổ địa Tuy Hòa - trải nghiệm cuối tháng 8 gợi ý.
Chè truyền thống
Các loại chè truyền thống ở Phú Yên được bán trong chợ với giá 5.000 đồng mỗi cốc, đa dạng lựa chọn như chè chuối, chè bắp, chè mít đác hay sâm bổ lượng. Cốc chè đầy đặn, nguyên liệu đều từ trái cây tươi nên được du khách yêu thích.
Du khách tới Phú Yên nên thử chè chuối và bắp nếu ưa ngọt. Những người thích vị thanh, giải khát ngày hè có thể chọn chè mít đác hoặc sâm bổ lượng.
- Các gia đình nghèo và tuyệt vọng đến nỗi phải đưa con cái vào các nhà máy. Ở đó, những đứa trẻ sẽ phải lao động nặng nhọc cho đến khi cha mẹ chúng có đủ tiền để quay lại chuộc con.
Iqbal và những cậu bé được tự do khác.
Bị ép làm việc năm 4 tuổi
Iqbal cũng trải qua cuộc đời tương tự. Năm 4 tuổi, cha mẹ đưa cậu cho một chủ nhà máy sản xuất thảm để vay 600 rupee (12 USD). Iqbal buộc phải làm việc cho đến khi bố mẹ cậu quay lại với số tiền vay cả gốc lẫn lãi.
Không chỉ Iqbal mà hàng ngàn trẻ em cũng phải chịu chung số phận. Chúng bị nhốt trong xiềng xích và buộc phải làm việc hơn 12 giờ mỗi ngày, 7 ngày một tuần. Cha mẹ của Iqbal càng lâu trả tiền thì số lãi phải trả càng lớn.
Cậu bé đã làm việc trong 5 năm cho đến khi bố mẹ cậu gom góp được 12 USD để trả nhưng khi đó khoản nợ đã lên đến 200 USD. Vào những năm 1980 ở Pakistan, 200 USD là cả một gia tài. Iqbal bị mắc kẹt trong nhà máy giống như số phận của nhiều đứa trẻ khác, những người phải làm việc suốt thời thơ ấu.
Điều kiện sống và làm việc trong những nhà máy này rất khắc khổ. Những đứa trẻ hầu như không có đủ thức ăn hay nước uống và nếu một đứa trẻ bị ốm hoặc không thể làm việc, chúng sẽ bị đánh đập dã man. Iqbal còn nói rằng nếu một đứa trẻ không muốn làm việc, chúng sẽ bị nhốt trong một chiếc tủ nhỏ cả ngày.
Iqbal, cũng như những đứa trẻ khác, vẫn phải tiếp tục làm việc ngay cả khi Chính phủ Pakistan coi lao động trẻ em là bất hợp pháp từ năm 1986. Tình trạng tham nhũng ở Pakistan ở mức cao nhất mọi thời đại và không ai có thể làm gì để giúp những đứa trẻ này. Không nhiều người quan tâm đến lũ trẻ.
Cuộc tẩu thoát vĩ đại
Iqbal trong một chuyến thăm trường học ở Mỹ. Năm 10 tuổi, Iqbal cảm thấy chán ngán với cuộc sống hiện tại - cậu bị đánh đập hàng ngày và phải làm việc đến kiệt sức. Iqbal bắt đầu lên kế hoạch vượt ngục, không chỉ cho bản thân mà cho những đứa trẻ khác trong nhà máy. Cậu biết rằng nếu cuộc tẩu thoát không thành công thì tính mạng của cậu sẽ gặp nguy hiểm.
Một lần, Iqbal và một vài đứa trẻ khác tìm cách trốn đến đồn cảnh sát gần đó nhưng thay vì giúp đỡ bọn trẻ, họ đưa chúng trở lại nhà máy để nhận tiền thưởng từ người chủ. Bọn trẻ sau đó bị đánh đập và bỏ đói. Với chúng, cuộc sống là địa ngục trần gian mà không có lối thoát.
Năm 11 tuổi, Iqbal bắt đầu nghĩ ra một cách khác để thoát khỏi cuộc sống nghiệt ngã đó. Lần này, thay vì đến đồn cảnh sát, cậu chạy đến một tổ chức phi chính phủ địa phương đang đấu tranh chống lại việc nô lệ hóa trẻ em và lao động trẻ em có tên là Mặt trận Giải phóng Lao động Ngoại giao (BLLF). Tổ chức phi chính phủ này có tất cả các thủ tục giấy tờ cần thiết để giải phóng cho trẻ em đang làm việc trong các nhà máy. Nếu không có nỗ lực và sự hy sinh của Iqbal, những đứa trẻ đó sẽ không bao giờ được giải thoát.
Mục đích sống
Kể từ khi được tự do, Iqbal chỉ có một mong muốn - đó là giải thoát cho tất cả những đứa trẻ khác có hoàn cảnh giống như mình. Với sự giúp đỡ của BLLF, cậu bé đã đưa câu chuyện của mình ra thế giới, thậm chí còn nhận được sự hỗ trợ của Liên Hợp Quốc. Iqbal bắt đầu làm việc với nhiều tổ chức phi chính phủ khác nhau trên thế giới.
Cậu trở nên nổi tiếng đến mức được mời tham gia các cuộc đàm phán tại Hoa Kỳ và các nước châu Âu khác vào năm 1994. Câu chuyện và thành tích của Iqbal đã giúp cậu giành được giải thưởng Reebok về nhân quyền (trị giá 50.000 USD) trong cùng năm đó. Iqbal muốn kể câu chuyện cuộc đời mình cho cả thế giới biết để không một đứa trẻ nào khác phải chịu đựng những gì mình đã trải qua.
Bị sát hại ở tuổi 12
Báo chí đưa tin về cái chết đau buồn của Iqbal. Iqbal ngày càng thu hút sự chú ý hơn khi ngày càng nhiều nhà máy ở Pakistan bị đóng cửa để chấm dứt tình trạng lao động trẻ em và nô lệ. Điều này khiến cậu trở thành mục tiêu của tất cả các chủ nhà máy ở Pakistan vì hầu hết họ đều sử dụng lao động trẻ em. Vào ngày 16/4/1995, Iqbal trở về Pakistan để gặp gia đình. Và cũng ngay ngày hôm đó, cậu bị bắn vào đầu khi đang ở Muridke, Pakistan.
Kẻ sát hại Iqbal là Mohammed Ashraf, chủ một nhà máy ở Pakistan đã mất phần lớn lao động do chiến dịch của Iqbal. Trong suốt 1 năm từ khi được tự do, Iqbal đã cứu được hơn 3.000 trẻ em có hoàn cảnh giống như mình.
Vào năm 2006, tác giả Andrew Crofts đã xuất bản một cuốn sách có tựa đề “The Little Hero: One Boy’s Fight for Freedom - Iqbal Masih’s Story”, trong đó miêu tả rất chi tiết về cuộc sống của một nô lệ trẻ em.
Lòng dũng cảm mà Iqbal thể hiện trong suốt thời thơ ấu của mình đã truyền cảm hứng cho mọi người trên khắp thế giới.
Kể từ khi anh hùng nhí này qua đời, cuộc chiến chống lao động trẻ em vẫn đang diễn ra, không chỉ trong phạm vi Pakistan mà trên toàn thế giới. Năm 2014, nhà hoạt động vì quyền của trẻ em Kailash Satyarth đã dành tặng giải thưởng Nobel của mình cho Iqbal vì tất cả những gì cậu đã làm trong cuộc đời ngắn ngủi của mình.
Theo nghiên cứu của Liên Hợp Quốc, vào năm 2020, vẫn có 152 triệu trẻ em bị buộc phải lao động nặng nhọc và nguy hiểm khi làm việc trong các nhà máy.
Đăng Dương(Theo HOY)
Bí mật trên chuyến xe đưa 5 đứa trẻ rời nhà lúc nửa đêm
Không nhìn thấy tương lai ở sau trang sách, 5 đứa trẻ vùng biên Nghệ An lên 1 chiếc xe bán tải rời bản, ‘đi làm công ty’. Chúng không biết rằng, mình là những lao động bất hợp pháp…
" alt="Cuộc đời ngắn ngủi của người hùng cứu 3.000 trẻ em" /> - Nằm "núp" con hẻm 538 rộng khoảng ba mét trên đường Đoàn Văn Bơ, quán hủ tiếu của anh Trần Lương Hậu không quá rộng rãi nhưng luôn đông khách. Quán hoạt động hơn 20 năm nay, chuyên bán hủ tiếu Mỹ Tho. Trong tủ kính bày kín đồ ăn như thịt heo, xá xíu, tôm luộc, bao tử nhưng khác biệt nhất là những dây trứng nhồi trong lòng heo, màu vàng óng xếp tròn trong mâm. Khi có khách ăn, chủ quán mới cắt cho vào tô hủ tiếu.
"Món ăn này tên trứng cuộn, do mẹ tôi học từ một người họ hàng, được thêm vào tô hủ tiếu từ những ngày đầu mở bán", chủ quán 42 tuổi cho biết. Lúc mới mở bán, khách ăn thấy lạ miệng rồi góp ý thêm để chỉnh lại hương vị, nhờ đó món ăn bán chạy đến bây giờ.
- 1. Tái chế chai nhựa thành hộp bút
Cha mẹ có thể hướng dẫn con dùng chai nhựa để tái chế thành hộp bút với nhiều hình dạng khác nhau. Điều này vừa làm bé thích thú, vừa giúp bé biết tiết kiệm và rèn ý thức bảo vệ môi trường ngay từ nhỏ.
Khi thực hiện, mẹ nên chọn chai nhựa trong suốt, vỏ chai dày và cắt theo hình dáng mà các bé ưa thích. Có thể là hình của các nhân vật hoạt hình ngộ nghĩnh hoặc hình thù con vật mà bé muốn. Chú ý chỗ tiếp giáp cần có đường kính bằng nhau để dễ dàng kết nối bằng khóa kéo. Dùng keo nóng để dán hai bên khóa kéo vào thành chai. Ngoài ra, bạn cũng nên xử lý tốt vết cắt chai nhựa để tay bé không bị vết xước.
2. Tái chế chai nhựa thành chú heo đất tiết kiệm
Không cần phải tốn quá nhiều tiền để sắm một chú heo đất tiết kiệm cho bé con nhà bạn. Chỉ với một chai nhựa và đôi bàn tay khéo léo là bạn cũng có thể tự tạo ra một chú heo xinh xắn và xịn sò. Với chú heo nhựa này, bạn cũng không còn phải lắng lo sợ heo vỡ nếu vô tình bị rơi xuống đất. Thao tác đơn giản là sơn khắp chai nhựa lớp sơn hồng và vẽ trang trí mắt mũi miệng. Sau đó, khoét một lỗ nhỏ hình chữ nhật để bỏ tiền vào. Bạn có thể sơn toàn bộ chai để số tiền tiết kiệm bên trong là một điều bất ngờ. Hoặc cũng có thể để nó trong suốt để có thể thấy được tiến độ tiết kiệm của mình.
3. Làm đồ chơi từ chai nhựa tái chế
Bằng sức sáng tạo của mình, bạn có thể biến những chiếc chai nhựa thành các món đồ chơi đẹp dành cho con em mình Những chiếc nắp chai có thể được đục lỗ, sau đó sâu lại với nhau và biến thành con rắn làm đồ chơi cho bé nhà bạn.Bạn cũng có thể cắt phần trên của những chai nhựa lớn, sơn màu cho nó, sau đó biến chúng thành những chiếc đèn lồng độc đáo. Ngoài ra, có thể sử dụng chai nhựa để tạo ra những hình nộm, nhân vật với các hình thù khác nhau tùy theo sở thích của con bạn. Cách làm này vừa giúp cho bé nhà bạn có được những món đồ chơi mới lại vừa giúp làm tăng tính sáng tạo, học hỏi và giúp cho trẻ học được cách bảo vệ môi trường tốt hơn.
Ảnh minh họa 4. Chậu cây bằng chai nhựa
Khi bạn muốn có một vườn rau hay vườn hoa nhưng không có không gian thì hãy tận dụng những chai nhựa cũ. Chúng sẽ giúp ngôi nhà của bạn trông xanh mát hơn.
Với mỗi chai nhựa có hình dạng và kích thước khác nhau, tùy vào nhu cầu sử dụng mà bạn có thể biến tấu chúng theo sở thích của mình Bạn có thể khoét một lỗ trên chai nhựa hoặc cắt đôi chai nhựa thành hai phần riêng biệt, sau đó dùng keo dán phần đầu chai với một chiếc đĩa nhạc cũ. Đối với chậu trồng lan, bạn có thể cắt phần miệng chai, đục lỗ phần đáy chai. Cuối cùng, thêm thêm đất, chọn cây xanh có kích cỡ phù hợp và có thể dùng sơn hoặc dán trang trí phần thân tạo điểm nhấn cho chậu hoa. Chỉ với vài bước đơn giản, bạn đã có thể tạo ra những chậu hoa “độc – đẹp – lạ” treo ban công.
Ảnh minh họa 5. Nhà kính mini
Trời ngày hè nắng mưa bất thường khiến cây cối rất khó phát triển, đặc biệt là những cây còn non. Căn nhà kính mini từ chai nhựa sẽ giúp ổn định nhiệt độ, độ ẩm bên trong để hạt và cây mầm không bị ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết bên ngoài.
Sau khi gieo hạt mầm vào trong đất, bạn tận dụng những chiếc chai nhựa trong nhà để chụp lên phía trên chậu cây. Chúng giúp bảo vệ hạt mầm khỏi ảnh hưởng của thời tiết bên ngoài mà vẫn nhận được đủ ánh sáng để quang hợp. Hàng ngày, dỡ bỏ lớp 'kính' phía trên để tưới nước và cho chậu trồng thoáng khí trong khoảng 30 phút rồi che phủ lại. Lớp nhà kính mini sẽ giúp cây phát triển nhanh và ổn định hơn bình thường khoảng 1.5 lần.
6. Giá treo điện thoại
Ổ điện ở vị trí cao mà dây sạc khó với tới là điều không hiếm gặp. Một ý tưởng tái chế chai nhựa thông minh và sáng tạo được nhiều bạn trẻ ứng dụng hiện nay chính làm làm giỏ đựng điện thoại ngay tại ổ điện. Chiếc giỏ còn giúp tránh được việc rớt hay va đập điện thoại trong lúc sạc.
7. Nắp túi nilon
Đa số chị em nội trợ đề gặp phải tình huống đều phải quăng bỏ bao nilon sau lần đầu mở bao. Để tái sử dụng, bạn có thể tận dụng nắp chai nhựa để đóng kín túi nilon. Chỉ cần cắt phần đầu chai rồi luồn miệng bao nilon qua miệng chai và vặn nắp lại. Mỗi lần sử dụng, bạn chỉ việc mở nắp và đóng vặn lại nếu không sử dụng.
8. Làm khay đựng
Thay vì để đồ lung tung bạn có thể sử dụng các chai nhựa không dùng đến và biến chúng thành vật đựng đồ dùng. Cắt phần đáy những chai nước và dùng nó để đựng những thứ nhỏ lặt vặt như dây thun, ghim, cúc áo… Ngoài ra bạn cũng có thể lên ý tưởng và tạo một khay lưu trữ đồ dùng trang sức thật độc đáo hoặc dùng để đựng khăn hay miếng lót nồi trong nhà bếp. Cách này giúp nhà nhà bạn trông gọn gàng hơn và bạn cũng sẽ không mất nhiều thời gian cho việc tìm kiếm một cái gì đó.
Theo Budget Dumpste/ VOV
Yêu thích sản phẩm ‘xanh’, người dùng chuộng chai nhựa tái chế
Sản phẩm “sạch” và “xanh” ngày càng được ưa chuộng khi người tiêu dùng quan tâm hơn đến môi trường. Sau thực phẩm và đồ uống đóng gói bằng bao bì có thể tái sử dụng, hay tự hủy, nước khoáng dùng chai nhựa tái chế cũng được săn đón.
" alt="Ý tưởng tái chế chai nhựa siêu sáng tạo" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- ·Những bộ ảnh của các nhóc tỳ khiến cư dân mạng 'phát sốt'
- ·'Vợ mày chứ đâu phải má mày'
- ·Sao phải sợ làm dâu chứ?
- ·Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- ·Điều gì xảy ra với cơ thể khi mãn kinh?
- ·Bi hài chuyện 'léng phéng' của các chàng sợ vợ
- ·Khách Tây thích thú với Lễ hội nước mắm Việt
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·'Yêu' tới đỉnh cho 'cậu bé' ra ngoài?
- Phở Hà Nội và phở Nam Định được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia hôm 9/8. Dù còn nhiều tranh luận, hai địa phương đều được coi là "nơi khai sinh" của phở. Tuy nhiên, phở ở mỗi nơi đều có những điểm khác biệt.
JBL Tune Beam 2 có thiết kế cơ bản với nắp hộp được mở theo chiều ngang. Tai nghe in ear dạng đuôi dài, cho cảm giác đeo thoải mái. Thiết kế này cũng giúp sản phẩm bám chắc vào tai ngay cả khi vận động hay chạy bộ.
Đối với phiên bản màu đen, toàn bộ hộp sạc và tai nghe đều được hoàn thiện từ chất liệu nhựa nhám, giúp hạn chế tình trạng trầy xước trong quá trình sử dụng. Ngay phía trước có 3 vạch đèn hiển thị tình trạng pin của tai nghe. Điểm hạn chế là phần hộp sạc này không được trang bị phím cứng giúp thiết lập lại nhanh tai nghe.
" alt="Đánh giá tai nghe JBL Tune Beam 2: Tính năng chống ồn cần cải thiện" />Ảnh: Độc giả VietNamNet Rằm tháng 7 âm lịch vừa là dịp Xá tội vong nhân, vừa là Lễ Vu Lan báo hiếu nên theo phong tục của người Việt, lễ cúng Rằm tháng 7 là một trong những nghi lễ quan trọng của năm.
Vào ngày này, nhiều người Việt làm mâm cơm cúng Phật, thần linh, gia tiên và cúng bố thí cho các vong hồn lang thang (cúng chúng sinh).
Năm 2021, để đảm bảo những yêu cầu trong phòng chống dịch Covid-19, tránh tụ tập đông người, tránh đi lại khi không cần thiết, các gia đình có thể tận dụng những nguyên liệu đơn giản trong nhà, làm mâm cúng thể hiện lòng thành và tưởng nhớ cội nguồn.
Về cách bày biện mâm cỗ cúng Rằm tháng 7, nghệ nhân ẩm thực dân gian Ánh Tuyết cho rằng, không có quy định cụ thể về mâm cỗ cúng. Mỗi mâm cỗ sẽ tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình. Tuy vậy nghệ nhân dân gian Ánh Tuyết cũng có những lưu ý riêng về các mâm cỗ cúng.
Mâm cúng Phật
Theo nghệ nhân Ánh Tuyết, nhiều gia đình chỉ cúng gia tiên và cúng chúng sinh, ai lễ Phật thì mới trình cúng Phật.
Mâm cúng Phật thường là đồ chay như hoa quả, nước lọc, bánh kẹo...
Mâm cúng gia tiên, thần linh
Nếu mâm cúng Phật là lễ chay thì mâm cúng gia tiên là cỗ mặn.
Tùy điều kiện các gia đình có thể làm mâm cơm với các món tùy ý hoặc các món ngày xưa ông bà tổ tiên thích ăn.
Mâm cúng chúng sinh
Với mâm cúng chúng sinh, các món đơn giản có thể lựa chọn như: gạo, muối, cháo trắng, bỏng ngô, bim bim, bánh, kẹo nho nhỏ…
Linh Giang(tổng hợp)
Bài cúng Rằm tháng 8 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Tết Trung thu không chỉ là Tết thiếu nhi, Tết đoàn viên còn là dịp để con cháu thể hiện lòng thành kính với ông bà, tổ tiên đã khuất." alt="Mâm lễ cúng Rằm Tháng 7 2021 đầy đủ, chuẩn nhất" />Để mẹ đi chợ thì chỉ có một món (Ảnh minh họa)
Bài học đầu tiên Chi được học từ ngày về nhà chồng là bộ nguyên tắc: Nước vo gạo phải giữ lại để rửa rau, nước rửa rau giữ lại để rửa bát, nước rửa bát và nước giặt quần áo giữ lại để… dội nhà vệ sinh. Nhà có máy giặt nhưng mẹ chồng cũng không cho dùng vì tốn điện, tốn nước, hại quần áo. Mẹ chồng Chi bảo: “Giặt tay vừa tiết kiệm điện nước vừa bền quần áo, kiêm luôn cả tập thể dục cho khỏe. Tụi trẻ bây giờ cái gì cũng phụ thuộc vào máy móc, ngày xưa mẹ giặt cả đống quần áo có sao đâu”.
Là vợ chồng mới cưới nên thi thoảng hai vợ chồng mới xin phép bố mẹ chồng ra ngoài cà phê, cà pháo tí cho thay đổi không khí thì mẹ chồng lại cằn nhằn: “Tụi mày hoang phí, chỉ biết trước mắt mà không lo cho tương lai. Cà phê thì có cái gì bổ béo, lại còn ra quán, nó “chém” cho cũng phải đến 30.000 - 50.000 đồng/cốc. Sao không ở nhà pha mà uống, vừa rẻ, vừa an toàn…”
Nhưng những chuyện đó chưa thấm vào đâu. Chuyện ăn uống ở nhà Chi mới là vấn đề nan giải: Lúc mới về làm dâu, Chi đã xác định sẽ đi chợ, nấu nướng cho cả nhà nhưng mẹ chồng lại bảo con đi làm về muộn, mẹ ở nhà thì để mẹ chợ búa, cơm nước. Chi rất mừng và cũng vẫn cố gắng đi làm về sớm để giúp mẹ chồng nấu nướng.
Mỗi tháng, hai vợ chồng Chi đưa mẹ 5 triệu tiền đi chợ, còn tiền điện nước hay các chi phí linh tinh trong nhà đều do vợ chồng Chi chi trả. Số tiền này theo Chi tính toán thì cũng đủ để cho mẹ chồng lo ăn uống cho cả nhà. Vậy nhưng, các bữa cơm hầu như quay đi quay lại chỉ toàn đậu luộc, trứng luộc, trứng rán, dừa kho, thi thoảng lắm mẹ chồng cải thiện cho cả nhà bằng món canh cá, thịt gà. Còn những thực phẩm đắt đắt một chút như thịt bò chẳng hạn thì cả tháng, cả năm Chi không bao giờ thấy mẹ chồng mua.
Tôi nấu thì nhà phải có nhiều món thế này (Ảnh minh họa)
Sợ giá cả tăng, với số tiền hai vợ chồng đưa mẹ không đủ đi chợ mới ăn uống đạm bạc, Chi bàn bạc với chồng đưa thêm cho mẹ 2 triệu để mẹ đi chợ thoải mái hơn. Bố mẹ chồng Chi cũng có lương hưu, các anh chị cũng thi thoảng hay biếu bố mẹ chồng Chi đồ ăn hay tiền. Hoàn cảnh gia đình chồng Chi không phải là khó khăn gì thế nhưng không hiểu sao mẹ chồng Chi lại hà tiện đến thế.
Có đợt, ba ngày liền, mẹ chồng Chi liên tục cho cả nhà ăn trứng luộc. Mẹ chồng chia suất, mỗi người chỉ được một quả. Đến bữa thứ ba, bố chồng Chi nói: Bà nấu thức ăn ít thế sao đủ ăn cơm, tụi nó còn trẻ thì ăn uống phải có chất dinh dưỡng chứ? Mẹ chồng Chi nói lại: “Ông thích ăn thịt nhiều cho bị gút à? Báu bổ gì mấy cái loại thịt công nghiệp đấy”.
Cuối tuần, mẹ chồng Chi quyết định “cải thiện” bữa ăn cho cả nhà. Sáng sớm, mẹ chồng gọi Chi chở đi chợ, đi một vòng từ đầu chợ đến cuối chợ, mẹ chồng Chi mới mua được con cá ưng ý. Chi mừng thầm vì trưa này cả nhà sẽ được bữa cơm “tươm tất”. Sau khi về nhà, hai mẹ con vào bếp, mẹ chồng Chi bảo, trưa nay chỉ nấu đầu cá với dưa thôi, phần còn lại thì để hôm sau ăn. Sợ mẹ phật lòng nên Chi không dám nói gì. Và trưa hôm đó, cả nhà lại ăn trưa bằng đúng một món: Đầu cá nấu dưa!
Có hôm, cả nhà đi vắng, Chi ở nhà một mình thấy trong tủ lạnh có hoa quả nên đem ra ăn. Tối về, mẹ chồng hỏi: Hoa quả mẹ cất trong tủ con ăn phải không? Chi bảo vâng, vậy là mẹ chồng tuyên bố: Suất hoa quả tối nay của con ăn rồi nhé, tí mọi người ăn thì không có phần của con đâu…
Biết mẹ chồng tiết kiệm nên thi thoảng, gặp món gì lạ, ngon, Chi mua về để cả nhà cùng ăn thì mẹ chồng lại hỏi: “Con mua bao nhiêu tiền? Chắc lại mua đắt chứ gì? Không biết có ra gì không, có đảm bảo vệ sinh không? Đồ ăn ở nhà đầy sao phải mua thêm cho tốn tiền, lãng phí. Lần sau đừng có mua linh tinh thế, thừa tiền thì đưa đây mẹ giữ hộ…”. Vài lần như thế, Chi không dám mua đồ ăn gì về nữa.
Đấy là chưa kể quần áo mặc ở nhà, có những cái rách vá đi vá lại, mẹ chồng Chi vẫn không bỏ, mặc đến khi nào rách không vá được nữa mới chịu bỏ đi. Chén bát cũng vậy, cái nào cũng sứt mẻ mấy góc mẹ chồng Chi vẫn không bỏ. Có lần thấy chén bát cũ quá, Chi mua mấy bộ mới về thì mẹ chồng đem cho vào tủ cất đi và cằn nhằn: “Bát nhà mình vẫn còn mới, con mua về thì cũng còn lâu mới dùng đến. Cứ để trong đó, lúc nào chỗ chén bát ngoài này vỡ thì mới được đem ra”. Thú thực, những lúc nhà có khách tới ăn cơm, Chi thấy rất ngại vì chén bát cái thì sứt mẻ, cái nứt, cái thì xuống màu...
Chuyện mẹ chồng Chi ăn tiêu hà tiện cả chồng và bố chồng Chi đều biết, cũng đã nhiều lần góp ý với mẹ chồng nhưng không phải ngày một ngày hai mà thay đổi được ngay. Anh Quân, chồng Chi đành an ủi vợ: Anh sẽ cố gắng từ từ nói chuyện để mẹ thay đổi, em chịu khó thêm một thời gian nữa. Chi vừa thở dài vừa nghĩ: Hai người đàn ông quan trọng nhất với mẹ chồng còn phải chờ, huống chi là mình!?
(Theo Khampha.vn)
" alt="Khốn khổ vì mẹ chồng siêu hà tiện" />
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- ·Giấc mơ Arab và bài học từ bóng đá Trung Quốc
- ·Cô gái Mỹ nổi tiếng với việc bới rác để ăn
- ·Sốc với những chiêu hành hạ vợ con như thời 'trung cổ'
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- ·Người phụ nữ phát hiện mình là công chúa sau 28 năm
- ·4 cách đơn giản giúp vợ chồng làm lành sau 'chiến tranh lạnh'
- ·Tại sao nước đóng chai không bao giờ đầy đến nắp?
- ·Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- ·MB Ageas Life ‘mở màn’ chiến dịch We Care với giải chạy vì bệnh nhân ung thư