Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà -
Nhiều rủi ro vẫn “rình rập” người sử dụng BitcoinTheo nhận định của chuyên gia kinh tế, đồng Bitcoin vẫn tồn tại trong tương lai.
"> -
Điện thoại và linh kiện chiếm hơn 21% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2017Kim ngạch xuất khẩu điện thoại, máy tính, máy ảnh đều tăng trưởng trên 20%
Bộ Công Thương vừa chính thức công bố Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2017 - một ấn phẩm được phát hành thường niên nhằm mang lại bức tranh tổng thể về hoạt động xuất nhập khẩu trong năm qua.
Báo cáo của Bộ Công Thương cho hay, chính sách thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài cũng đã góp phần tạo ra năng lực sản xuất mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Trong đó, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng có vai trò quan trọng, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp chế biến xuất khẩu, đóng góp vào tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng mũi nhọn như: điện thoại và các loại linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng…
Bên cạnh đó, theo đánh giá của Bộ Công Thương, năm 2017, cùng với việc cán cân thương mại thặng dư, nhập khẩu được kiểm soát hợp lý; cơ cấu hàng hóa xuất khẩu tiếp tục chuyển biến theo hướng tích cực. Chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu vẫn là nhóm hàng công nghiệp, chiếm 81,3% tỷ trọng xuất khẩu cả nước, tăng thêm 1,1% về tỷ trọng so với cùng kỳ năm 2016 (năm 2016 chiếm 80,2%). Kết quả này cho thấy xuất khẩu nhóm mặt hàng công nghiệp tiếp tục giữ vị trí quan trọng trong xuất khẩu hàng hóa nói chung của Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng công nghiệp năm 2017 đạt 174 tỷ USD, tăng 22,7% so với năm 2016, cao hơn mức tăng trưởng năm 2016 (11%) và mức tăng trưởng chung của cả nước (21,2%). Đây là năm thứ 6 liên tiếp kể từ năm 2012, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của nhóm hàng công nghiệp tiếp tục giữ mức ổn định và cao hơn tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chung của cả nước, góp phần chủ đạo thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu chung của Việt Nam.
Về các mặt hàng, báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy, năm 2017 vừa qua hầu hết các mặt hàng mặt hàng công nghiệp đều có kim ngạch xuất khẩu tăng so với năm 2016, với mức tăng cao nhất là hơn 55% và thấp nhất là 2,4%. Trong số 32 mặt hàng công nghiệp được thống kê có đến 28 mặt hàng có tốc độ tăng trưởng ở mức 2 con số, chiếm trên 90% số mặt hàng có tăng trưởng trong năm 2017.
Đáng chú ý, trong báo cáo mới công bố, dẫn nguồn số liệu từ Tổng cục Hải quan, Bộ Công Thương cho biết có 19 mặt hàng công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao trên 1 tỷ USD, trong đó có các mặt hàng lĩnh vực ICT như: Điện thoại và linh kiện (45,3 tỷ USD, tăng trưởng 31,9%); Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (25,9 tỷ USD, tăng trưởng 36,8%); Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện (3,8 tỷ USD, tăng trưởng 28,5%). Ba nhóm mặt hàng này đều có tên trong danh sách 17 mặt hàng công nghiệp năm 2017 có sự tăng trưởng mạnh, trên 20%.
Trong năm 2017, các thị trường xuất khẩu chính của nhóm hàng công nghiệp (gồm Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) vẫn giữ được tốc độ tăng trường cao. Đơn cử, với thị trường Mỹ, kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp của Việt Nam đạt khoảng 35,8 tỷ USD, tăng 8,2% so với năm 2016. Hầu hết mặt hàng công nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang thị trường này đều có tăng trưởng dương. Trong đó, mặt hàng có mức tăng trưởng xuất khẩu mạnh nhất là máy ảnh, máy quay phim và linh kiện, tăng 329% so với năm 2016, đạt kim ngạch 63,9 triệu USD.
"> -
Lỗ hổng ít ngờ tới trong hệ thống mạng doanh nghiệpNhững chiếc máy in này thường do bộ phận mua sắm nội bộ trang bị và hầu hết không nằm trong kế hoạch củng cố an ninh bảo mật doanh nghiệp. Và vì thế, việc xây dựng chiến lược an ninh thông tin doanh nghiệp vẫn chưa thể coi là toàn diện.
Khảo sát của IDC cũng cho thấy 53,6% doanh nghiệp tại khu vực châu Á – TBD không bao gồm Nhật Bản (APEJ) đánh giá tầm quan trọng của việc xây dựng một chiến lược an ninh CNTT toàn diện là dưới mức trung bình. Việc không đưa bảo mật máy in vào chiến lược tổng thể thực tế là một quan điểm chủ quan mà không sớm thì muộn doanh nghiệp sẽ hứng chịu tổn thất.
Xét về chức năng hoạt động, máy in không khác gì một chiếc máy tính hoặc thiết bị đầu cuối trong mạng doanh nghiệp. Máy in cũng có hệ điều hành, bộ nhớ, ổ cứng, kết nối mạng, đảm nhận chức năng chia sẻ chung nhưng lại không được bảo vệ chu đáo. Máy in đang là mục tiêu của rất nhiều loại hình tấn công từ bên ngoài. Nó có thể bị tấn công qua BIOS và firmware. Tin tặc có thể cài cắm mã ẩn vào tác vụ in ấn, đồng thời đánh cắp thông tin từ các tác vụ in ấn thông qua mạng.
Bít lỗ hổng máy in trong doanh nghiệp số
">