{keywords}Thầy Lê Anh Tuấn

Cụ thể:

Đề thi chia nhỏ thành 10 câu với 12 ý, hướng đến mở rộng cơ hội học sinh giatăng điểm số, đặc biệt là với học sinh có mục tiêu đỗ tốt nghiệp.

Đề thi phân hóa thành 4 mức độ: dễ, trung bình, khó và cực khó.

Những câu hỏi ở mức độ cực khó, khó bao gồm BĐT, GTLN-GTNN và Hình giải tíchphẳng (Hệ tọa độ Oxy). Trong đó, câu 10 (Bất đẳng thức, GTLN-GTNN) có mức độ khóhơn năm trước, học sinh có thể dễ dàng nhận diện được phương pháp làm nhưng lạirất khó trong quá trình giải. Đặc biệt, câu hỏi Giải tích phẳng với sự xuất hiệnkiến thức đường tròn bàng tiếp (hiếm khi xuất hiện trong đề thi 5 năm gần đây)chứng tỏ kiến thức trong đề thi sẽ rất rộng và lạ.

Những câu hỏi ở mức độ trung bình – khó bao gồm câu hỏi Câu 9 (xác suất thốngkê), Câu 4 (Bất phương trình), Câu 6 (Hình học không gian). Những câu hỏi nàytương tự như đề thi năm trước.

Những câu hỏi còn lại ở mức độ dễ, giúp học sinh dễ dàng lấy điểm.

Đề thi đảm bảo phân loại học sinh vơi đề thi rộng, lạ, đồng thời với việc giatăng số lượng câu hỏi dễ là việc gia tăng mức độ câu hỏi khó. Vì thế, phổ điểmtrung bình sẽ dao động từ 6 đến 6,5 điểm.

MÔN NGỮ VĂN

Thầy Phạm Hữu Cường (Giáo viên Ngữ văn tại Trung tâm Hocmai):Đề thiminh họa của Bộ GD-ĐT đảm bảo phân loại thí sinh với sự thay đổi lớn về cấu trúcđề thi, thang điểm.

  {keywords}
Thầy Phạm Hữu Cường

Cụ thể:

Số lượng và tỉ trọng điểm câu hỏi nhận biết, thông hiểu tăng lên so với 5 nămtrước đây: câu Đọc – hiểu chiếm đến 3 điểm với 8 ý nhỏ trong đề thi vơi. Đâychính là chìa khóa để học sinh dễ dàng lấy 2,5 điểm đến 3 điểm. Học sinh cần lưuý, ngữ liệu trong câu hỏi Đọc – hiểu có thể được lấy trong 2 tác phẩm và có thểlà thơ, truyện ngắn, kịch, kí…

Câu hỏi Nghị luận xã hội vẫn chiếm 3 điểm trong đề thi. Tuy nhiên, trong đềthi minh họa, vấn đề được đưa ra trong đề thi là một vấn đề tổng hợp (về nghềnghiệp) chứ không cụ thể là nghị luận về tư tưởng đạo lý hay một hiện tượng đờisống…

Mặc dù giữ nguyên tỉ trọng điểm, nhưng sự thay đổi này giúp phân loại thísinh với yêu cầu cao hơn trong vấn đề nghị luận, đòi hỏi học sinh cần tổng hợp,tư duy và bày tỏ quan điểm cá nhân rõ nét.

Câu hỏi nghị luận văn học chiếm 4 điểm thay vì 5 điểm như 5 năm gần đây. Tuynhiên, yêu cầu trong đề thi không thay đổi nhiều. Học sinh cần lưu ý, mặc dù đềthi minh họa giới hạn trong 2 tác phẩm thơ nhưng để thi THPT quốc gia hoàn toàncó thể ra với thể loại khác với những yêu cầu khác.

MÔN HÓA HỌC

Thầy giáo Vũ Khắc Ngọc (Giáo viên môn Hóa học tại Trung tâm Hocmai):

Tổng thể cấu trúc: Đề thi minh họa của Bộ GD-ĐT tương tự như đề thi khối Anăm 2014. Trong đó, số lượng câu hỏi dễ tăng lên (Ví dụ: Câu 2, 4, 8, 12, 20,28, 40, 41, 31). Đồng thời, số lượng câu hỏi khó, cực khó cũng tăng lên. Thậmchí, có những câu hỏi khó hơn câu khó nhất trong đề thi khối B 2014 (Ví dụ: câu25, 43, 21, 49…).

  {keywords}
Thầy Vũ Khắc Ngọc

Đề thi mở rộng cơ hội đỗ tốt nghiệp cho học sinh với khoảng điểm từ 4 – 5điểm.

Tuy nhiên, rất khó để đạt điểm 9, 10; đề thi đòi hỏi học sinh không chỉ nắmvững kiến thức mà cần có khả năng tổng hợp, biết cách vận dụng kiến thức vàonhững tình huống khó, lạ của đề thi.

Bên cạnh những ưu điểm trên, đề thi minh họa của Bộ GD-ĐT còn chưa hợp lí vềmặt nội dung. Cụ thể:

Hầu hết các câu hỏi lí thuyết đều dễ, rất dễ; một vài câu còn trùng lặp về ýtưởng (Ví dụ: Câu 1 và Câu 9). Số lượng câu hỏi lí thuyết liên hệ thực tiễn hơinhiều và đơn điệu (Ví dụ: Câu 13, Câu 2, Câu 34). Câu hỏi bài tập hầu như đềurất khó.

Một số nội dung kiến thức quan trọng còn chưa được đề cập trong đề thi. Đềthi hầu như tập trung vào một số dạng câu hỏi lí thuyết và bài tập nhất địnhtrong đề thi.

Đề thi mặc dù đã phân loại được nhóm thí sinh trung bình và giỏi, tuy nhiên,rất khó để phân loại thí sinh ở phổ điểm từ 6 đến 8 điểm.

Đề thi minh họa được biên soạn chưa công phu, có câu hỏi được lấy nguyên từđề thi đại học các năm trước (Ví dụ: Câu 50 đề thi minh họa với câu 2 mã đề 263đề thi khối A năm 2008).

MÔN SINH HỌC

Thầy Nguyễn Thành Công (giáo viên Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm HàNội):

Đề thi minh họa có cấu trúc tương tự như đề thi đại học, cao đẳng năm 2014,chỉ bao gồm 1 phần chung cho tất cả các thí sinh với 50 câu hỏi. Đề thi vẫn baophủ 9 chuyên đề trong cấu trúc đề thi Đại học và Cao đẳng và nằm hoàn toàn trongchương trình phổ thông lớp 12.

Nhìn chung, so với đề thi năm 2013, 2014 thì đề mẫu năm 2015 môn Sinh học cóphần “nhẹ nhàng” hơn. Đề thi không có những câu hỏi cực khó, những câu hỏi mangtính đánh đố nhưng cách ra đề ở những câu khó lắt léo, đòi hỏi sự tỉ mỉ, tư duycao.

Thông qua việc phân tích kĩ lưỡng đề thi, nhận thấy rằng mức phổ điểm chungcủa thí sinh sẽ rơi vào ngưỡng 5-6, việc kiếm điểm 7-8 điểm là vừa sức. Việckiếm điểm tuyệt đối vẫn sẽ dành cho những thí sinh có tư duy tốt, tuy nhiên việcđạt điểm tuyệt đối sẽ dễ dàng hơn so với các năm trước đây.

MÔN TIẾNG ANH

Cô Nguyệt Ca (giáo viên Tiếng Anh tại Trung tâm Hocmai):Với 2 mụcđích xét tốt nghiệp và xét tuyển đại học, cao đẳng, đề thi THPT quốc gia mônTiếng Anh năm 2015 có sự thay đổi về cấu trúc và nội dung đề thi.

  {keywords}
Cô Nguyệt Ca

Cụ thể:

Về cấu trúc: Đề thi mẫu THPT quốc gia môn Tiếng Anh bao gồm hai phần trắcnghiệm và tự luận (thay vì hoàn toàn trắc nghiệm như 5 năm gần đây).
Phần trắc nghiệm: gồm 6 dạng bài trắc nghiệm (Ngữ âm, Ngữ pháp tổng hợp, Tìm từđồng nghĩa, Phát hiện lỗi sai, Đọc hiểu, Điền từ) đòi hỏi các kĩ năng như Kĩnăng viết, Kĩ năng đọc, Cách sử dụng từ/cụm từ, Chức năng giao tiếp…

Phần tự luận: Phần tự luận bao gồm 1 bài viết lại câu và 1 bài viết đoạn văn.Phần thi này yêu cầu học sinh phải có các kĩ năng tổng hợp về ngữ pháp-từ vựngvà kĩ năng viết cơ bản (thành lập câu, sử dụng vốn từ vựng, tư duy mạch lạc).

Về nội dung: đề thi minh họa đảm bỏa tính phân hóa cao bởi có thêm phần thitự luận và tỉ lệ độ khó các câu hỏi có thể sẽ là: 20% dễ, 40% trung bình và 40%khó.

Câu hỏi dễ và trung bình có kiến thức thuộc các Chuyên đề: Ngữ âm (phát âm,trọng âm), Ngữ pháp (Thì của động từ, Từ loại, Các loại mênh đề, Sự hòa hợp Chủngữ - Động từ), Chức năng giao tiếp. Ngoài ra, đề thi yêu cầu học sinh có khảnăng vận dụng các cấu trúc ngữ pháp cơ bản (Mệnh đề, Câu) để làm bài Viết lạicâu và Viết đoạn văn trong phần thi Tự luận.

Câu hỏi khó có kiến thức thuôc các Chuyên đề ngữ pháp và từ vựng nâng cao (Đảongữ, Phrasal verbs, Idioms….) và kĩ năng Đọc - hiểu. Đồng thời, phần thi tự luậnyêu cầu học sinh có thể vận dụng nhuần nhuyễn kĩ năng Viết câu và viết đoạn văn.

MÔN VẬT LÍ

Thầy Đỗ Ngọc Hà (Giáo viên Vật lí tại Trung tâm Hocmai): Về mặt cấu trúc, đềthi minh họa của Bộ GD-ĐT vẫn giữ nguyên cấu trúc như đề thi đại học năm 2014,nội dung kiến thức chủ yếu thuộc chương trình THPT Vật lí 12.

  {keywords}
Thầy Đỗ Ngọc Hà

Đề thi quét toàn bộ các chuyên đề: Dao động cơ, Sóng cơ, Dòng điện xoay chiều;Dao động điện từ; Sóng ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Hạt nhân nguyên tử và cóthêm một phần Thí nghiệm Vật lí và thực hành ứng dụng.

Về mặt nội dung, các câu lí thuyết đa phần là các câu hỏi dễ, học sinh chỉcần nhớ kiến thức trong SGK là có thể làm được và phần lớn câu hỏi lí thuyết đềuở mức độ dễ. Các câu hỏi ở mức độ trung bình chủ yếu là áp dụng những công thứcđơn giản hoặc chỉ qua một, hai bước biến đổi là có kết quả.

Trong đề thi có khoảng 34% câu khó, đặc biệt có 5 câu cực khó dành cho họcsinh giỏi. Còn 12 câu còn lại, học sinh khá học tốt các dạng bài tính toán đãtừng xuất hiện trong đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng các năm trước sẽ làmđược. Các câu cực khó thuộc các chuyên đề như Dao động cơ học 1 câu, Sóng cơ học2 câu, Điện xoay chiều 2 câu, Dao động điện từ 1 câu. Các chuyên đề lượng tử ánhsáng và Sóng ánh sáng hầu như không có câu hỏi khó.

Đề thi xất hiện các câu lạ thực hành Vật lí phổ thông chiếm 1 câu, ứng dụngSóng âm – câu nói về nhạc lý thú vị và mang Vật lí gần gũi cuộc sống.

(Nguồn: Học mãi)" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Giáo viên nhận định về đề thi minh họa của Bộ GD

时间:2025-01-17 08:55:32 出处:Thể thao阅读(143)

Ngày 31-3,áoviênnhậnđịnhvềđềthiminhhọacủaBộlich thi đâu bong đa Bộ GD&ĐT chính thức giới thiệu đề thi minh họa kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2015. Theo đó, Bộ GD-ĐT giới thiệu mỗi môn một đề thi và đáp án để giáo viên và học sinh tham khảo.

MÔN TOÁN

Thầy Lê Anh Tuấn(Giảng viên Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội):Đềthi minh họa của Bộ GD-ĐT đảm bảo phân loại thí sinh với 2 mục đích xét tốtnghiệp và xét tuyển đại học bằng 4 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vậndụng cao.

  { keywords}
Thầy Lê Anh Tuấn

Cụ thể:

Đề thi chia nhỏ thành 10 câu với 12 ý, hướng đến mở rộng cơ hội học sinh giatăng điểm số, đặc biệt là với học sinh có mục tiêu đỗ tốt nghiệp.

Đề thi phân hóa thành 4 mức độ: dễ, trung bình, khó và cực khó.

Những câu hỏi ở mức độ cực khó, khó bao gồm BĐT, GTLN-GTNN và Hình giải tíchphẳng (Hệ tọa độ Oxy). Trong đó, câu 10 (Bất đẳng thức, GTLN-GTNN) có mức độ khóhơn năm trước, học sinh có thể dễ dàng nhận diện được phương pháp làm nhưng lạirất khó trong quá trình giải. Đặc biệt, câu hỏi Giải tích phẳng với sự xuất hiệnkiến thức đường tròn bàng tiếp (hiếm khi xuất hiện trong đề thi 5 năm gần đây)chứng tỏ kiến thức trong đề thi sẽ rất rộng và lạ.

Những câu hỏi ở mức độ trung bình – khó bao gồm câu hỏi Câu 9 (xác suất thốngkê), Câu 4 (Bất phương trình), Câu 6 (Hình học không gian). Những câu hỏi nàytương tự như đề thi năm trước.

Những câu hỏi còn lại ở mức độ dễ, giúp học sinh dễ dàng lấy điểm.

Đề thi đảm bảo phân loại học sinh vơi đề thi rộng, lạ, đồng thời với việc giatăng số lượng câu hỏi dễ là việc gia tăng mức độ câu hỏi khó. Vì thế, phổ điểmtrung bình sẽ dao động từ 6 đến 6,5 điểm.

MÔN NGỮ VĂN

Thầy Phạm Hữu Cường (Giáo viên Ngữ văn tại Trung tâm Hocmai):Đề thiminh họa của Bộ GD-ĐT đảm bảo phân loại thí sinh với sự thay đổi lớn về cấu trúcđề thi, thang điểm.

  { keywords}
Thầy Phạm Hữu Cường

Cụ thể:

Số lượng và tỉ trọng điểm câu hỏi nhận biết, thông hiểu tăng lên so với 5 nămtrước đây: câu Đọc – hiểu chiếm đến 3 điểm với 8 ý nhỏ trong đề thi vơi. Đâychính là chìa khóa để học sinh dễ dàng lấy 2,5 điểm đến 3 điểm. Học sinh cần lưuý, ngữ liệu trong câu hỏi Đọc – hiểu có thể được lấy trong 2 tác phẩm và có thểlà thơ, truyện ngắn, kịch, kí…

Câu hỏi Nghị luận xã hội vẫn chiếm 3 điểm trong đề thi. Tuy nhiên, trong đềthi minh họa, vấn đề được đưa ra trong đề thi là một vấn đề tổng hợp (về nghềnghiệp) chứ không cụ thể là nghị luận về tư tưởng đạo lý hay một hiện tượng đờisống…

Mặc dù giữ nguyên tỉ trọng điểm, nhưng sự thay đổi này giúp phân loại thísinh với yêu cầu cao hơn trong vấn đề nghị luận, đòi hỏi học sinh cần tổng hợp,tư duy và bày tỏ quan điểm cá nhân rõ nét.

Câu hỏi nghị luận văn học chiếm 4 điểm thay vì 5 điểm như 5 năm gần đây. Tuynhiên, yêu cầu trong đề thi không thay đổi nhiều. Học sinh cần lưu ý, mặc dù đềthi minh họa giới hạn trong 2 tác phẩm thơ nhưng để thi THPT quốc gia hoàn toàncó thể ra với thể loại khác với những yêu cầu khác.

MÔN HÓA HỌC

Thầy giáo Vũ Khắc Ngọc (Giáo viên môn Hóa học tại Trung tâm Hocmai):

Tổng thể cấu trúc: Đề thi minh họa của Bộ GD-ĐT tương tự như đề thi khối Anăm 2014. Trong đó, số lượng câu hỏi dễ tăng lên (Ví dụ: Câu 2, 4, 8, 12, 20,28, 40, 41, 31). Đồng thời, số lượng câu hỏi khó, cực khó cũng tăng lên. Thậmchí, có những câu hỏi khó hơn câu khó nhất trong đề thi khối B 2014 (Ví dụ: câu25, 43, 21, 49…).

  { keywords}
Thầy Vũ Khắc Ngọc

Đề thi mở rộng cơ hội đỗ tốt nghiệp cho học sinh với khoảng điểm từ 4 – 5điểm.

Tuy nhiên, rất khó để đạt điểm 9, 10; đề thi đòi hỏi học sinh không chỉ nắmvững kiến thức mà cần có khả năng tổng hợp, biết cách vận dụng kiến thức vàonhững tình huống khó, lạ của đề thi.

Bên cạnh những ưu điểm trên, đề thi minh họa của Bộ GD-ĐT còn chưa hợp lí vềmặt nội dung. Cụ thể:

Hầu hết các câu hỏi lí thuyết đều dễ, rất dễ; một vài câu còn trùng lặp về ýtưởng (Ví dụ: Câu 1 và Câu 9). Số lượng câu hỏi lí thuyết liên hệ thực tiễn hơinhiều và đơn điệu (Ví dụ: Câu 13, Câu 2, Câu 34). Câu hỏi bài tập hầu như đềurất khó.

Một số nội dung kiến thức quan trọng còn chưa được đề cập trong đề thi. Đềthi hầu như tập trung vào một số dạng câu hỏi lí thuyết và bài tập nhất địnhtrong đề thi.

Đề thi mặc dù đã phân loại được nhóm thí sinh trung bình và giỏi, tuy nhiên,rất khó để phân loại thí sinh ở phổ điểm từ 6 đến 8 điểm.

Đề thi minh họa được biên soạn chưa công phu, có câu hỏi được lấy nguyên từđề thi đại học các năm trước (Ví dụ: Câu 50 đề thi minh họa với câu 2 mã đề 263đề thi khối A năm 2008).

MÔN SINH HỌC

Thầy Nguyễn Thành Công (giáo viên Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm HàNội):

Đề thi minh họa có cấu trúc tương tự như đề thi đại học, cao đẳng năm 2014,chỉ bao gồm 1 phần chung cho tất cả các thí sinh với 50 câu hỏi. Đề thi vẫn baophủ 9 chuyên đề trong cấu trúc đề thi Đại học và Cao đẳng và nằm hoàn toàn trongchương trình phổ thông lớp 12.

Nhìn chung, so với đề thi năm 2013, 2014 thì đề mẫu năm 2015 môn Sinh học cóphần “nhẹ nhàng” hơn. Đề thi không có những câu hỏi cực khó, những câu hỏi mangtính đánh đố nhưng cách ra đề ở những câu khó lắt léo, đòi hỏi sự tỉ mỉ, tư duycao.

Thông qua việc phân tích kĩ lưỡng đề thi, nhận thấy rằng mức phổ điểm chungcủa thí sinh sẽ rơi vào ngưỡng 5-6, việc kiếm điểm 7-8 điểm là vừa sức. Việckiếm điểm tuyệt đối vẫn sẽ dành cho những thí sinh có tư duy tốt, tuy nhiên việcđạt điểm tuyệt đối sẽ dễ dàng hơn so với các năm trước đây.

MÔN TIẾNG ANH

Cô Nguyệt Ca (giáo viên Tiếng Anh tại Trung tâm Hocmai):Với 2 mụcđích xét tốt nghiệp và xét tuyển đại học, cao đẳng, đề thi THPT quốc gia mônTiếng Anh năm 2015 có sự thay đổi về cấu trúc và nội dung đề thi.

  { keywords}
Cô Nguyệt Ca

Cụ thể:

Về cấu trúc: Đề thi mẫu THPT quốc gia môn Tiếng Anh bao gồm hai phần trắcnghiệm và tự luận (thay vì hoàn toàn trắc nghiệm như 5 năm gần đây).
Phần trắc nghiệm: gồm 6 dạng bài trắc nghiệm (Ngữ âm, Ngữ pháp tổng hợp, Tìm từđồng nghĩa, Phát hiện lỗi sai, Đọc hiểu, Điền từ) đòi hỏi các kĩ năng như Kĩnăng viết, Kĩ năng đọc, Cách sử dụng từ/cụm từ, Chức năng giao tiếp…

Phần tự luận: Phần tự luận bao gồm 1 bài viết lại câu và 1 bài viết đoạn văn.Phần thi này yêu cầu học sinh phải có các kĩ năng tổng hợp về ngữ pháp-từ vựngvà kĩ năng viết cơ bản (thành lập câu, sử dụng vốn từ vựng, tư duy mạch lạc).

Về nội dung: đề thi minh họa đảm bỏa tính phân hóa cao bởi có thêm phần thitự luận và tỉ lệ độ khó các câu hỏi có thể sẽ là: 20% dễ, 40% trung bình và 40%khó.

Câu hỏi dễ và trung bình có kiến thức thuộc các Chuyên đề: Ngữ âm (phát âm,trọng âm), Ngữ pháp (Thì của động từ, Từ loại, Các loại mênh đề, Sự hòa hợp Chủngữ - Động từ), Chức năng giao tiếp. Ngoài ra, đề thi yêu cầu học sinh có khảnăng vận dụng các cấu trúc ngữ pháp cơ bản (Mệnh đề, Câu) để làm bài Viết lạicâu và Viết đoạn văn trong phần thi Tự luận.

Câu hỏi khó có kiến thức thuôc các Chuyên đề ngữ pháp và từ vựng nâng cao (Đảongữ, Phrasal verbs, Idioms….) và kĩ năng Đọc - hiểu. Đồng thời, phần thi tự luậnyêu cầu học sinh có thể vận dụng nhuần nhuyễn kĩ năng Viết câu và viết đoạn văn.

MÔN VẬT LÍ

Thầy Đỗ Ngọc Hà (Giáo viên Vật lí tại Trung tâm Hocmai): Về mặt cấu trúc, đềthi minh họa của Bộ GD-ĐT vẫn giữ nguyên cấu trúc như đề thi đại học năm 2014,nội dung kiến thức chủ yếu thuộc chương trình THPT Vật lí 12.

  { keywords}
Thầy Đỗ Ngọc Hà

Đề thi quét toàn bộ các chuyên đề: Dao động cơ, Sóng cơ, Dòng điện xoay chiều;Dao động điện từ; Sóng ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Hạt nhân nguyên tử và cóthêm một phần Thí nghiệm Vật lí và thực hành ứng dụng.

Về mặt nội dung, các câu lí thuyết đa phần là các câu hỏi dễ, học sinh chỉcần nhớ kiến thức trong SGK là có thể làm được và phần lớn câu hỏi lí thuyết đềuở mức độ dễ. Các câu hỏi ở mức độ trung bình chủ yếu là áp dụng những công thứcđơn giản hoặc chỉ qua một, hai bước biến đổi là có kết quả.

Trong đề thi có khoảng 34% câu khó, đặc biệt có 5 câu cực khó dành cho họcsinh giỏi. Còn 12 câu còn lại, học sinh khá học tốt các dạng bài tính toán đãtừng xuất hiện trong đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng các năm trước sẽ làmđược. Các câu cực khó thuộc các chuyên đề như Dao động cơ học 1 câu, Sóng cơ học2 câu, Điện xoay chiều 2 câu, Dao động điện từ 1 câu. Các chuyên đề lượng tử ánhsáng và Sóng ánh sáng hầu như không có câu hỏi khó.

Đề thi xất hiện các câu lạ thực hành Vật lí phổ thông chiếm 1 câu, ứng dụngSóng âm – câu nói về nhạc lý thú vị và mang Vật lí gần gũi cuộc sống.

(Nguồn: Học mãi)

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: