Đám đông livestream ở đám tang Anh Vũ có vi phạm?
Những ngày qua,ĐámđônglivestreamởđámtangAnhVũcóviphạcúp c2 châu âu dư luận bất bình trước việc hàng trăm người dân giẫm đạp lên mộ để livestream (phát trực tiếp) cảnh tiễn đưa nghệ sĩ Anh Vũ.
Tuy hoạt động livestream, quay phim ngày càng được rộng rãi, đặc biệt trong thời đại mỗi người đều có một smartphone. Thế nhưng, ít người hiểu rõ quyền và nghĩa vụ khi thực hiện các video này.
![]() |
Việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải được sự đồng ý của chủ thể. |
"Livestream thực chất là hoạt động quay phim, chụp ảnh. Hoạt động này được pháp luật quy định cụ thể từ lâu", Phan Vũ Tuấn, giám đốc công ty luật Phan Law tại TP.HCM cho biết.
Theo luật sư Vũ Tuấn, ngoài các địa điểm, cơ quan nhà nước có bảng cấm quay phim chụp ảnh, người dân cũng cần lưu ý đến quyền nhân thân của người khác.
Cụ thể, theo Điều 32, Bộ luật dân sự 2014 quy định quyền của cá nhân đối với hình ảnh như sau:
1. Cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình:
Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý.
Việc sử dụng hình ảnh của người khác vì mục đích thương mại thì phải trả thù lao cho người có hình ảnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
相关推荐
- Nhận định, soi kèo HNK Vukovar vs Rudes Zagreb, 21h00 ngày 19/2: Cơ hội leo đỉnh
- FIFA Online 4: Closed Beta đã sẵn sàng xuất hiện ngay trong tháng 3
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm các gian hàng tại Diễn đàn quốc gia phát triển DN công nghệ
- Cách chuyển file Word thành PDF trên Android
- Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyết
- Doanh nghiệp làm gia công phần mềm xuất khẩu có còn đất sống?
- Fan ruột của Pokemon sẽ không thể nào bỏ qua bộ sưu tập giày đẹp miễn chê này của FILA
- LMHT: Samsung Galaxy, Zoe Tiệc Bể Bơi cùng một loạt các trang phục sắp ra mắt trong năm 2018