Ô tô bay 'cắm đầu' vào bức tường cao 10 mét
D.T(theo DM)
![Bịt mặt dội xăng đốt 3 ô tô](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/04/04/01/bit-mat-doi-xang-dot-3-o-to.gif?Ôtôbaycắmđầuvàobứctườngcaomé<strong>lịch thi đấu bóng</strong>w=145&h=101)
Bịt mặt dội xăng đốt 3 ô tô
Hai kẻ bịt mặt dội xăng châm lửa đốt 3 chiếc ô tô cháy đùng đùng rồi tẩu thoát.
当前位置:首页 > Kinh doanh > Ô tô bay 'cắm đầu' vào bức tường cao 10 mét 正文
D.T(theo DM)
Hai kẻ bịt mặt dội xăng châm lửa đốt 3 chiếc ô tô cháy đùng đùng rồi tẩu thoát.
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Gwangju FC, 19h00 ngày 11/2: Nhọc nhằn xa nhà
Bữa hôm đó, khách phải ngồi dồn mâm vì quá chật. Khách của tôi chiếm hơn 2 mâm mà dự tính ban đầu chỉ có 3 người. Mỗi mâm cỗ, tôi phải bỏ ra cả triệu mua nguyên liệu. Trẻ con đông, ăn uống vương vãi, chạy nhảy trong nhà thực sự là cảnh khiến tôi ái ngại. Tự nhiên tôi có chút xấu hổ với mẹ chồng và chồng.
Ở quê chồng tôi khi đi ăn giỗ ai cũng mang theo phong bì thắp hương hoặc mua hoa quả đến tỏ chút lòng thành. Vậy nên chuyện đồng nghiệp tôi đưa cả nhà đến tay không, khiến tôi bất ngờ.
Trong bữa ăn thường thiếu thứ này thứ nọ, tôi liên tục phải đứng lên lấy nhưng mấy người bạn lại không hề để ý. Họ cứ vô tư ngồi gắp thức ăn và chăm sóc con cái. Có lúc còn nhắc khéo chủ nhà "có tương ớt không em", "chị ơi cho em xin thêm mấy đôi đũa". Thấy tôi tất tả, mẹ chồng còn chạy ra lấy giúp.
Đến lúc ăn xong, phải dọn dẹp, đồng nghiệp của tôi cũng chỉ thu xếp một vài cái bát ở mâm rồi mặc mấy bác lớn tuổi trong họ bê đi rửa.
Khi bạn ra về, tôi gói ghém lộc đưa cho đồng nghiệp để tỏ lòng hiếu khách, nhưng cứ lấn cấn mãi câu hỏi tại sao họ lại ứng xử lạ thế?
Bản thân tôi mỗi khi đến nhà bạn, dù không phải dự cỗ bàn, giỗ chạp cũng sẽ mua đồ này, đồ kia, thậm chí còn mua quà cho con cái họ. Thế nên cách hành xử của mấy đồng nghiệp trong bữa giỗ đó khiến tôi thấy khó chịu. Chẳng biết họ vô tâm hay do tôi hẹp hòi nữa?
Mời độc giả chia sẻ quan điểm của mình về câu chuyện trên theo bình luận cuối bài hoặc email [email protected]. |
Độc giả Nguyễn Minh (Hà Nội)
Được mời ăn giỗ, khách dẫn cả nhà đến tay không, một gói bánh cũng không có
Tôi kể chuyện cho cô con gái nhỏ học lớp 4. Con gái ríu rít hỏi sao mẹ cho chú thêm tiền. Tôi nhắc con, thấy người ta vất vả mang đồ ăn đến cho mình, trời mưa ướt, trời nắng vã mồ hôi, con có thể dùng một chút tấm lòng đáp lại công sức của họ.
Nhiều người bảo tôi sao phải làm vậy. Họ có nghề, họ nhận lương để làm việc đó, với lại “chắc gì lương của bà đã hơn lương của người ta”. Tôi cười. Rất có thể thu nhập của tôi không hơn một người shipper, nhưng không vì thế tôi tiếc 20 nghìn.
Ngoài việc mang lại niềm vui cho những người vất vả vì mình, tôi cũng tin rằng với số tiền ít ỏi 10 nghìn, 20 nghìn đồng ấy, có thể sẽ làm thay đổi suy nghĩ của một con người.
Cách đây vài tháng, hai mẹ con tôi bắt xe máy công nghệ đến nhà bạn chơi. Thấy hai mẹ con, cậu tài xế xe ôm khó chịu ra mặt. Tôi không vui nhưng vẫn phải ngồi lên xe.
Hai mẹ con ngồi thì xe hơi chật và nặng, nhưng con gái nhỏ không thể đi một mình. Suốt quãng đường, tài xế có vẻ khó chịu, tôi hỏi chuyện, cậu ta cũng không đáp lời.
Trên đường, cậu càu nhàu hết người này đến người kia. Ai vượt qua mặt, cậu cũng cau có, mắng mỏ. Lúc dừng đèn đỏ, cậu liên tục kêu xe non hơi vì chở nặng.
Thái độ ấy thực sự khiến tôi khó chịu. Nhưng tôi vẫn cố ngồi đến nhà bạn và không nói thêm một câu nào. Lúc xuống xe trả tiền, lẽ ra chỉ hết 35 nghìn nhưng tôi đã trả cho cậu ấy 70 nghìn.
Cầm tiền, cậu ấy có vẻ rất ngạc nhiên. Tôi bảo: “Em cứ cầm lấy, chị đi hai người vất vả cho em, nhưng con chị không đi riêng được. Em thông cảm”.
Cậu tài xế có vẻ ái ngại và ăn năn về thái độ của mình. Cậu nhìn tôi cười hiền, khuôn mặt khác hẳn lúc đầu. Có lẽ tôi nên nói với cậu ngay từ đầu rằng mình sẽ trả gấp đôi tiền để cậu vui vẻ trên đường. Nhưng tôi đã không làm vậy.
Trước đây, tôi từng gặp nhiều trường hợp tương tự nên muốn cậu ta nhận ra rằng, không phải ai bị đối xử không tốt cũng sẽ có thái độ tương tự với người khác.
Tôi có thể không cần trả thêm tiền cho chuyến đi của hai mẹ con vì thái độ khó chịu của tài xế. Nhưng tôi đã lựa chọn cách khác.
Chiều hôm đó, cậu tài xế nhắn tin cho tôi: “Em cảm ơn chị, hôm nay chị mở hàng cho em tốt vía quá. Em nhận rất nhiều cuốc xe và ai cũng "bo" thêm cho em, chị ạ. Chúc hai mẹ con đi chơi vui vẻ chị nhé”.
Đọc dòng tin nhắn, tôi mỉm cười, hiểu rằng mình đã làm đúng. Và dù tài xế không nói xin lỗi nhưng tôi hiểu tin nhắn của anh ta đã thay cho tất cả.
Độc giả Nguyễn Lan
Khó chịu vì phải chở 2 mẹ con, hành động của vị khách khiến tài xế xe ôm hối hận
Cụ thể, khi đạo diễn Đức Thịnh cho rằng đàn ông ngoại tình hoặc lăng nhăng là do một phần người vợ quá thụ động trong đời sống hôn nhân, đạo diễn Lê Hoàng cho rằng, thái độ của đàn ông mới đáng suy nghĩ.
Đạo diễn Lê Hoàng cho rằng, phụ nữ cũng cần chủ động trong cuộc sống hôn nhân
Theo Lê Hoàng, trong mỗi con người luôn tồn tại hai thứ là bản năng và nhận thức. Bản năng của đàn ông là thích phụ nữ, nhưng nhận thức được giáo dục là phụ nữ phải đoan trang, chính chuyên. Do đó, mới có chuyện là bản năng thích phụ nữ chủ động, còn nhận thức lại không.
Từ đó, đạo diễn của "Gái nhảy" quan điểm, những người thấy chán phụ nữ thụ động, nhưng gặp phụ nữ khác quá chủ động lại nghi ngờ họ từng trải nhiều, hư hỏng, nghĩa là người đàn ông vừa mâu thuẫn, vừa hẹp hòi và không tôn trọng phụ nữ. "Tại sao không nghĩ, người phụ nữ quá chủ động là vì họ yêu mình? Đâu phải họ chủ động là thể hiện hết những cái xấu xa, hư hỏng của họ? Phụ nữ chủ động không xấu", anh chia sẻ.
Thậm chí, khi đạo diễn Đức Thịnh cho rằng đàn ông ngoại tình hoặc lăng nhăng là do một phần người vợ quá thụ động trong đời sống hôn nhân, Lê Hoàng cũng tán đồng: "Chừng nào các bà vợ còn không làm những điều các cô gái làng chơi làm, chừng đó những người đàn ông vẫn còn sự xấu xa bên ngoài".
Tuy nhiên trong chương trình, diễn viên Quang Tuấn cho biết thời mới quen bà xã, anh luôn được cô chủ động "tấn công". Nhưng sau một khoảng thời gian chung sống, cô không còn chủ động nữa. Khi anh chủ động, bà xã lại dửng dưng, từ chối khiến anh thấy ngại.
Lúc này, Lê Hoàng đề nghị Quang Tuấn nên "xét lại mình". Có thể lỗi là do nam diễn viên đã hết hấp dẫn hoặc không còn tạo được hứng thú cho đối phương. Đồng thời, anh cũng cho rằng, một người đàn ông xuề xòa, không biết giữ hình tượng cũng làm phụ nữ cảm thấy mất hứng thú, không thể chủ động nữa. Bản thân vị đạo diễn trong cuộc sống gia đình, thường xuyên phải chỉn chu. "Ở nhà sáng dậy vệ sinh cá nhân xong, tôi mặc quần áo lịch sự đàng hoàng ngồi xem ti vi. Dù chỉ có 2 vợ chồng ở nhà, mình cũng phải giữ hình tượng cho nhau", anh thổ lộ.
Lê Hoàng: 'Vợ biết làm những gì gái làng chơi làm, chồng mới không hư'
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Real Madrid, 03h00 ngày 12/2
Nhiều người còn mang cả điện thoại vào nhà vệ sinh để sử dụng. Dưới đây là 5 mối nguy hiểm phổ biến khi bạn vừa dùng điện thoại vừa đi vệ sinh, theo The Paper.
Vi khuẩn lây lan
Các loại vi khuẩn nguy hiểm trong nhà vệ sinh có thể âm thầm bám vào điện thoại di động của bạn. Bạn có thể rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh, nhưng điện thoại thì không thể rửa. Những vi khuẩn này là nguyên nhân gây bệnh, lây lan mầm bệnh vì chúng vẫn "trú ngụ" trong điện thoại.
Khó đi vệ sinh
Chơi điện thoại khi đi vệ sinh sẽ làm mất tập trung, khiến việc đại tiện trở nên khó khăn. Nếu việc đi vệ sinh thường xuyên bị trì hoãn như vậy, cơ thể sẽ bị ảnh hưởng, tình trạng táo bón sẽ xảy ra.
Bị bệnh trĩ
Chơi điện thoại trong nhà vệ sinh sẽ kéo dài thời gian đại tiện, khiến bạn phải ngồi lâu, gây tắc nghẽn hậu môn. Ngồi quá lâu trong tư thế đi vệ sinh có thể làm giãn tĩnh mạch trực tràng gây bệnh trĩ hoặc các bệnh như bong niêm mạc trực tràng.
Chân bị tê
Ngồi trong tư thế đi vệ sinh quá lâu khiến máu chảy xuống dưới, làm lượng máu cung cấp lên não không đủ. Nhiều người sẽ thấy chóng mặt nếu đứng dậy đột ngột. Không chỉ vậy, lượng oxy cung cấp cho các tế bào không đủ, dẫn đến tê chân.
Rơi điện thoại
Khi mang điện thoại vào nhà vệ sinh, sẽ có lúc bạn không chú ý và điện thoại bị tuột tay, rơi vào bồn cầu. Lấy điện thoại từ bồn cầu lên không phải việc dễ dàng gì và rất có thể điện thoại của bạn sẽ bị hỏng.
![]() | ![]() |
Ảnh: Hoà Nguyễn
Màn biểu diễn đỉnh cao của huyền thoại vĩ cầm và tràng vỗ tay bất thường
Tích trữ rác là một hiện tượng phổ biến
Với Hana Fujiwara thì chuyện không thể tìm thấy sổ lương hưu vào lúc cấp bách giữa biển rác trong căn nhà chính là "giọt nước tràn ly". Cô gái ngoài 30 tuổi quyết tâm bắt tay vào thực hiện công cuộc dọn dẹp nhà cửa. Đây được coi là khoảnh khắc trưởng thành trong cuộc đời của Hana Fujiwara, theo Japantimes.
"Đó là thời điểm tôi quyết định hành động. Tôi nhận ra mình đã lãng phí quá nhiều thời gian quý báu để tìm kiếm đồ đạc trong đống lộn xộn ấy", Hana Fujiwara nói.
Trước đây, cô gái từng sống trong căn nhà ngập rác. Thậm chí, thời đại học, cô bị bạn trai bỏ vì thói quen này. Khi đó, anh ấy đến thăm nhà Hana Fujiwara mà không báo trước. Anh chỉ đứng ngoài nhìn vào căn nhà đầy rác, anh không muốn đặt chân vào đó. Ngay ngày hôm sau, anh chia tay cô.
Hana Fujiwara nói: "Có đến 27 cốc cà phê mua ở cửa hàng trong nhà tôi. Tôi không biết tại sao lại có nhiều như vậy trong khi tôi không bao giờ mời bạn bè đến nhà".
Khi Hana Fujiwara xem video tin tức về căn nhà bị trộm lẻn vào bới móc đồ đạc, cô giật mình nhận ra căn nhà của mình còn tồi tệ hơn khung cảnh lộn xộn đó.
Căn nhà của Hana Fujiwara chất đầy các hộp bìa cứng, thư cũ, quần áo, sách báo, túi giấy vương vãi khắp phòng. Lịch cũ treo tường cô không bóc ra, rèm cửa bị mốc cô cũng không thay, bụi bám đầy, những sợi tóc rụng khắp nhà Hana Fujiwara cũng không để ý. Lòng bàn chân của cô thậm chí đã chuyển sang màu đen.
Toru Koremura, Giám đốc điều hành công ty dọn dẹp chuyên nghiệp Riskbenefit, có trụ sở tại Tokyo cho biết anh và các đồng nghiệp từng đặt chân vào nhiều ngôi nhà đầy rác, lộn xộn, bẩn thỉu, hôi thối khác nhau. Có nhiều ngôi nhà kodokushi của người sống một mình, họ chết nhưng không ai phát hiện sau nhiều ngày, nhiều tuần.
"Mọi thứ chất chồng lên nhau. Đó là báo cũ, túi nhựa, chai lọ, giấy gói ở cửa hàng tiện lợi ... Khoảng 70% nạn nhân sống trong nhà kodokushi đều ở tình trạng "gomi yashiki". Bệnh tật ảnh hưởng đến hành vi của họ", Toru Koremura nói.
Nguyên nhân là gì?
Ở Nhật Bản, không gian sống nhỏ ở các trung tâm đô thị và thời gian làm việc khắt khe là những nguyên nhân cơ bản gây ra hiện tượng này.
Ngoài ra có một số giả thuyết khác liên quan đến nguyên nhân gây ra hành vi tích trữ đồ đạc như chủ nghĩa hoàn hảo, trầm cảm, rối loạn tăng động giảm chú ý, chấn thương tâm lý...
Toru Koremura cho rằng những người làm công việc căng thẳng, kéo dài nhiều giờ thường có xu hướng làm cho nơi ở bừa bộn. Nguyên nhân là do sau giờ làm, họ không còn thời gian và sức lực để chăm sóc bản thân.
"Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhiều gia đình lớn tuổi, độc thân cũng sống trong cảnh nhà đầy rác. Tôi từng dọn dẹp nhà của người phụ nữ 70 tuổi sống một mình, vì không thể tự mang rác đi đổ nên bà cất luôn trong nhà", Toru Koremura nói.
Theo điều tra dân số quốc gia Nhật Bản năm 2020, hơn 1/3 số hộ gia đình là người độc thân. Cứ 5 người từ 65 tuổi trở lên thì có 1 người sống một mình.
Bên cạnh đó, đại dịch bùng phát và các biện pháp cách ly phòng dịch tại nhà khiến nhu cầu mua sắm trực tuyến, giao đồ ăn tăng cao. Điều này góp phần tạo ra hành vi tích trữ mới.
"Chúng tôi gọi họ đó là những ngôi nhà của Amazon. Họ đặt hàng nhưng không bao giờ mở. Các hộp giấy cứ thế mà xếp chồng lên nhau", Koremura nói.
Tuy nhiên, rất khó nhận ra căn nhà chất đầy rác vì chủ nhân thường che giấu tình trạng, đóng kín cửa. Họ cảm thấy xấu hổ về tình trạng khó khăn của bản thân.
Hiệp hội Tâm thần học Mỹ cho biết mức độ phổ biến, các đặc điểm của người thích tích trữ có vẻ giống nhau giữa các quốc gia và nền văn hóa. Khoảng 2,6% dân số mắc chứng rối loạn này, tỷ lệ cao hơn ở những người trên 60 tuổi và những người có chẩn đoán tâm thần khác như lo lắng và căng thẳng.
Tomohiro Nakao, Giáo sư Đại học Kyushu cho biết rằng hiện tượng tích trữ bị ảnh hưởng do một số đặc điểm cụ thể của từng quốc gia như nhân khẩu học, chuẩn mực xã hội.
Ông nói: "Ở Nhật Bản, quy mô hộ gia đình đang giảm dần, đặc biệt là ở các thành phố lớn. Ngày càng nhiều người sống một mình, không giao tiếp với hàng xóm, khiến người khác khó nắm bắt hoàn cảnh của họ. Có những gia đình cha mẹ già 80 tuổi vẫn ở cùng chăm sóc con 50 tuổi thất nghiệp. Khi cha mẹ qua đời, họ cảm thấy cô đơn, không giao tiếp, nhà ở biến thành gomi-yashiki".
Tìm cách giải quyết
Trong những năm gần đây, nhiều chính quyền địa phương tự ban hành các sắc lệnh để xử lý hiện tượng tích trữ. Đặc biệt trong các trường hợp rác xâm phạm tài sản của người khác hoặc gây nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng.
Ở Tokyo, một số nơi như Adachi, Arakawa, Shinjuku, Toshima... đều đưa ra hướng dẫn riêng về việc giải quyết những ngôi nhà tích trữ.
Tuy nhiên, việc này gặp nhiều khó khăn. Takeshi Yamaguchi, một quan chức ở Setagaya, cho biết giải quyết nhà đầy rác rất phức tạp, nhất là những căn hộ cho thuê vì thông thường trách nhiệm sẽ thuộc về chủ nhà.
Với Hana Fujiwara, cô bắt đầu bằng cách tự thay đổi bản thân, tạo thói quen phân chia công việc bằng Excel, cũng như bảng KPI. Cô chia chiến dịch dọn dẹp thành nhiều giai đoạn, ghi lại số lượng đồ vật đã vứt bỏ, cập nhật hàng tuần.
"Tôi coi đây là một dự án và tiếp cận nó như công việc của mình. Tôi cũng đưa mục đích rõ ràng đó là sẽ mời bạn bè đến căn phòng sạch sẽ của mình và tổ chức một bữa tiệc ngay tại đó", cô chia sẻ.
Các quy tắc phân loại rác ở Nhật Bản khá phức tạp và điều này khiến động lực dọn dẹp nhà của những người như Fujiwara gần như vỡ vụn.
Nhưng với sự giúp đỡ của gia đình và bạn bè, cô ấy đã mất khoảng ba tháng để hoàn thành công việc. Đây là lần đầu tiên cô nhìn thấy màu sàn nhà sau nhiều năm. Cô kiểm soát tài chính, không chi tiêu lãng phí, giữ căn nhà gọn gàng, sạch sẽ.
" alt="Cuộc sống trong những căn nhà đầy rác ở Nhật Bản"/>