Bộ sưu tập những siêu xe màu hồng rất nữ tính này có gần như toàn bộ các tên tuổi hàng đầu như Ferratin nong 24htin nong 24h、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Spartak Moscow vs Dinamo Makhachkala, 23h30 ngày 11/4: Khó có bất ngờ
2025-04-13 22:31
-
CEO TikTok thừa nhận con mình không dùng ứng dụng
2025-04-13 21:09
-
Danh sách doanh nghiệp tham gia đấu giá tần số 4G và 5G vẫn được giữ kín
2025-04-13 20:51
-
Bất ngờ nhận thông báo không trúng tuyển dù đã... nhập học gần 1 tháng
2025-04-13 20:02


Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh đây là hội nghị quan trọng để trao đổi bàn bạc giải quyết bài toán không mới nhưng rất cần có sự đầu tư thêm và đầu tư sâu, đó là phát triển giáo dục ĐBSCL.
![]() |
Hội nghị đánh giá thực trạng giáo dục mầm non, phổ thông khu vực ĐBSCL được tổ chức tại Cần Thơ vào ngày 25/5 |
Theo ông Nhạ, dù có sự cố gắng trong phát triển kinh tế, quan tâm tới các vấn đề xã hội, nhưng ĐBSCL vẫn là “vùng trũng” về giáo dục đào tạo.
“Chúng ta cần bàn tương lai cho giáo dục ĐBSCL trong 5-10 năm tới. Vấn đề đặt ra là phải nâng trũng, vun cao cho giáo dục ĐBSCL. Nhưng làm cách nào cần được phân tích kỹ lưỡng, thấu đáo - đâu là nút thắt do khách quan, đâu là do chủ quan. Nếu không quyết tâm hóa giải những hạn chế của giáo dục thì khoảng cách giữa điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và cung cấp nguồn nhân lực sẽ ngày càng xa".
Theo ông Nhạ, qua thực tiễn quản lý và đánh giá khảo sát cho thấy những nguyên nhân dẫn tới việc phát triển giáo dục của ĐBSCL còn nhiều hạn chế.
![]() |
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại hội nghị |
Vẫn lời người đứng đầu Bộ GD-ĐT thì chi ngân sách giáo dục của ĐBSCL thấp nhất cả nước, thấp hơn cả những vùng khó khăn như Tây Bắc, Tây Nguyên. Chi bình quân ngân sách cho giáo dục chưa cao. Cơ cấu chi bất hợp lý.
Bên cạnh đó, nếu mở rộng khu công nghiệp khu chế xuất, di dân cơ học, hạ tầng xã hội có nguy cơ phá vỡ. Số trường lớp gia tăng nhưng qua khảo sát cho thấy chưa được đầu tư đúng mức.
"Có thể coi đây là Hội nghị Diên Hồng với ĐBSCL về giáo dục và đào tạo" - ông Nhạ nhấn mạnh. Mục tiêu của hội nghị này nhằm soát xét thực trạng, tìm ra những vấn đề đang cản trở nâng cao chất lượng, từ đó đề xuất những nhóm giải pháp để phát triển giáo dục ĐBSCL, trong đó có cơ chế chính sách đặc thù cho vùng, đảm bảo tính khả thi.
Ông Nhạ cho biết từ gợi ý giải pháp của các địa phương tại hội nghị, Bộ GD-ĐT sẽ tổng hợp đề xuất Chính phủ cơ chế đầu tư cho giáo dục ĐBSCL.
Cần cho địa phương cơ chế tự chủ ngân sách
Tại hội nghị, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Lê Văn Hưởng đề xuất cần cho địa phương cơ chế tự chủ ngân sách vì không thể bám Nhà nước mãi.
![]() |
Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Lê Văn Hưởng phát biểu tại hội nghị |
Theo ông Hưởng, địa phương nào trong vùng có điều kiện thì cho tự chủ ngân sách. “Nơi nào khó khăn thì Nhà nước lo, còn nơi nào có điều kiện thì cho tự chủ để phát triển lên... Nếu được thì Tiền Giang xin được làm thí điểm về cơ chế tự chủ này”.
Phó GĐ Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Minh Tâm thì đề xuất trong thời gian tới, Bộ cần tiếp tục kiến nghị lên cấp cao hơn về việc tinh giản biên chế giáo viên. Ông Tâm cho rằng không thể thực hiện việc này một cách cơ học, mà phải đảm bảo nơi nào có học trò nơi đó có giáo viên.
“Vừa rồi họp HĐND tỉnh, thì Sở GD-ĐT Đồng Tháp đã có những kiến nghị này. Tỉnh nói là làm gì thì làm nhưng vẫn phải giảm 10% - vấn đề này rất khó".
Lý do ông Tâm đưa ra là hiện nay, giao biên chế sự nghiệp giáo dục ở Đồng Tháp vẫn chưa đủ theo định mức ở các cấp học. Nếu tính theo định mức từ cấp học mầm non đến phổ thông thì thiếu khoảng 1.000 biên chế mới đủ theo định mức được giao. "Đã giao chưa đủ mà lại giờ còn giảm nên rất khó khăn" - ông Tâm nói...
![]() |
Phó GĐ Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Minh Tâm |
Kết luận tại hội nghị, ông Nhạ cho biết hiện nay, Bộ GD-ĐT đang xây dựng bộ chỉ số đánh giá giáo dục các địa phương, qua đó nhìn nhận chất lượng giáo dục của từng địa phương, từng vùng, từ đó biết đâu là vùng trũng và trách nhiệm của từng bộ, ngành, địa phương.
Ông Nhạ khẳng định không thể giải quyết những vấn đề của giáo dục bằng những chủ trương chung chung mà cần tính đến đặc thù, để mỗi địa phương chủ động vươn lên chứ không phải nhìn nhau phát triển.
Ông Nhạ cũng nhấn mạnh Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm chuyên môn chứ không quyết định tuyển bao nhiêu giáo viên. Vì vậy, địa phương cần chủ động rà soát các điều kiện đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn Bộ đã ban hành.
Căn cứ tinh thần Nghị quyết 29, Nghị quyết 18, 19 các địa phương triển khai dồn dịch, sắp xếp cơ sở trường lớp, xây dựng đề án quy hoạch giai đoạn tới.
"Các địa phương cần lưu ý tới chất lượng, tính thiết thực và hiệu quả khi xây dựng đề án quy hoạch sắp xếp trường lớp. Sau khi xây dựng xong đề án quy hoạch cần có nghị quyết của tỉnh ủy thực hiện đề án. Nếu không có nghị quyết cụ thể để HĐND giám sát, sau này việc triển khai thực hiện đề án khó khăn" - ông Nhạ lưu ý và cũng đề nghị địa phương tránh tính trạng giao khoán cho ngành giáo dục, quá trình thực hiện phải có lộ trình, bước đi, tăng cường giám sát.
"Phải làm rõ trách nhiệm, đâu là của Bộ, ngành, đâu là của địa phương. Lưu ý trong đề án, đối với đội ngũ giáo viên phải đảm bảo đúng đủ, tạo điều kiện tốt nhất cho thầy cô. Hiện nay, cường độ làm việc của giáo viên rất cao mà chính sách đãi ngộ không thay đổi, tôi đề nghị các địa phương cùng chung sức thực hiện. Với đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ phục vụ cần kiên quyết tinh gọn".
Ông cũng đề nghị lãnh đạo địa phương quan tâm biên chế và năng lực đội ngũ Phòng Giáo dục. Sắp xếp, dồn dịch trường lớp nhưng phải đảm bảo gần khu dân cư, học sinh không bỏ học.
Đặc biệt, ông Nhạ đề nghị các địa phương tăng tỷ lệ ngân sách chi cho giáo dục, nhất là chi đầu tư phát triển trường lớp, thiết bị. Xem xét lại cơ cấu chi ở từng cấp học và tăng cho mầm non. Cố gắng tăng tỷ lệ huy động trẻ đến trường, chống tái mù, nâng tỷ lệ người biết chữ, phổ cập, ổn định phổ cập....
"Mục tiêu trước mắt là hoàn thành lấp trũng, sau đó là vun cao cho giáo dục đào tạo của vùng" - ông Nhạ tha thiết đề nghị.

Họp giám đốc 63 tỉnh thành, hiến kế 6 giải pháp thi THPT quốc gia tốt hơn
Cuộc họp Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia năm 2018 mở rộng với sự tham dự của các thành viên Ban chỉ đạo và giám đốc 63 Sở GD-ĐT đã đưa 6 nhóm giải pháp để kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 tốt hơn.
" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Phải nâng trũng, vun cao cho giáo dục ĐBSCL'" width="90" height="59"/>Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Phải nâng trũng, vun cao cho giáo dục ĐBSCL'
![]() |
Những hình ảnh gây xôn xao trên các trang mạng xã hội đình đám nhất |
Những bức ảnh chụp bao quát cho thấy các học sinh đang ngồi giữa sân trường để làm bài thi – một hình ảnh có thể nói là chưa từng có ở Việt Nam. Một số học sinh của trường tỏ ra rất hào hứng và tự hào về cách tổ chức thi cử mới mẻ và độc đáo của nhà trường.
Hình thức thi giữa sân trường, thậm chí là đưa học sinh vào rừng để làm bài thi đã được nhiều trường học ở Trung Quốc áp dụng từ lâu để hạn chế tình trạng gian lận thi cử.
![]() |
Những bình luận của cộng đồng mạng về hình thức thi độc đáo này |
![]() ![]() ![]() ![]() |
Những hình ảnh được chia sẻ trên mạng xã hội |
Tuy nhiên, có những bạn trẻ cho rằng thi giữa sân trường cũng chỉ là một hình thức mới, còn có hiệu quả hay không lại là chuyện khác. Theo bạn này, nếu các thầy cô đã “làm chặt” thì dù thi trong phòng cũng không thể qua mặt. Ngược lại, nhiều học sinh cho rằng ngồi thi trong phòng khó phát hiện gian lận do khuất nhiều thứ, lại có ngăn bàn và khoảng cách giữa các bàn sát nhau.
Một bạn khác nói: “May cho mấy e học sinh là trời không mưa. Dự báo thời tiết phải chuẩn lắm mới dám thi kiểu này. Không dính mưa thì cũng ngất vì say nắng.”
Trên diễn đàn "Chúng tôi là giáo viên", bạn Xuân Hoàng đưa ý kiến: "cách chống quay cóp tốt nhất là cho dùng tài liệu". Phản biện lại ý kiến này, bạn Pit Pat cho rằng cách này đòi hỏi người chấm phải đủ trình độ thẩm định - điều này khó có thể làm được trong những kỳ thi có quy mô lớn.
Mặc khác, bạn Pit Pat cho rằng nếu như làm bài tập mà kè kè tài liệu bên cạnh thì những kiến thức cần nhớ như công thức cũng sẽ bay biến hết sau khi làm bài xong.
"Quá trình hiểu, ghi nhớ, và lưu giữ vẫn là quá trình tối quan trọng trong học tập. Thế nên, theo ý kiến cá nhân mình, bài kiểm tra phải có được positive backwash, nghĩa là có phần lớn chỉ đơn giản là áp dụng cái đã học, và phải có một phần nhỏ để những bạn thông minh hơn thể hiện được mình. Cái phần nhỏ này không có tác dụng phân loại kiểu khá - giỏi mà chỉ đủ để động viên, khuyến khích, khiến những bạn làm được cảm thấy phấn chấn và cảm thấy thỏa mãn với cái đã đạt được, những bạn còn lại thì nhìn vào và biết mình cần phải cố gắng thêm để có được cái "đó" - chứ không phải để không bị phê bình".
![]() ![]() ![]() |
Tuy vẫn còn nhiều tranh cãi, song bộ ảnh thi giữa sân trường vẫn nhận được hàng nghìn lượt “like” và chia sẻ trên những trang đình đám nhất mạng xã hội.
- Nguyễn Thảo
TP.HCM: Xôn xao hình ảnh thi học kỳ ngoài trời chống gian lận

- Siêu máy tính dự đoán Legia vs Chelsea, 23h45 ngày 10/4
- ‘Dưới bóng cây hạnh phúc’ tập 34: Gia đình chồng xáo trộn khi thiếu Son
- TƯ Đoàn tổ chức cuộc thi Tiếng Anh cho cán bộ trẻ năm 2019
- Bạn có biết nguồn gốc của ngày Quốc tế Lao động 1/5?
- Soi kèo phạt góc Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4
- Chính phủ chốt phương án đào tạo 'bác sĩ Kinh Công'
- Quỳnh Lương run rẩy hát về cuộc hôn nhân nhiều nước mắt
- Thống kê thông tin tuyển sinh đến 15h ngày 26/8
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Fagiano Okayama, 12h00 ngày 12/4: Ám ảnh xa nhà
