Trọng tài bắt chính trận Brazil vs Argentina ‘phản đòn’ Lionel Messi
Roddy Zambrano - trọng tài bắt chính trận Brazil vs Argentina (bán kết Copa America 2019),ọngtàibắtchínhtrậnBrazilvsArgentinaphảnđòcoi lịch âm đã lên tiếng đáp trả những cáo buộc từ phía Lionel Messi.
Lionel Messi công kích trọng tài, lo lắng Peru bị ‘xử ép’ trước Brazil(责任编辑:Bóng đá)
Soi kèo góc Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Lợi thế sân bãi
Cửa khẩu Chi Ma, Lạng Sơn (Ảnh: Hồng Anh).
Đến các huyện vùng biên của Lạng Sơn, du khách có thể tham quan tuyến đường tuần tra biên giới từ cửa khẩu Chi Ma (Lộc Bình) đến Bắc Xa (Đình Lập), nơi có nhiều cột mốc.
Ngoài ra, tuyến TP Lạng Sơn đi Đồng Đăng, Hữu Nghị, Tân Thanh, tuyến TP Lạng Sơn đi Bằng Tường (Trung Quốc) trong ngày bằng giấy thông hành, mua sắm tại điểm du lịch thương mại chợ cửa khẩu Tân Thanh (Văn Lãng), điểm du lịch cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, Ga đường sắt Quốc tế Đồng Đăng (Cao Lộc)… cũng thu hút khách trải nghiệm.
Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến du lịch giữa Lạng Sơn và Quảng Tây (Trung Quốc) được quan tâm. Hai bên duy trì các sản phẩm du lịch như: Tuyến du lịch Lạng Sơn - Nam Ninh, tour cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị - Bằng Tường (Trung Quốc)…
Để thu hút khách du lịch, thời gian qua, các cấp đã quan tâm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. Các hoạt động cụ thể gồm: Tổ chức các lễ hội truyền thống, tuyên truyền khuyến khích các tầng lớp nhân dân mặc trang phục dân tộc truyền thống trong các lễ hội, sự kiện văn hóa...
Du lịch biên giới kết hợp mua sắm được xem là sản phẩm du lịch đặc trưng của Lạng Sơn bên cạnh các sản phẩm thế mạnh như: Du lịch văn hóa, lịch sử về nguồn, lễ hội; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng; du lịch thể thao, vui chơi giải trí. Chỉ riêng 6 tháng đầu năm nay, Lạng Sơn đã đón gần 2,2 triệu lượt khách, tăng 21,7% so với cùng kỳ năm 2023.
Thời gian tới, Lạng Sơn tiếp tục phát triển sản phẩm du lịch đi đôi với tái đầu tư, bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa, cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ môi trường, tăng cường liên kết phát triển du lịch giữa các địa phương trong tỉnh, giữa các tỉnh trong khu vực và trong cả nước…
" alt="Du lịch biên giới ở Lạng Sơn hút khách trải nghiệm" />Du lịch biên giới ở Lạng Sơn hút khách trải nghiệmNgày 13/3, từ số điện thoại đăng tuyển nhân viên trên mạng, chúng tôi tìm đến quán tẩm quất mát-xa ở khu vực Hà Đông (Hà Nội).
3 giờ chiều nhưng phía trong quán tối om, được ngăn cách với bên ngoài bằng một tấm rèm. Căn phòng khoảng 10m2 với chiếc ghế sofa cũ kê sát góc tường làm nơi ngồi chờ cho khách.
Lan, một nhân viên của quán. Một người đàn ông ra bắt chuyện, ánh mắt đầy dò xét. Người này giới thiệu là chồng của chủ quán. Sau đó, anh ta yêu cầu chúng tôi ngồi đợi và bắt đầu những câu hỏi ‘điều tra’ lý lịch.
Khi cảm thấy tin tưởng, anh rút máy gọi điện thoại. Khoảng 30 phút sau, hai người phụ nữ đi xe máy tới.
Chủ quán là người phụ nữ mặc áo vàng, khoảng 25 - 30 tuổi, gương mặt sắc sảo, người đi cùng tên Lan - nhân viên của quán.
Tôi nói, chưa làm công việc này bao giờ và bày tỏ sự lo lắng về công việc. Nhưng nữ chủ quán khẳng định: ‘Em không cần lo. Chị nói thẳng, khách đến đây chủ yếu tẩm quất thư giãn, tức là kích dục cho khách. Nhân viên chỉ cần nhìn 1 lần là biết làm ngay nhưng muốn có nhiều khách, phải tập luyện thành thục’.
Theo người chủ này, chi phí để các quý ông ‘hưởng thụ’ giây phút thư giãn là 150 nghìn đồng, trong số đó, nhân viên được hưởng 70 nghìn đồng.
‘Tiếp khách xong xuôi, chị chia tiền ngay cho em. Trường hợp khách quỵt tiền, bên quán có trách nhiệm đòi lại đầy đủ cho em.
Nếu chưa có chỗ trọ, em có thể ở lại trong quán. Hết giờ làm, em thay ga, gối và ngủ luôn trên giường tẩm quất mát-xa. Chi phí sinh hoạt, ăn uống chị lo trọn gói', chủ quán nói.
15 phút ‘lên tiên’ của quý ông Hà thành
Sau màn phỏng vấn, chúng tôi được bàn giao cho nhân viên Lan ‘đào tạo’. Theo nữ nhân viên, trước đây quán có 3, 4 người làm nhưng vì nhiều lý do, một số người đã xin nghỉ. Bởi vậy chủ quán phải cấp tốc tuyển thêm. Lan tự tin khẳng định, mình có đủ các ngón nghề, đảm bảo khách hài lòng.
"Quan trọng mỗi lần phải dùng một kiểu khác nhau, mới lạ. Làm ở đây thoải mái, giờ giấc không bị quản lý như nhà khác, thời gian làm việc của các em từ 9 giờ đến nửa đêm. Ai có sức khỏe có thể làm thêm đến 2, 3 giờ sáng. Như vậy cả chủ và nhân viên đều có tiền, đôi bên cùng có lợi.
Một vé làm 30 phút, hết giờ chủ ngồi ngoài sẽ báo nhưng thông thường tôi làm không lâu đến vậy’, Lan nhấn mạnh.
Cô tự tin khẳng định, với ‘kinh nghiệm’ lâu năm của mình, khách vào chỉ cần 10 - 15 phút là thỏa mãn nhu cầu.
‘Công việc này không khó để kiếm tiền, thu nhập trung bình mỗi tháng của tôi là 20 triệu đồng. Ai xinh đẹp, cao ráo, biết ‘chiều’ khách còn kiếm được khá hơn. Số tiền khách boa mình được giữ, không phải đưa cho chủ”, nữ nhân viên mát-xa tiết lộ.
Vừa nói, cô vừa dẫn chúng tôi vào xem nơi làm việc. Căn nhà 1 tầng nhưng chủ quán dùng gỗ mỏng ngăn thành 3 phòng nhỏ. Trên mỗi phòng có đánh số thứ tự để dễ quản lý.
Mỗi căn phòng chỉ rộng chưa đầy 4m2, được bài trí một chiếc giường chuyên dụng, ánh sáng duy nhất ở đây được phát ra từ một ngọn đèn màu hồng mờ ảo.
Bên trong căn phòng mát-xa ‘Mình chỉ phục vụ thư giãn cho khách nhẹ nhàng nhưng tuyệt đối không quan hệ tình dục. Khách có nhu cầu có thể thỏa thuận với nhân viên để ra các nhà nghỉ, khách sạn xung quanh. Trường hợp bị cơ quan chức năng bắt được, nhân viên tự chịu trách nhiệm’, người phụ nữ này nói.
Để chúng tôi yên tâm, Lan cho biết, khi nào có khách đến, cô sẽ hướng dẫn các nhân viên mới từ cách chào hỏi, nói chuyện với khách đến ăn mặc, trang điểm.
Những ngày sau đó, chủ quán liên tục gọi điện hối thúc chúng tôi đi làm. Người này hứa hẹn, công việc tự do về giờ giấc, được chủ lo về chi phí ăn ở, lại có thể kiếm được thu nhập không thấp, chúng tôi không nên bỏ lỡ.
*Tên nhân vật trong bài đã được thay đổi
(Còn nữa)
Luật sư Nguyễn Thanh Hải - Đoàn Luật sư TP Hà Nội:
Mát-xa, tẩm quất là hoạt động kinh doanh phải được các cơ quan có thẩm quyền cho phép, quản lý, theo dõi.
Hiện nay nhiều gái mại dâm núp bóng nhân viên mát-xa, tẩm quất phục vụ tình dục cho khách hàng.
Nếu hành vi tình dục này chỉ dừng lại ở việc kích dục không được coi là mại dâm. Mại dâm là khi đã thực hiện hành vi giao cấu.
Theo Điều 3 Pháp lệnh phòng, chống mại dâm 2003 quy định: 'Mại dâm là hành vi mua dâm, bán dâm. Bán dâm là hành vi giao cấu của một người với người khác để được trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác. Mua dâm là hành vi của người dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để được giao cấu'.
Nếu tại quán mát-xa, tẩm quất xảy ra các hành vi mua, bán dâm sẽ bị xử lý theo quy định. Cụ thể:
Đối với hành vi mua dâm, Điều 22, Pháp lệnh phòng, chống mại dâm 2003 quy định về Xử lý đối với người mua dâm như sau:
1. Người mua dâm tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính bằng hình thức cảnh cáo hoặc phạt tiền.
2. Người mua dâm người chưa thành niên hoặc biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Đối với hành vi bán dâm, theo Điều 23 Pháp lệnh phòng, chống mại dâm 2003 quy định về Xử lý đối với người bán dâm, cụ thể:
1. Người bán dâm, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính, bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh. Người bán dâm là người nước ngoài thì tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính bằng hình thức cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất.
2. Người bán dâm biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự".
Rùng mình phía sau cánh cửa phòng mát-xa lúc nửa đêm ở Hà Nội
'Khách vào đây ít khi mát-xa, tẩm quất chủ yếu là thư giãn', Phạm Thị Hồng (SN 1978, Phú Thọ) nói về công việc tại một quán mát-xa trên đường Quang Trung (Hà Đông, Hà Nội).
" alt="150 ngàn và 15 phút 'tới bến' của quý ông trong quán mát" />150 ngàn và 15 phút 'tới bến' của quý ông trong quán mátHà Nội hiện có khoảng 2,5 triệu xe máy cũ đăng ký trước năm 2000.
Những chiếc xe máy cũ này sẽ được kiểm tra tại 8 điểm, đặt tại 8 đại lý của các hãng thuộc VAMM. Việc kiểm tra khí thải sẽ được đo theo phương pháp không tải, cách thức đo theo tài liệu hướng dẫn của nhà sản xuất thiết bị cung cấp và so sánh kết quả đo với tiêu chuẩn TCVN 5438-2018 mức 1 (CO: 4,5%; HC: 1500ppm).
Đáng chú ý nhất, xe đến đo kiểm sẽ được các đại lý tặng quà là một chai dầu nhớt và hỗ trợ một phần tiền bảo dưỡng, sửa chữa. Đồng thời, những trường hợp không đạt tiêu chuẩn có thể được đổi xe máy cũ sang xe mới với mức hỗ trợ đến 4 triệu đồng mỗi xe.
Bảng hỗ trợ đổi xe cũ lấy xe mới theo Kế hoạch 172/KH-UBND Theo thống kê, hiện toàn thành phố Hà Nội có hơn 5,7 triệu xe máy (trong đó, có khoảng 2,5 triệu xe máy cũ đăng ký trước năm 2000) và trên 730 nghìn ô tô, chưa tính nhiều phương tiện từ ngoại tỉnh thường xuyên tham gia giao thông trên địa bàn.
Khí thải từ các phương tiện đặc biệt là phương tiện cũ nát bao gồm các dạng hạt bụi lơ lửng, khí ô xít các bon (CO), hiđrô các bon (HC), các dạng ô-xít nitơ (NOx) và các chất khác gia tăng theo thời gian và ngày càng vượt quá giới hạn cho phép. Các chất ô nhiễm này trong nhiều năm qua đã ảnh hưởng tới chất lượng môi trường không khí đô thị, đồng thời là nguyên nhân gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của cộng đồng dân cư trên địa bàn Hà Nội.
Theo UBND TP. Hà Nội, kế hoạch nói trên có mục tiêu cụ thể đối với cộng đồng là tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về lợi ích của việc kiểm soát khí thải xe mô tô, xe máy và thu hồi xe máy cũ; bước đầu hình thành thói quen về bảo dưỡng, kiểm định khí thải xe máy định kỳ; thải bỏ xe máy cũ không đảm bảo an toàn kỹ thuật và môi trường,...
Trước đó, từ tháng 9/2020, TP. Hà Nội cũng đã ban hành dự thảo chương trình “Nghiên cứu thí điểm đo kiểm khí thải và hỗ trợ đổi xe mô tô, xe gắn máy cũ đang lưu hành trên địa bàn Thành phố”, giao Sở Tài nguyên và môi trường chủ trì soạn thảo.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Thu hồi xe máy cũ: Vẫn bế tắc
Thu hồi xe máy cũ nát nhằm đảm bảo an toàn giao thông, giảm ô nhiễm không khí là việc làm cần thiết. Thế nhưng, điều này không dễ thực hiện vì sẽ chạm đến “mưu sinh" của nhiều người dân lao động nghèo.
" alt="Hà Nội thực hiện đo kiểm khí thải, tiến tới thu hồi xe cũ đổi xe mới" />Hà Nội thực hiện đo kiểm khí thải, tiến tới thu hồi xe cũ đổi xe mớiNhận định, soi kèo Akron vs FC Rostov, 22h30 ngày 31/3: Cửa trên đáng tin
- Nhận định, soi kèo Medeama vs Basake Holy Stars, 22h00 ngày 1/4: Khách thất thế
- Sale ô tô lao đao mùa dịch
- Nữ thạc sĩ tham gia trăm cuộc hẹn hò vẫn ế, nam luật sư tiết lộ lý do
- Quán quân 18 tuổi Trần Vân Anh ra MV đầu tay tặng người cha đã khuất
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Roma, 2h45 ngày 30/3: Đường xa đôi ngả
- Chị em đạp nhầm chân ga, đàn ông lái xe có giỏi hơn?
- Lễ cưới của MC Thu Hoài
- Choáng cảnh xe máy tuần đường đi ngược chiều trên cao tốc
-
Nhận định, soi kèo Akron vs FC Rostov, 22h30 ngày 31/3: Cửa trên đáng tin
Hư Vân - 31/03/2025 04:30 Nga ...[详细]
-
Phong cách thời trang ấn tượng của quý ông Việt ở Anh
Ngày 27/3, Thuận Nguyễn có mặt tại sân bay quốc tế Heathrow cùng dàn sao khách mời đến từ Việt Nam để chuẩn bị cho loạt chương trình giao lưu văn hoá, thuộc Ngày Văn hoá Việt Nam - London. Fashionisto diện cây đen unisex trẻ trung phối cùng giày thể thao đi dạo phố Kesintong, nhiệt độ London lúc này tầm 7 độ C.
Theo Thuận Nguyễn, một quý ông chỉn chu - trội bật trong ăn mặc cần: "Trước hết là phải ăn mặc vừa vặn với thân thể của mình không rộng mà cũng không quá chật. Màu sắc thì trung tính, có thể sử dụng màu đen, blue, navy, xám. Thật sự là đơn giản và sang trọng".
Nam nghệ sĩ hẹn nhạc sĩ Huy Tuấn trước khi bay cùng nhau, để cả hai có nhiều trang phục hợp xu hướng, cùng nhau tạo dáng trên phố Phố Kesintong street. Diện nguyên cây đen thể thao, phối cùng túi xách to màu ghi xám, Fashionisto Thuận Nguyễn thu hút sự chú ý dù năm nay đã bước qua tuổi 72. Ngày 29/3 đoàn Việt Nam có nhiều hoạt động trên đất bạn. Với nhiệt độ tại London từ 8-15 độ C, thật lý tưởng để nghệ sĩ Việt khoe dáng cùng trang phục thu đông. Fashionisto chọn bộ trang phục thể thao, giữ ấm cơ thể bằng áo denim. Diễn viên Kim Lý, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, Lê Hiếu không khỏi bất ngờ thú vị khi diện kiến “lão ông” của làng mốt Việt. Anh cho biết, mình thích khu phố Tàu ở trung tâm London. Ở đây có nhiều món ngon rất hợp khẩu vị. Gây ấn tượng với nhiều nghệ sĩ Việt nhất chính món tôm hùm rang ở khu Soho. Fashionisto Thuận Nguyễn có ba mẹ là người Việt nhưng anh sinh ra và lớn lên ở Lào. Tại đất nước này, Thuận Nguyễn được học tiếng Pháp, học sửa máy bay, lương mỗi tháng của anh bằng nhiều người Lào làm trong một năm. Nhưng năm 20 tuổi, Thuận Nguyễn lại quyết tâm bỏ hết cuộc sống ở Lào để đi Pháp với giấc mơ đặt chân đến kinh đô thời trang thế giới. 60 tuổi, Thuận Nguyễn rời Pháp, trở về Việt Nam sinh sống và mở một shop giày cao cấp trên phố Đồng Khởi TP.HCM. Thuận Nguyễn bén duyên với nghề “stylist” (người tạo dựng phong cách) cho nghệ sĩ, người nổi tiếng bằng chất riêng không thể trộn lẫn. Sau đó tiếp tục lấn sân qua làm người mẫu, KOL dự sự kiện quảng bá cho các nhãn hàng. Ở tuổi 72, Thuận Nguyễn là một trong những fashionisto lịch lãm, ăn mặc sành điệu, thời trang thu hút sự chú ý hàng đầu làng mốt Việt hiện nay. Người mẫu ngoại cỡ phải trả thêm tiền khi chụp ảnh
Những người mẫu có thân hình ngoại cỡ phải trả thêm 100 USD khi chụp ảnh cùng một nhiếp ảnh gia nổi tiếng tại New York, Mỹ.
" alt="Phong cách thời trang ấn tượng của quý ông Việt ở Anh" /> ...[详细] -
Bi hài nghề “dạy lái xe”, khi thầy trò chẳng nhớ mặt nhau
Nhu cầu học lái xe ngày càng tăng khiến các nghề dạy lái dễ "hái ra tiền". Ảnh minh họa (Đình Quý) Anh Nguyễn Quang Nhật (35 tuổi), giáo viên dạy lái tại một trung tâm đào tạo lái xe ở quận Long Biên chia sẻ: “Lúc cao điểm, tuần nào tôi cũng có ca dạy thêm không sáng thì chiều, liên tục, đa phần là nhận hợp đồng liên kết với các trung tâm tuyển sinh”. Anh Nhật thường chỉ biết mặt học sinh của mình sau khi đã gọi điện và đợi ở điểm hẹn. Chính vì chăm "chạy sô" như anh Nhật nên thu nhập khá tốt, dao dộng 35-40 triệu đồng mỗi tháng.
Anh Lê Quốc Tuấn (38 tuổi, Cầu Giấy, Hà Nội) cũng là một thầy dạy lái hơn 10 năm kinh nghiệm.Từ một thanh niên tỉnh lẻ lên phố lập nghiệp với hai bàn tay trắng, ở thuê thì nay anh đã sở hữu 2 căn hộ chung cư. Anh Tuấn chia sẻ, nghề dạy lái khá vất vả, đi sớm về muộn, lại căng thẳng nhưng nếu kiếm thêm nhiều học viên bên ngoài thì cũng không tệ. “Sau một vài năm tích cóp cả vốn lẫn mối quan hệ, tôi cùng vài đồng nghiệp đầu tư thêm xe dạy lái. Số đầu xe tăng dần cũng là lúc hái quả ngọt”, anh nói.
Bi hài nghề dạy lái
Cũng là một nghề dạy học nhưng “dạy lái xe” có một đặc thù khiến người trong nghề không khỏi ngậm ngùi: xong tấm bằng thì thầy trò hiếm có dịp gặp lại. Hơn nữa thu nhập cao đồng nghĩa với căng thẳng.
Anh Lê Xuân Thủy (39 tuổi, giáo viên dạy lái ở Bắc Ninh) tâm sự, không phải học viên nào cũng làm quen nhanh với xe và phải hướng dẫn nhiều lần. Anh Thủy nhớ lại lần khiến mình toát mồ hôi hột: “Đó là một nam học viên lớn tuổi hơn tôi. Quá trình học số nguội cũng khá ổn nhưng đến khi thực hành, khi bị trôi côn người này cuống đạp ga mạnh khiến xe giật lên và lao thẳng về bức tường phía trước. Tôi chỉ kịp đạp phanh phụ và nhoài người sang bẻ lái trong tích tắc”.
Với học viên nữ, anh Thủy cũng khá vất vả để chị em làm quen được cách ngắt côn vào số nhịp nhàng, hay căn đường không bị đầu xuôi đuôi chẳng lọt. “Nhiều khi phát cáu lên nhưng không làm thế nào được đành bỏ ra ngoài hút điếu thuốc cho bình tĩnh rồi mới trở lại hướng dẫn tiếp”, anh Thủy bộc bạch.
Đa số thầy dạy lái xe là nam giới nên việc 1 kèm 1 với học viên nữ tạo ra những tình huống khó xử là điều không hiếm. Ảnh minh họa (Đình Quý) Bên cạnh việc căng thẳng trong công việc nhưng anh Thủy vẫn có nhiều kỷ niệm vui vẻ. Trong đó anh nhớ nhất là có trường hợp nữ học viên sau nhiều tháng cả giờ học chính và "phụ đạo" đã quen với chiếc "Su cóc" tập lái, sau khi có bằng cứ nằng nặc đòi chồng... mua xe này để đi.
Đặc điểm nghề dạy lái khiến phần lớn giáo viên là nam giới. Vì vậy trong quá trình dạy học cũng không hiếm những “va vấp” khiến đôi bên khó xử.
Kể về một kỷ niệm đáng nhớ trong sự nghiệp dạy lái của mình, anh Vũ Thanh Tùng – giảng viên trường Trung cấp Nghề Bắc Giang chia sẻ: “Có lẽ học viên đáng nhớ nhất của tôi là một “em cấp trên”. Cô gái kém tôi vài tuổi, khá xinh xắn và thời điểm đó đang công tác ở một cơ quan quản lý của chúng tôi. Đây là học viên này rất sáng dạ, học nhanh, chỉ có điều là khi lái ngoài đường trường vẫn giữ thói quen như đi... xe máy”.
“Đi đường vắng không sao chứ cứ gặp xe ngược chiều là kiểu gì cô ấy cũng tránh gấp bằng cách vặn vô lăng hết mức. Nhiều lúc chiếc xe chồm cả ra rìa đường, những lúc như vậy tôi lại phải dùng tay ghìm vô lăng lại. Lý do là cô chưa căn được đường nên hễ có xe ngược chiều là cứ tránh xa cho chắc”. Vì nể nên thầy Tùng đã phải mất khá nhiều thời gian giải thích và “cầm tay chỉ việc” cho nữ học viên này.
Anh Vũ Thanh Tùng – giảng viên trường Trung cấp Nghề Bắc Giang bên chiếc xe dạy lái Không những khó xử mà còn khá căng thẳng là trường hợp của anh Đinh Thành Nam, giáo viên một Trung tâm đào tạo lái xe ở phía Tây Hà Nội.
Anh Nam cho biết, dạy lái tuy vất vả nhưng khá thú vị khi được tiếp xúc với nhiều người. “Cách đây hơn nửa năm, tôi rất bất ngờ khi gặp phải một học viên khá đặc biệt, người cùng quê và trước đây còn từng là tình địch “không đội trời chung” của nhau”, anh nhớ lại.
Đó là một buổi sáng, anh Nam được trung tâm phân công phụ trách dạy thực hành cho nhóm học viên gồm 4 người. “Một trong số đó cứ nhìn tôi chằm chằm rồi bất ngờ tiến đến chào rồi hỏi có phải tôi tên Nam?” Lập tức, cả hai nhận ra nhau chính là những “tình địch” cách đây đã khoảng 18 năm. Đó là lúc cả hai đang học lớp 12, cùng thầm yêu cô gái lớp bên. Sự bồng bột, cay cú của tuổi trẻ khiến chúng tôi đã đôi lần lần xảy ra xô xát. Thậm chí khi hai lớp có dịp đá bóng với nhau, tôi còn “mượn cớ” vào bóng ác ý khiến anh này phải tập tễnh rời sân.
Anh Nam không ngờ gặp lại "kẻ thù" ở một hoàn cảnh như vậy. Sau những phút giây ngại ngùng và có phần căng thẳng, rồi cả hai cũng có dịp ngồi lại với nhau. Thậm chí sau khi đã lấy bằng, người này còn rủ anh Nam đi "nhậu" vài lần và họ từ thù cũ dần thành bạn khi cả hai đã có cuộc sống riêng và quá khứ khép lại quá lâu.
Nhiều giáo viên lâu năm trong nghề dạy lái chia sẻ rằng, sau một thời gian tích lũy về tài sản và kinh nghiệm, họ đều không muốn trực tiếp làm nghề dạy nữa mà chuyển sang nghề khác như kinh doanh xe cũ hay đầu tư bất động sản, hoặc nhớ nghề thì làm dịch vụ tuyển học viên cho các trung tâm dạy lái.
Đình Quý - Hoàng Hiệp
Bạn có trải nghiệm gì về quá trình học lái của mình? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Học lái xe xong, bằng "cất tủ", ra đường có an toàn?
Người ít lái xe sẽ rất dễ “ngợp” khi ra đường, dẫn đến chân tay lóng ngóng, phản xạ kém, mất an toàn. Thực tế là vậy nhưng để quản lý “số đông” này không phải là chuyện dễ.
" alt="Bi hài nghề “dạy lái xe”, khi thầy trò chẳng nhớ mặt nhau" /> ...[详细] -
Nhường áo mưa cho người lạ, cô gái nhận niềm vui bất ngờ
Ảnh minh họa: FP Không chút do dự, tôi đến gần, lấy chiếc áo mưa của mình ra đưa cho anh chị. Chị vợ ngạc nhiên nhìn tôi, rồi xua tay: "Không cần đâu em ơi, nhà chị về gần đây rồi!".
Nhưng nhìn đứa trẻ run rẩy, tôi cương quyết: “Chị không nhanh thì cháu sẽ bị thấm nước vào người, lạnh rồi lại ốm đó chị. Người lớn không sao nhưng trẻ con không chịu được lạnh đâu chị”.
Nghe tôi nói vậy, chị hỏi lại: “Thế cô mặc bằng gì?”. Tôi chỉ cười và đáp: “Em không sao, chị cứ lấy dùng đi, lo cho cháu trước đã. Em tạt ra đây mua áo mưa mỏng mặc tạm. Ướt cũng không sao, em là thanh niên mà”.
Sau giây phút lưỡng lự, chị nhận chiếc áo mưa từ tay tôi, mặc lên cho con rồi vội đi về. Tôi cũng cố đi qua cơn mưa để tìm cửa hàng mua một chiếc khác. Dù mưa nặng hạt hơn, người ướt hết nhưng tôi không thấy lạnh, mà lòng còn ấm áp lạ thường.
Chúng tôi đi cùng nhau một đoạn ngắn, rồi chia tay nhau ở ngã ba. Chị cảm ơn rối rít. Tôi chỉ cười và tiếp tục hành trình về nhà. Nhìn đứa trẻ nép trong vòng tay mẹ, trong lòng tôi ngập tràn niềm vui.
Ngày hôm sau, tình cờ tôi đọc được một bài đăng trên mạng xã hội: "Tìm em gái tốt bụng đã cho mượn áo mưa chiều hôm kia ở khu vực...". Tôi nhận ra chị và chủ động vào chào hỏi. Chị hẹn gặp tôi để trả áo mưa và cảm ơn.
Ngày gặp lại, chị mang theo chiếc áo mưa trả lại cùng chiếc áo khoác làm quà tặng tôi. Tôi cho chị mượn áo che mưa, chị dành cho tôi sự ấm áp khác.
Tôi từ chối mãi nhưng chị nhất quyết không chịu. Chị bảo, tối hôm đó về, chồng chị cứ nhắc mãi là phải tìm bằng được cô gái đã nhường áo mưa cho anh chị.
Chị cũng sơ suất vì không xin số điện thoại của tôi nên đành lên mạng nhờ mọi người tìm giúp. Hành động của tôi khiến chị cảm kích.
Chúng tôi kết bạn trên mạng xã hội từ hôm đó. Và sau này, thi thoảng có thời gian, chị và tôi lại hẹn nhau đi uống nước trò chuyện. Sau một thời gian, chúng tôi trở thành những người bạn tốt, có thể chia sẻ mọi niềm vui, nỗi buồn.
Cách hành xử của chị đã giúp tôi nhận ra rằng, đôi khi chỉ cần một hành động đơn giản nhường chỗ ngồi, nói một lời ân cần, cười với người lạ,… cũng đủ để gieo mầm những mối nhân duyên bất ngờ.
Độc giả An (Hà Nội)
Cụ ông tái hôn ở tuổi 93, bỏ luôn hẹn ước tặng nhà cho bạn thân thiết
TRUNG QUỐC - Cụ ông từng hứa sẽ tặng nhà cho người bạn thân thiết, chăm sóc ông còn hơn với người thân trong gia đình, đã thay đổi quyết định sau khi tái hôn ở tuổi ngoài 90." alt="Nhường áo mưa cho người lạ, cô gái nhận niềm vui bất ngờ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Preston North End vs Aston Villa, 19h30 ngày 30/3: Đẳng cấp lên tiếng
Pha lê - 30/03/2025 09:40 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Để người già lái xe ra đường được an toàn, an tâm
Trân trọng mời bạn đọc tham gia với bài viết góc nhìn về vấn đề này, hoặc kể về trải nghiệm lái xe của riêng mình. Mọi tin bài xin gửi về email: otoxemay@vietnamnet.vn. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Người già lái xe là xu hướng tất yếu
Theo số liệu từ Tổng cục Đường bộ Việt Nam, toàn quốc hiện có 58.230.006 Giấy phép lái xe (GPLX) các loại, trong đó 48.408.499 GPLX mô tô và 9.821.507 GPLX ô tô.
Trong đó, độ tuổi thực tế của lái xe một số hạng GPLX ô tô phổ thông như: hạng B1 tập trung nhiều từ 32-45 tuổi; hạng B2 tập trung nhiều từ 19-44 tuổi; hạng C tập trung nhiều từ 21-36 tuổi. Độ tuổi này sẽ tăng hàng năm vì quy định hiện nay gần như không có “cận trên” về độ tuổi đối với lái xe.
Lượng người cao tuổi vẫn trực tiếp lái xe ngày một gia tăng. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Trao đổi với VietNamNet, ông Vũ Văn Thanh – Phó vụ trưởng Vụ Quản lý phương tiện và người lái, Tổng Cục đường bộ Việt Nam cho biết, Luật Giao thông đường bộ hiện hành không giới hạn độ tuổi đối với người lái xe, trừ GPLX hạng E - điều khiển ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi là 55 tuổi đối với nam và 50 tuổi đối với nữ.
“Về người cao tuổi lái xe, hiện nay không cấm những người này điều khiển phương tiện tham gia giao thông. Nhưng theo quy định, người điều khiển phương tiện dù ở độ tuổi nào cũng phải có GPLX phù hợp và đáp ứng tiêu chuẩn về sức khỏe người lái xe”, Phó vụ trưởng Vụ Quản lý phương tiện và người lái chia sẻ.
Một số chuyên gia về xã hội đánh giá, với sự phát triển về kinh tế - xã hội cùng với sự “già hoá” về cơ cấu dân số thì việc ngày càng có nhiều người cao tuổi tự đi xe ra đường là điều bình thường và đó là xu hướng tất yếu của xã hội.
Người già với kinh nghiệm sau nhiều năm lái xe thường nắm rõ và tuân thủ luật giao thông đường bộ. Rào cản duy nhất của các “cụ” lái xe có lẽ chỉ còn là các vấn đề về sức khoẻ. Nếu có những giải pháp hỗ trợ, các “cụ” hoàn toàn có thể lái xe an toàn, giúp cuộc sống thú vị và có ích hơn.
Thay vì kỳ thị, cấm đoán, những người trẻ nên có cái nhìn lạc quan hơn về vấn đề này. Quan trọng nhất là có những giải pháp để người người cao tuổi có thể yên tâm lái xe an toàn nếu sức khoẻ cho phép.
Nên sớm “số hoá” tình trạng sức khoẻ người lái.
Phó vụ trưởng Vụ Quản lý phương tiện và người lái Nguyễn Văn Thanh cho rằng, đối với người cao tuổi, khả năng quan sát, nghe, phản xạ sẽ kém hơn, do đó khi tự lái xe sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông hơn, đặc biệt với những người mắc các bệnh nền như tim mạch, cao huyết áp,…
“Người già khi ra đường thì yếu tố sức khoẻ là rất quan trọng, sự an toàn không chỉ của người già mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân, gia đình, xã hội. Hơn ai hết, những người tuổi đã cao cần tự đánh giá sức khoẻ của bản thân khi tham gia giao thông”, ông Thanh nói.
Đồng thời, ông Thanh cũng chia sẻ, có rất nhiều giải pháp để người già lái xe an toàn, ví dụ như sắp tới sẽ xây dựng hệ thống cung cấp dữ liệu công khai, minh bạch về sức khoẻ, và có thể kết nối, tích hợp với các cơ sở dữ liệu khác về dân cư nói chung và người lái xe nói riêng.
“Ví dụ như nếu một người cao tuổi bị bệnh tim mạch, bác sĩ đã chỉ định trong hồ sơ là không được lái xe. Thông tin này sẽ được đồng bộ hoá lên cơ sở dữ liệu, và GPLX của người này sẽ bị “khoá”, ông Nguyễn Văn Thanh nêu ý kiến.
Muốn đạt được như vậy thì điều kiện cần là phải “số hoá” được cơ sở dữ liệu dân cư, trong đó có dữ liệu về sức khoẻ. Điều kiện đủ là cần có cơ chế bắt buộc định kỳ kiểm tra sức khoẻ để đảm bảo đủ tiêu chuẩn sức khoẻ để lái xe đối với người cao tuổi. Tuy vậy, đó là câu chuyện của “thì tương lai”.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Thanh đưa ra lời khuyên cho người cao tuổi, nhất là những người có bệnh mãn tính cần hạn chế điều khiển phương tiện tham gia giao thông tại các khu vực có mật độ phương tiện cao do phải thường xuyên xử lý các tình huống bất ngờ, lưu thông trên đường cao tốc và tại các thời điểm bị hạn chế tầm quan sát như trời tối, sương mù, mưa. Ngoài ra, không nên lái xe liên tục trong thời gian dài.
Còn chuyên gia về lái xe an toàn Dương Trung Kiên cho rằng, với người cao tuổi, cần chọn những loại xe có trang bị một số tính năng hỗ trợ người lái nhằm hạn chế tối đa mọi sự rủi ro do “mắt mờ, chân chậm” như cảm biến va chạm, hệ thống phanh tự động, hệ thống ổn định làn đường,…
“Hiện nay, những dòng xe tầm trung khoảng trên dưới 1 tỷ đồng cũng đã có trang bị sẵn những tính năng này, rất phù hợp cho người già điều khiển. Nếu được hỗ trợ bởi công nghệ, những người cao tuổi hoàn toàn có thể lái xe tốt hơn cả những người trẻ”, ông Kiên nhận định.
Tại Nhật Bản, xe do người già trên 70 tuổi điều khiển bắt buộc phải được dán một ký hiệu "lá 4 cánh" để giúp phân biệt khi tham gia giao thông. (Ảnh: Providecars.co.jp) Nhiều chuyên gia giao thông cũng cho rằng, nên học tập ngay các nước đi trước và có nhiều tương đồng với Việt Nam như Nhật Bản, Trung Quốc trong quản lý người cao tuổi lái xe.
Tại Nhật Bản, người già trên 75 tuổi được kêu gọi tự nguyện nộp lại GPLX, đồng thời kiểm tra sức khoẻ định kỳ 3 năm/lần mới được gia hạn GPLX. Người già cũng được dán một ký hiệu riêng lên xe để nhận biết khi ra đường.
Còn tại Trung Quốc, những tài xế trên 70 tuổi đã có GPLX sẽ phải xét cấp lại mỗi năm một lần, chủ yếu là phải nộp giấy chứng nhận sức khoẻ đủ khả năng lái xe cho cơ quan quản lý.
Nhiều chuyên gia giao thông cũng đồng tình rằng, dù các nước có những cách này hay cách khác nhằm quản lý tài xế lớn tuổi nhưng giải pháp chung cho mọi quốc gia vẫn là đẩy mạnh giao thông công cộng tập trung ưu tiên cho những người già.
Từ 1/9/2019, hàng chục ngàn người cao tuổi tại Hà Nội được làm thẻ xe buýt miễn phí. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Hiện nay, tại Hà Nội đã thực hiện miễn phí vé xe buýt cho người trên 60 tuổi. Đây cũng được coi là một trong những giải pháp khuyến khích người cao tuổi sử dụng các loại hình vận tải công cộng và bỏ dần phương tiện cá nhân như một cách di chuyển vừa an toàn, vừa văn minh.
Hoàng Hiệp
Người già có nên tự lái xe ra đường?
Hình ảnh những người cao tuổi lóng ngóng đi xe máy hay lái ô tô ra đường trong bối cảnh giao thông ở Việt Nam còn nhiều bất cập, khiến nhiều người không khỏi "ái ngại".
" alt="Để người già lái xe ra đường được an toàn, an tâm" /> ...[详细] -
Câu nói hay từ "Đắc nhân tâm"
Dương Cẩm Lynh vốn là người ham đọc sách nhưng theo thời gian niềm đam mê ít nhiều bị thay đổi. Thời chưa vướng bận con cái, cô có thể đọc vài giờ mỗi ngày. Diễn viên thích những buổi đọc sách ở quán café không gian đẹp, yên tĩnh.
Sau khi có con cũng như bận rộn với công việc, Dương Cẩm Lynh vẫn cố gắng duy trì thói quen đọc sách bằng cách riêng. Chẳng hạn, nếu theo đoàn phim cô đọc kịch bản và học thoại như một cách rèn luyện tư duy đọc, ở nhà đọc sách cùng con. Cô cũng thường mang theo một cuốn sách trong túi để tranh thủ đọc lúc đi máy bay, tàu xe hoặc chờ công việc.
Dương Cẩm Lynh mê đọc. Mỗi giai đoạn trong cuộc đời, Dương Cẩm Lynh lại chọn những cuốn sách khác nhau. Thuở bé, cô thích đọc tác phẩm văn học kinh điển như Trăm năm cô đơn, Không gia đình, Trà hoa nữ, Bố già, Suối nguồn… Khi đi làm, cô tìm những cuốn sách giúp nâng cao kỹ năng mềm, nghệ thuật sống như Đắc nhân tâm, sách về kỹ năng quản lý thời gian, làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình…
Tham gia nghệ thuật, Dương Cẩm Lynh lại ưu tiên đọc những cuốn sách liên quan đến nghề như: Lịch sử điện ảnh thế giới, 50 huyền thoại điện ảnh thế giới, Những nụ hôn điện ảnh, Điện ảnh Việt Nam… Còn hiện tại ở tuổi U40, diễn viên hướng đến những cuốn sách về tâm lý học, về gia đình, con cái và sức khỏe. Cô kể, dịp giãn cách xã hội vừa rồi, đã "ngốn" xong 3 cuốn sách về nấu ăn, dinh dưỡng; về cách làm bạn với con trong độ tuổi mẫu giáo; và về yoga, thiền. Cả 3 cuốn đều rất thiết thực cho sinh hoạt của mình.
Đề nghị Dương Cẩm Lynh chia sẻ sâu về một giá trị cô tìm thấy từ đọc sách, nữ diễn viên cho biết: "Tôi rất thích câu nói này trong cuốn "Đắc nhân tâm": Chúng ta không nên kết án người khác để chính mình không bị kết án. Đừng kết án họ bởi có thể chúng ta cũng sẽ hành xử như thế trong hoàn cảnh tương tự.
Khi nhìn nhận một câu chuyện của người khác, tôi luôn nghĩ rằng chắc phải có lý do nào đó khiến họ làm như vậy. Khi chưa biết lý do cụ thể, tôi không quy chụp hay hùa theo dư luận để lên án. Đây cũng là chuyện mà chúng ta thường thấy trên mạng xã hội. Trước một tin tức giật gân nào đó, các "anh hùng bàn phím" chưa cần biết phải trái ra sao đã thi nhau 'ném đá' người ta, bàn luận phân tích y như mình là người trong cuộc, mà không ý thức rằng mỗi lời bình luận ác ý ấy đã làm tổn thương, ảnh hưởng đến cuộc đời của một con người".
Dương Cẩm Lynh cũng như mọi người bị cuốn theo sự phát triển của công nghệ. Dù không ngại thừa nhận mình như "nô lệ của công nghệ", khó thoát khỏi cuộc sống xoay quanh chiếc điện thoại nhưng cô tin rằng công nghệ có phát triển đến mấy cũng không thể giết chết văn hóa đọc. Bởi lẽ,c on người sống vội cần điện thoại, ipad và máy tính nhưng khi sống chậm, họ cần sách.
Mỗi giai đoạn trong đời, Dương Cẩm Lynh có gu đọc khác nhau. Phương Tây đi đâu cũng thấy sách, Việt Nam chuộng trưng rượu
Dương Cẩm Lynh đề xuất, bậc cha mẹ cần tích cực khuyến khích và định hướng con cái như: giới thiệu cho con sách hay, dùng sách làm phần thưởng, cùng con trao đổi những kiến thức từ sách cũng như vận dụng những điều đọc được vào cuộc sống hàng ngày... để tạo nên một thế hệ ham đọc sách. Với người trẻ, cô khuyên nên đặt mục tiêu đơn giản là mỗi ngày đọc 1 trang sách, dần sẽ thành thói quen.
Từng đi một số quốc gia phương Tây, Dương Cẩm Lynh nhận thấy không phải người dân nước nào cũng ham đọc sách nhưng họ lại rất chú trọng đến việc tạo môi trường thuận lợi cho việc đọc sách.
"Các nước phương Tây, sách có mặt ở khắp mọi nơi, từ nhà thờ, khu di tích, bảo tàng, bệnh viện cho đến các nhà hàng, quán café; các tiệm sách hoặc thư viện miễn phí có mặt trên những con phố… rất tiện lợi để người dân có thể đọc sách mọi lúc mọi nơi.
Họ cũng luôn mang theo sách để đọc khi đi picnic hoặc khi di chuyển trên tàu điện và các phương tiện công cộng. Hoặc khi tới nhà nào, chúng ta cũng dễ thấy có giá sách được chất kín những quyển sách. Trong khi đó, nhiều gia đình Việt Nam vẫn chú trọng đến việc làm tủ trưng rượu hay đồ quý giá hơn là việc làm giá sách cho con cái và gia đình.
Nếu chúng ta tạo được môi trường mà ở đâu cũng thấy sách thì văn hóa đọc sẽ dễ dàng ngấm vào mọi người", diễn viên chia sẻ.
Dương Cẩm Lynh áp dụng mẹo từ các bà mẹ Do Thái để tạo sự thích thú cho con trai trong việc đọc sách. Cụ thể, khi bé còn trên tay mình, các bà mẹ Do Thái thường nhỏ vài giọt mật lên cuốn sách và cho bé liếm. Mẹo này tạo ấn tượng trong nhận thức non nớt của đứa trẻ rằng sách là cái gì đó rất ngọt ngào và hấp dẫn. Hiện tại, con trai của Dương Cẩm Lynh đã mê sách, thích nghe, thích đọc và kể lại cho mẹ nghe.
Cuối cùng, nhận định về giá trị của sách, Dương Cẩm Lynh nói: "Sách mang lại nguồn kiến thức vô tận. Chúng giống như nguồn vốn đặc biệt giúp con người hiểu biết, làm ăn kinh doanh, tạo ra của cải vật chất và những giá trị văn hóa, tinh thần. Khi vốn ấy đã ngấm vào máu của mình rồi thì không ai có thể cướp đoạt được. Người chịu khó đọc sách sẽ có cách nhìn nhận đánh giá về một vấn đề sẽ mở mang và sâu sắc hơn nhiều so với người không đọc. Vì nhân sinh quan của họ luôn tích cực, thế giới quan của họ rộng mở. Và tôi cũng vậy", diễn viên tâm sự.
Gia Bảo
Dương Cẩm Lynh lên tiếng khi kết phim 'Tiệm ăn dì ghẻ' bị tẩy chay
- Dương Cẩm Lynh vừa lên tiếng về kết phim ''Tiệm ăn dì ghẻ'' gây tranh cãi, thậm chí tẩy chay, khi không để hai nhân vật chính đến với nhau.
" alt="Dương Cẩm Lynh mê đọc sách" /> ...[详细] -
Chuyên gia kinh tế hàng đầu Mỹ ra sách về định giá
Ấn phẩm này sẽ giúp những người quản trị doanh nghiệp có một cái nhìn toàn diện và đúng đắn hơn về vai trò của định giá trong vòng quay tiền tệ của doanh nghiệp.
Hiện nay, đã có 3 cuốn sách được dịch và xuất bản trong số 7 cuốn. Định giá dựa trên giá trị (Pricing done right), tác giả Tim J.Smith người sáng lập và đồng thời là CEO hãng Tư vấn Chiến lược Định giá Wiglaf, đã đem tới cho bạn đọc mô hình “khung định giá dựa trên giá trị” gồm 5 khía cạnh: chiến lược kinh doanh, chiến lược định giá, chính sách phương sai giá và thực hiện triển khai giá.
Dựa trên mô hình này, các CEO cũng như người đứng đầu doanh nghiệp sẽ nhận ra rằng: định giá không phải là việc làm theo cảm tính hay những công thức sơ sài. Bạn phải có một chiếc lược định giá cụ thể với các quy trình phù hợp. Có như vậy, doanh nghiệp mới đánh giá và tổng hợp đầy đủ được các yếu tố liên quan đến “giá vốn”, nhằm tránh thất thoát về tài chính, dẫn đến định giá sai cho sản phẩm.
Mô hình này rất quan trọng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khi mà đồng vốn còn hạn chế, cũng như khả năng xoay vòng vốn chưa linh hoạt. Việc định giá phải bắt đầu từ trước khi sản xuất. Có thể nói, nó là khâu đầu tiên khi doanh nghiệp quyết định tạo ra sản phẩm, đối lập với quan điểm cũ “cứ sản xuất, nhất định sẽ có người mua”. Để tránh rủi ro và thâm hụt vốn, phải có một chiến lược định giá cụ thể, xem xét tình hình doanh nghiệp, liệu có phù hợp sản xuất sản phẩm đó ở thời điểm hiện tại không?
Những đòn tâm lý trong định giá sản phẩm (Priceless) chúng ta sẽ thấy được mối liên hệ mật thiết giữa kinh doanh nói chung việc định giá nói riêng và tâm lý học. Để đưa ra được một mức giá phù hợp, có lợi cho nhà sản xuất, mà vẫn điều hướng được hành động mua hàng của người tiêu dùng, để họ quan tâm đến sản phẩm. Muốn làm được điều đó, nhất định bạn phải nắm bắt được các đòn tâm lý cơ bản.
Trong bất kỳ hoạt động mang tính thương mại nào, con người đều hướng tới lợi ích. Thế nên, hãy để cho khách hàng thấy, họ đang được hưởng lợi. Khi nhận thấy mình đang được “phần hơn” khách hàng sẽ nhanh chóng đưa ra những quyết định mua sắm.
Cuốn sách Từ bỏ thỏi quen giảm giá (Pricing with confidence) là cuộc trò chuyện với hai chuyên gia Reed K. Holden và Mark Burton, họ sẽ phân tích cho chúng ta hiểu “Thế nào là được - mất trong giảm giá?”
Nguồn sống của doanh nghiệp không phải là doanh số, hay doanh thu, nó chính là lợi nhuận. Tuy ba thứ này có mối liên hệ với nhau nhưng không phải lúc nào các chỉ số của chúng cũng có “tỷ lệ thuận”. Đôi khi, báo cáo tài chính vẫn cho ta thấy “tỉ lệ nghịch” giữa ba yếu tố này. Doanh số tăng nhưng lợi nhuận vẫn giảm. Điều này xảy ra khi nhà sản xuất áp dụng các chính sách giảm giá một cách quá đà.
Vì thế, giảm giá không phải là “chìa khóa vạn năng” cho các kế hoạch bán hàng của doanh nghiệp. Chúng ta phải hạn chế giảm giá, bán sản phẩm với mức giá ban đầu càng nhiều càng tốt. Bởi thế, việc định giá sản phẩm cũng thay đổi tùy từng giai đoạn, để phù hợp với thị trường.
Bộ sách Pricing everything là một bộ cẩm nang cần thiết về định giá cho các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ. Là một ấn phẩm về kinh tế học, nhưng bộ sách này lại được trình bày một cách rất cụ thể và dí dỏm. Bằng những ví dụ thực tế, người đọc có cái nhìn cụ thể hơn về quá trình phát triển của những doanh nghiệp lớn. Từ đó, chúng ta thấy được rằng: để thành công, phải định giá một cách thông minh.
Quỳnh Anh
Heidi - tác phẩm sưởi ấm những trái tim khô cằn nhất
Ra đời cách đây 140 năm, Heidi của nữ nhà văn Johanna Spyri được coi là một tác phẩm kinh điển dành cho thiếu nhi với văn phong giản dị, trong sáng.
" alt="Chuyên gia kinh tế hàng đầu Mỹ ra sách về định giá" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Dortmund vs Mainz, 22h30 ngày 30/3: Thất vọng chủ nhà
Hư Vân - 30/03/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Chiếc Mercedes bung túi khí và chi tiết nhỏ trên xe gây nhiều tranh cãi
Hình ảnh chia sẻ trong một nhóm Facebook chuyên thảo luận về xe sang cho thấy chiếc sedan bung cả hai túi khí phía trước sau vụ va chạm. Tuy nhiên, điểm đáng chú ý là ghế phụ được gắn chốt để "đánh lừa" rằng hành khách đã thắt dây an toàn.
Chiếc Mercedes bung hai túi khí phía trước, trong đó ghế phụ cài chốt đánh lừa hệ thống cảnh báo thắt dây an toàn.
Dây an toàn ba điểm được xem là một trong những phát minh quan trọng hàng đầu trên xe hơi. Ước tính, hàng triệu người đã được cứu sống nhờ nó, khiến dây an toàn ba điểm trở thành trang bị bắt buộc trên gần như mọi mẫu xe cá nhân. Cũng chính vì sự quan trọng đó mà hầu hết ô tô con sẽ phát ra cảnh báo nếu xe lăn bánh mà không thắt dây an toàn.
Tuy nhiên tại Việt Nam, không ít người đánh giá thấp trang bị này nên đã mua chốt cắm giả để "lừa" chiếc xe rằng đã thắt, nhờ đó mà không bị làm phiền bởi âm thanh nhắc nhở.
"Các kỹ sư mất bao công để sáng chế nên dây đai an toàn, người dùng thì đi mua phụ kiện để chống đối", nick Facebook Nguyễn Phong bình luận. "Chẳng hiểu có gì khó chịu hay mất công đâu mà chẳng thắt dây an toàn nhỉ, chưa kể đó còn là vi phạm luật giao thông".
"Nhà em có mấy xe, riêng chiếc của em thì đảm bảo không có rồi nhưng thi thoảng đi các xe khác mà thấy món này là em nhất quyết vứt đi. Rất dị ứng với kiểu coi thường tính mạng của chính bản thân mình", thành viên Trần Trúc viết.
Trong khi đó, cũng có người cho rằng có thể gắn phụ kiện này khi đi gần. Tuy nhiên ý kiến này lập tức bị phản bác. "Lên xe là phải thắt dây an toàn, làm gì có chuyện đi gần thì không cần, đi xe mới chốt. Tai nạn thường ập đến lúc bất ngờ, ai dám chắc", anh Vũ Tuấn Anh tranh luận.
"Chưa nói đến tai nạn, thử tưởng tượng đang đi khoảng 40km/h rồi phanh gấp thì người ngồi phía trước khác gì viên đạn bắn đi, rất dễ đập người vào vô-lăng, táp-lô hay va vào kính. Dây đai an toàn có tác dụng giữ hành khách "dính" với ghế, khi ấy túi khí mới phát huy hết tác dụng", lái xe Nguyễn Văn Toàn viết.
Theo dantri
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Không thắt dây an toàn, bé gái văng ra khỏi ô tô giữa ngã tư
Sau cú va chạm mạnh giữa ngã tư, bé gái ngồi trong ô tô con màu đỏ bị văng ra ngoài do không thắt dây an toàn.
" alt="Chiếc Mercedes bung túi khí và chi tiết nhỏ trên xe gây nhiều tranh cãi" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ
Được đưa vào viện cấp cứu, ông cụ bắt đầu trải qua những ngày chìm trong hôn mê sâu, cơ thể ở trạng thái chết não. Cuộc sống thoi thóp của ông được kéo dài chỉ bằng chiếc máy thở oxy.
Những ngày ông cụ nằm trong bệnh viện, cả gia đình hồi hộp và lo lắng. Mỗi ngày, mỗi giờ trôi qua thật chậm chạp. Một người chị gái trong gia đình khi vào thăm, nhìn thấy máu thỉnh thoảng lại rỉ ra trên khóe miệng của ông cụ, thấy quá thương cho ông và có cảm giác như mình không thể chịu đựng nổi. Chị trao đổi với những người con khác trong gia đình về ý định nhờ bác sĩ điều trị can thiệp để ông cụ có thể được "đi" một cách thanh thản hơn. Mọi người cảm thấy bối rối và phân vân trước ý định của chị.
Tôi nói với các anh chị rằng đề nghị đó sẽ không được bác sĩ nào chấp nhận. Luật không cho phép.
Cuối cùng, ông cụ rồi cũng ra đi theo lẽ tự nhiên nhất, khi nhịp đập của trái tim đã thật sự dừng lại.
Tôi nhớ lại câu chuyện trên khi Tùng, cậu bạn đang là luật sư, chia sẻ thông tin Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vừa đưa ra một dự luật có liên quan đến quyền được chết (right to die). Dự luật cho phép trợ tử về mặt y tế nhằm hỗ trợ những người đang đối mặt với căn bệnh nan y lúc cuối đời có thể tránh được những nỗi đau hành hạ về thể xác và tinh thần.
An tử, trợ tử và quyền được chết là đề tài mà tôi và Tùng từng rất quan tâm và dành thời gian tìm hiểu khá nhiều khi còn ngồi trên ghế giảng đường luật khoa.
Cho tới nay, chỉ có một số nước ở châu Âu như Thụy Sĩ, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg, Tây Ban Nha và một số bang ở Mỹ cho phép công dân thực hiện quyền được chết với một số điều kiện nhất định. Nếu dự luật của Tổng thống Emmanuel Macron được Quốc hội thông qua vào tháng sau, Pháp sẽ là nước tiếp theo trong danh sách không nhiều quốc gia trên thế giới chấp nhận hợp pháp hóa quyền được chết của công dân.
Hiện tại, bệnh nhân người Pháp nếu muốn thực hiện quyền được chết êm ái một cách chính đáng, họ chỉ có thể tìm đến những nước láng giềng ở châu Âu kể trên bằng cách đi du lịch.
Việt Nam nằm trong số đông những quốc gia chưa luật hóa quyền được chết.
Thực tế, những vấn đề về an tử, trợ tử và quyền được chết cũng từng được đưa ra thảo luận trong chương trình nghị sự tại các kỳ họp của Quốc hội khóa XI (2004-2005). Tuy nhiên, số lượng đại biểu giơ tay ủng hộ không đủ để thông qua các đề xuất đưa quyền được chết vào dự thảo bộ luật dân sự lúc đó. Đa số đại biểu cho rằng các vấn đề ấy còn quá mới mẻ và nhạy cảm, không phù hợp với văn hóa và đạo lý sống của người Việt.
Quan điểm ấy vẫn được giữ nguyên tại các diễn đàn quốc hội sau này, ngay cả lúc Hiến pháp được thay đổi vào năm 2013 và Bộ Luật Dân sự mới 2015 được thông qua. Còn bên ngoài đời sống xã hội, những cuộc tranh luận nên hay không nên chấp nhận quyền được chết của công dân đến nay vẫn còn chưa ngã ngũ giữa các chuyên gia ngành y và luật học trong suốt nhiều năm.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam thuộc danh sách các nước có tỷ lệ mắc bệnh nan y, đặc biệt là ung thư có thứ hạng cao trên toàn cầu. Năm 2023, tỷ lệ tử vong do ung thư tại Việt Nam là 73,5%, trong khi của thế giới ở mức 59,7%, các quốc gia đang phát triển 67,9%. Mỗi năm Việt Nam ghi nhận có 200.000 ca mắc mới, số ca tử vong lên đến 82.000 trường hợp.
Ung thư cũng là một trong những căn bệnh gây nhiều đau đớn cho con người nhất, theo kinh nghiệm của các bác sĩ.
Hai người bạn của tôi đã lần lượt qua đời vì bệnh ung thư cách đây vài năm khi vẫn còn đang ở độ tuổi trung niên. Họ thật sự là những con người rất can cảm, nhiều nghị lực, kiên trì chống chọi lại bệnh tật suốt nhiều năm liền. Thế nhưng, căn bệnh quái ác cứ dần mòn giết chết thể xác và tâm hồn của họ, những con người đang trong giai đoạn rất nhiệt huyết và còn nhiều khát vọng. Những cơn đau đớn đến tột cùng và dai dẳng khi căn bệnh đã ở vào giai đoạn cuối mà những người bạn của tôi phải chịu đựng khiến những người thân trong gia đình thật sự cảm thấy vô cùng xót xa.
Trong những khoảnh khắc tuyệt vọng, có người thân của các bạn không kìm nén được cảm xúc, đã phải thốt lên giá như có cách nào đó giải thoát cho người thân yêu của họ khỏi những đớn đau trong một cơ thể đang bị tàn phá.
Cách giải thoát đó, phải chăng là cánh cửa cần được mở ra từ phía luật pháp? Tôi tự hỏi.
Lằn ranh phân biệt giữa tội lỗi và tính nhân đạo trên mạng sống con người đang còn quá mong manh trong những trường hợp đã cận kề với cái chết. Luật pháp cho con người quyền được sinh ra và quyền mưu cầu hạnh phúc nhưng lại chưa cho họ được quyền kết thúc cuộc đời của chính mình khi đang phải trải qua quá nhiều sự đau đớn trong thể xác và tâm hồn.
Bởi lẽ, hạnh phúc cuối đời có khi chính là được ra đi trong sự bình yên và êm ái.
Hà Đức Trí
" alt="Khi nào có quyền được chết" />
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3: Khó có bất ngờ
- Hà Hồ cùng 2 con song sinh trao quà Tết cho trẻ em hoàn cảnh khó khăn
- 14 tác phẩm ký họa Văn Miếu, Quốc Tử Giám được trao giải
- Món ngon: Cách làm món đậu nhồi thịt ngon quên sầu
- Nhận định, soi kèo Medeama vs Basake Holy Stars, 22h00 ngày 1/4: Khách thất thế
- Ngành công nghiệp ô tô: 2 điểm nghẽn cần giải quyết
- Nam tài xế Kia Sorento thẳng tay tát người phụ nữ đi xe máy đèo con nhỏ