Ông Huỳnh Thanh Khiết – Phó Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM. (Ảnh: Hồ Văn)

Về chương trình cho vay NƠXH, chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) TP được Trung ương giao vốn để cho vay NƠXH theo Nghị định 100/2015/NĐ-CP (Nghị định 100) trên địa bàn TP.

Từ năm 2018 đến ngày 30/9/2022, chi nhánh NHCSXH TP đã cho vay hơn 150 tỷ đồng với 310 lượt khách hàng. Trong đó, doanh số cho vay để mua, thuê mua NƠXH gần 118 tỷ đồng với 252 khách vay; cho vay để xây mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở đạt 32,2 tỷ đồng với 58 khách. 

Tính đến tháng 9/2022, chi nhánh NHCSXH TP đã thu nợ được 29,5 tỷ đồng. Dư nợ của chương trình còn 125,5 tỷ đồng, chưa phát sinh nợ quá hạn. 

Theo ông Khiết, tỷ lệ người đủ điều kiện mua NƠXH so với người được vay ưu đãi chênh lệch rất lớn. Những người không tiếp cận được vốn vay ưu đãi của NHCSXH sẽ phải vay từ các nguồn khác, với lãi suất thương mại. 

Để giải quyết vấn đề này, theo ông Khiết, Chính phủ cần hỗ trợ nguồn vốn lớn hơn cho NƠXH. Như ở Singapore, người dân được mua NƠXH với mức giá tương ứng theo thu nhập, Chính phủ sẽ sử dụng quỹ nhà ở để bù phần chênh lệch. 

Vì sao người mua NƠXH khó vay vốn? 

Ông Nguyễn Đức Lệnh – Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước – Chi nhánh TP.HCM cho hay, lãi suất cho vay theo chương trình NƠXH của NHCSXH là 4,8%/năm, thời hạn vay tối đa 25 năm. 

Nói về hiệu quả của chương trình, ông Lệnh cho rằng, lãi suất thấp và thời gian vay kéo dài nên phù hợp với người nghèo, số tiền họ phải trả hàng tháng không nhiều. Việc chưa phát sinh nợ quá hạn cho thấy người vay trả nợ rất đúng hạn.

Ông Nguyễn Đức Lệnh – Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước – Chi nhánh TP.HCM. (Ảnh: Hồ Văn)

Về số liệu trong 4 năm qua chỉ có 310 người tiếp cận được vốn vay ưu đãi từ chương trình, theo ông Lệnh, vấn đề ở đây không phải vì NHCSXH TP không thiếu vốn mà nguyên nhân là thiếu nguồn cung NƠXH giá rẻ để đáp ứng điều kiện. 

“Nếu nhìn vào con số 310 người được vay để cho rằng vướng mắc là do ngân hàng thì không đúng. Trước đây, giá NƠXH trung bình chỉ loanh quanh 700 triệu đồng/căn, còn hiện nay thị trường đang thiếu cả nguồn cung lẫn nhà giá rẻ”, ông Lệnh chia sẻ. 

Về vấn đề thiếu nguồn cung NƠXH, ông Huỳnh Thanh Khiết cho rằng, có những vướng mắc về thủ tục đầu tư dẫn đến chưa thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia.

Đơn cử như thủ tục xác định nghĩa vụ tài chính về đất đai tại dự án NƠXH. Thay vì quyết định miễn tiền sử dụng đất ngay từ đầu thì cơ quan thẩm quyền phải có bước xác định tiền sử dụng đất bao nhiêu, rồi sau đó mới ra quyết định miễn. 

Theo ông Khiết, các vấn đề vướng mắc liên quan đến chương trình phát triển NƠXH, Sở Xây dựng đã có tham mưu và UBND TP đã kiến nghị Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương.

"Sở Xây dựng đang rất lo lắng bởi nếu không có cơ chế tháo gỡ, mục tiêu của chương trình phát triển nhà ở TP giai đoạn 2021 – 2030 sẽ rất khó đạt được", ông Khiết nói. 

Chưa được duyệt giá, nhiều chủ đầu tư đã bán nhà ở xã hộiTrước thực trạng nhiều chủ đầu tư bán nhà ở xã hội khi chưa được thẩm định giá, TP.HCM kiến nghị bổ sung quy định xử lý những chủ đầu tư này." />

4 năm, chỉ có 310 người dân TP.HCM được vay ưu đãi NƠXH

Thế giới 2025-02-21 01:46:04 232

Mới chỉ giải ngân hơn 150 tỷ đồng

Tại Hội nghị “Sơ kết công tác phát triển nhà ở giai đoạn 2016 – 2020 và công bố chương trình phát triển nhà ở TP.HCM giai đoạn 2021 – 2030” diễn ra vào sáng 10/3,ămchỉcóngườidânTPHCMđượcvayưuđãiNƠđô la mỹ vấn đề về vốn vay cho nhà ở xã hội (NƠXH) tiếp tục được đưa ra thảo luận. 

Ông Huỳnh Thanh Khiết – Phó Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM cho biết, giai đoạn 2016 – 2021, Sở Xây dựng đã xét duyệt cho 18.141 trường hợp được mua, thuê, thuê mua NƠXH trên địa bàn. 

Trong đó, 17.632 trường hợp đủ điều kiện hưởng chính sách NƠXH tại các dự án đầu tư bằng vốn ngoài ngân sách và 509 trường hợp thuộc các dự án vốn ngân sách. 

Ông Huỳnh Thanh Khiết – Phó Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM. (Ảnh: Hồ Văn)

Về chương trình cho vay NƠXH, chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) TP được Trung ương giao vốn để cho vay NƠXH theo Nghị định 100/2015/NĐ-CP (Nghị định 100) trên địa bàn TP.

Từ năm 2018 đến ngày 30/9/2022, chi nhánh NHCSXH TP đã cho vay hơn 150 tỷ đồng với 310 lượt khách hàng. Trong đó, doanh số cho vay để mua, thuê mua NƠXH gần 118 tỷ đồng với 252 khách vay; cho vay để xây mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở đạt 32,2 tỷ đồng với 58 khách. 

Tính đến tháng 9/2022, chi nhánh NHCSXH TP đã thu nợ được 29,5 tỷ đồng. Dư nợ của chương trình còn 125,5 tỷ đồng, chưa phát sinh nợ quá hạn. 

Theo ông Khiết, tỷ lệ người đủ điều kiện mua NƠXH so với người được vay ưu đãi chênh lệch rất lớn. Những người không tiếp cận được vốn vay ưu đãi của NHCSXH sẽ phải vay từ các nguồn khác, với lãi suất thương mại. 

Để giải quyết vấn đề này, theo ông Khiết, Chính phủ cần hỗ trợ nguồn vốn lớn hơn cho NƠXH. Như ở Singapore, người dân được mua NƠXH với mức giá tương ứng theo thu nhập, Chính phủ sẽ sử dụng quỹ nhà ở để bù phần chênh lệch. 

Vì sao người mua NƠXH khó vay vốn? 

Ông Nguyễn Đức Lệnh – Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước – Chi nhánh TP.HCM cho hay, lãi suất cho vay theo chương trình NƠXH của NHCSXH là 4,8%/năm, thời hạn vay tối đa 25 năm. 

Nói về hiệu quả của chương trình, ông Lệnh cho rằng, lãi suất thấp và thời gian vay kéo dài nên phù hợp với người nghèo, số tiền họ phải trả hàng tháng không nhiều. Việc chưa phát sinh nợ quá hạn cho thấy người vay trả nợ rất đúng hạn.

Ông Nguyễn Đức Lệnh – Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước – Chi nhánh TP.HCM. (Ảnh: Hồ Văn)

Về số liệu trong 4 năm qua chỉ có 310 người tiếp cận được vốn vay ưu đãi từ chương trình, theo ông Lệnh, vấn đề ở đây không phải vì NHCSXH TP không thiếu vốn mà nguyên nhân là thiếu nguồn cung NƠXH giá rẻ để đáp ứng điều kiện. 

“Nếu nhìn vào con số 310 người được vay để cho rằng vướng mắc là do ngân hàng thì không đúng. Trước đây, giá NƠXH trung bình chỉ loanh quanh 700 triệu đồng/căn, còn hiện nay thị trường đang thiếu cả nguồn cung lẫn nhà giá rẻ”, ông Lệnh chia sẻ. 

Về vấn đề thiếu nguồn cung NƠXH, ông Huỳnh Thanh Khiết cho rằng, có những vướng mắc về thủ tục đầu tư dẫn đến chưa thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia.

Đơn cử như thủ tục xác định nghĩa vụ tài chính về đất đai tại dự án NƠXH. Thay vì quyết định miễn tiền sử dụng đất ngay từ đầu thì cơ quan thẩm quyền phải có bước xác định tiền sử dụng đất bao nhiêu, rồi sau đó mới ra quyết định miễn. 

Theo ông Khiết, các vấn đề vướng mắc liên quan đến chương trình phát triển NƠXH, Sở Xây dựng đã có tham mưu và UBND TP đã kiến nghị Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương.

"Sở Xây dựng đang rất lo lắng bởi nếu không có cơ chế tháo gỡ, mục tiêu của chương trình phát triển nhà ở TP giai đoạn 2021 – 2030 sẽ rất khó đạt được", ông Khiết nói. 

Chưa được duyệt giá, nhiều chủ đầu tư đã bán nhà ở xã hộiTrước thực trạng nhiều chủ đầu tư bán nhà ở xã hội khi chưa được thẩm định giá, TP.HCM kiến nghị bổ sung quy định xử lý những chủ đầu tư này.
本文地址:http://play.tour-time.com/news/329a099156.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Maharlika FC vs Loyola Meralco Sparks, 15h00 ngày 17/2: Tiếp tục bất bại

Trên cơ sở nhiệm vụ chính trị được Đảng, nhà nước giao, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn đã có ý tưởng thành lập Hội đồng tư vấn chính sách nhằm tham gia đóng góp, tư vấn sâu về các vấn đề chính sách có liên quan đến khoa học, công nghệ, văn hóa, giáo dục, tư tưởng và mô hình phát triển của đất nước.

{keywords}
 

Dự và làm việc với Hội đồng tư vấn chính sách của nhà trường, ông Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tổ chức TƯ nhấn mạnh một trường ĐH uy tín không chỉ đào tạo, nghiên cứu tốt mà còn phải là trường có ảnh hưởng xã hội, thông qua việc tư vấn cho quốc gia những vấn đề liên quan mật thiết đến sự phát triển, những chiến lược có tầm ảnh hưởng vĩ mô lớn.

“Việc có một hội đồng tư vấn chính sách như Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn thể hiện được vị thế, vai trò và trách nhiệm của nhà trường với sự phát triển của đất nước. Những tư vấn của nhà trường với Đảng, nhà nước và đặc biệt là tư vấn về biển Đông, Tây Nguyên, về văn hóa Óc Eo, Thăng Long - Hà Nội,… đã được lãnh  đạo Đảng, Nhà nước và các Bộ, ban ngành ghi nhận để hoạch định chủ trương, đường lối góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo tồn phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc, xây dựng phát triển nhân cách con người Việt Nam và những chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước”.

Ông Chính đánh giá đó là những đóng góp thiết thực, quý báu, rất đáng trân trọng và tự hào của thầy trò các thế hệ nhà trường.

{keywords}
Ông Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tổ chức TƯ. Ảnh: Thanh Hùng.

“Tôi hy vọng và tin tưởng nhà trường mà Hội đồng Tư vấn chính sách là hạt nhân, với đội ngũ các nhà giáo, nhà khoa học hùng hậu, nhiệt huyết và tài năng; với lợi thế của một đại học nghiên cứu cơ bản, đa ngành, đa lĩnh vực giàu tiềm năng; với uy tín và quan hệ rộng mở... sẽ tiếp tục có nhiều đóng góp tích cực, hiệu quả hơn nữa vào quá trình xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước”, ông Chính chia sẻ.

Theo ông Chính, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nguồn nhân lực chất lượng cao và khoa học công nghệ, đặc biệt là khoa học xã hội và nhân văn có vai trò đặc biệt quan trọng.

“Chúng ta cần tập trung xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, có khát vọng chấn hưng dân tộc, có tư duy và quyết tâm đổi mới sáng tạo, có những tố chất đáp ứng yêu cầu thời kỳ phát triển mới. Cần phát triển, phát huy mạnh mẽ nền văn hóa dân tộc, đưa văn hóa thấm sâu vào mọi mặt của đời sống xã hội, thật sự trở thành nguồn lực, thành sức mạnh nội sinh của một dân tộc quyết vươn lên văn minh, hiện đại. Cần xây dựng một một dân tộc thông thái, nhân văn, một cộng đồng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đồng thuận và đoàn kết”.

{keywords}
Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) chụp ảnh lưu niệm với Trưởng ban Tổ chức TƯ Phạm Minh Chính.

 

{keywords}
 

Ông Chính cho rằng đây cũng là cơ hội để các cơ sở đào tạo, nghiên cứu, các nhà giáo, các nhà khoa học, các nhà văn hóa đóng góp, cống hiến trí tuệ, công sức cho nhân dân và đất nước.

Thanh Hùng – Thúy Nga

3 nhóm ngành Trường ĐH Bách khoa lọt top 400-550 bảng xếp hạng QS 2019

3 nhóm ngành Trường ĐH Bách khoa lọt top 400-550 bảng xếp hạng QS 2019

 - Ngày 27/2, tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds (QS) công bố kết quả bảng xếp hạng các trường đại học theo 48 ngành, nhóm ngành đào tạo thuộc 5 lĩnh vực tại các cơ sở giáo dục đại học trên 153 quốc gia.

">

“Trường ĐH uy tín không chỉ đào tạo, nghiên cứu tốt mà còn phải có ảnh hưởng xã hội”

Nhận định, soi kèo U20 Trung Quốc vs U20 Úc, 18h30 ngày 18/2: Cửa trên đáng tin

Một ca phẫu thuật ung thư tại Bệnh viện K. Ảnh: Bệnh viện K

“Chưa kể, nhiệt độ cao sẽ phá vỡ các thành phần dinh dưỡng trong dầu mỡ (dùng để chiên, xào, rán thức ăn). Nhiệt độ sôi của dầu chính là giới hạn an toàn cho sức khoẻ (dầu oliu 190 độ C, dầu lạc 230 độ C, dầu vừng 177độ C, dầu đậu nành 240 độ C, mỡ lợn 130-200 độ C). Chúng ta nên thiết lập nhiệt độ khi chiên, xào chỉ ở mức dưới 180 độ C. Nếu trên mức nhiệt này, sẽ sản sinh chất Acylamide, đây chính là chất gây ung thư đã được Bộ Y tế khuyến cáo”, Ths.BS Nam cho biết.

 Ths.BS Nam cũng thông tin dù chiên, xào với nhiệt độ vừa phải nhưng lại quá lâu cũng vẫn sinh ra độc tố, nhất là với thức ăn chứa tinh bột, đường (bánh bao, bánh rán, các loại đồ ăn tẩm bột…). Về mặt dinh dưỡng, dùng dầu chiên đi chiên lại nhiều lần cũng không còn giá trị dinh dưỡng như ban đầu. 

Ngoài ra, Ths.BS Nam cũng thông tin không nên ngửi khói của dầu, mỡ chiên, rán. Khi dầu chiên rán ở nhiệt độ quá cao trong thời gian dài, dễ hình thành khói với Aldehyde-chất có nguy cơ gây nên các bệnh lý về tim mạch, đột quỵ và đau thắt ngực và các hợp chất đã bị oxy hoá gây ung thư, nếu ta hít phải.

Thậm chí, các nghiên cứu ở Anh đã chỉ ra rằng, việc đứng lâu trên 1 giờ đồng hồ trong gian bếp có hệ thống thông gió kém, bếp đun và gas có chất lượng kém sẽ mang tới nguy hại cho sức khoẻ tương đương việc hút 2 bao thuốc lá một ngày (40 điếu).

Để bảo đảm sức khỏe, trong bếp mỗi gia đình nên có hai loại dầu ăn. Một loại để chiên rán, có khả năng chịu nhiệt cao và một loại chỉ dùng với những món ăn xào, ướp thực phẩm, ăn sống trực tiếp, làm salad (dầu hướng dương, đậu nành, hạt cải, ô liu...).

Nên dùng cả dầu thực vật và mỡ động vật, chia theo đối tượng người dùng. Cụ thể, trẻ em và người khỏe mạnh sử dụng song song dầu thực vật và mỡ động vật theo tỷ lệ 50:50 hoặc 60:40. Người béo phì, cholesterol cao, mỡ máu, có nguy cơ tăng huyết áp, tiểu đường chỉ nên dùng dầu thực vật. Người mắc bệnh tim mạch nên dùng hoàn toàn dầu thực vật. 

Ngoài ung thư, tim mạch việc tái sử dụng dầu ăn cũng gây nguy cơ bệnh gan nhiễm mỡ. PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, cho biết, những thực phẩm gây mỡ máu cao, rối loạn chuyển hóa mỡ gây ra gan nhiễm mỡ là ăn nhiều chất béo bão hòa (dầu mỡ, bơ) và chất béo chuyển hóa do dùng dầu, mỡ chiên đi chiên lại nhiều lần (khoai tây rán, gà rán, bánh rán…). Dầu, mỡ dùng chiên, rán càng sẫm màu càng nhiều chất béo chuyển hóa. 

“Dầu, mỡ dùng lại lần thứ 3 sẽ chuyển thành chất béo bão hòa và tăng theo số lần chiên đi chiên lại. Trong gia đình, chúng ta nên dùng lượng dầu vừa phải để chiên, rán sau đó đổ đi. Nhiều gia đình tiết kiệm, dùng dầu, mỡ rán đi rán lại nhiều lần sinh ra chất béo bão hòa, dùng lâu ngày gây ra gan nhiễm mỡ”, PGS.TS Lâm nói.

Trong cuốn Hỏi - đáp Dinh dưỡng & vệ sinh an toàn thực phẩm (Viện dinh dưỡng, Bộ Y tế) cũng viết: Dầu ăn, mỡ khi chiên rán ở nhiệt độ cao (thường trên 180 độ C) sẽ xảy ra các phản ứng hóa học, sinh ra các chất aldehyt, chất oxy hóa... rất có hại cho sức khỏe. Nếu nấu ở nhiệt độ càng cao (như để cho dầu bốc cháy trên chảo), số lần nấu lại càng nhiều, lượng chất độc hại sinh ra càng nhiều. Trong những chất độc hại đó, có những chất bay hơi ra không khí, gây ô nhiễm không khí, người hít phải cũng độc hại, có chất lại lắng lẫn vào trong dầu, mỡ thấm vào thức ăn, người ăn vào rất hại cho sức khỏe. 

Khi ăn phải chất độc hại trong dầu, mỡ này có thể thấy các triệu chứng: chóng mặt, buồn nôn hoặc nôn, đau bụng, thở khó, tim đập chậm, huyết áp tăng cao, người mỏi mệt, ăn nhiều trong thời gian dài có thể bị ung thư. Dầu, mỡ nấu ở nhiệt độ cao nhiều lần còn làm cho các vitamin tan trong dầu như vitamin A, E bị phá hủy, làm giảm giá trị dinh dưỡng của dầu. 

Muốn tránh tác hại nói trên bạn cần thực hiện một số biện pháp như sau: khi chiên rán phải hạn chế nhiệt độ cao, không để vượt quá 150-180 độ C, muốn vậy không để cho dầu, mỡ bốc khói khi nấu; không nên dùng dầu, mỡ đã qua rán nhiều lần để tránh tác hại với sức khỏe; hạn chế ăn các món ăn nướng, bỏ lò vì ở nhiệt độ lò nướng rất cao, dầu mỡ sẽ bị biến chất, độc hại.

Mức độ nguy hiểm của bếp ga với sức khỏe

Mức độ nguy hiểm của bếp ga với sức khỏe

Khí thải từ bếp ga có thể làm tăng nguy cơ mắc, trở nặng của bệnh hen suyễn và các vấn đề hô hấp khác.">

Nguy cơ mắc ung thư cao khi tái sử dụng dầu ăn để nấu ăn

Bà Phương Lị được mệnh danh là "bà mẹ Harvard".

Sau này, bà còn viết cuốn sách Tôi đã gửi ba đứa trẻ đến Harvardđể chia sẻ với các phụ huynh về một số phương pháp dạy con quan trọng.

Nói nhiều

Bà Phương Lị chia sẻ "nói nhiều" ở đây không phải là sự thúc giục, trách móc, mà là những lời nói yêu thương.

"Tôi thường xuyên nói mẹ yêu con với những đứa trẻ, ngay cả khi chúng đã làm điều gì đó sai, hoặc sau khi chúng bị mẹ mắng", bà chia sẻ. Thậm chí, kể cả thúc giục con làm bài tập về nhà hay cảm ơn con, bà cũng kết thúc bằng câu: "Mẹ yêu con".

Bà Phương Lị chia sẻ bí quyết dạy con.

Với bà, 3 chữ này như thần dược, giúp bà truyền năng lượng tích cực tới các con. Sau này, khi những đứa trẻ được hỏi, tại sao có quan hệ tốt như vậy với mẹ, họ đều trả lời: "Bởi vì mẹ yêu chúng tôi và sẵn sàng làm bất cứ điều gì, miễn là tốt cho chúng tôi".

Bà Phương Lị chia sẻ, khi bố mẹ bày tỏ yêu thương con bằng lời, chúng sẽ cảm nhận được điều đó. Tình yêu thương của bố mẹ được thể hiện bằng lời sẽ giúp cho tâm lý của trẻ cảm thấy yên tâm, an toàn và tự tin trong mọi hoàn cảnh, việc làm.

Cấm kỵ

Nhiều bà mẹ thường có thói quen mắng con: "Học không giỏi sẽ không  vào được đại học"; "Đầu óc kiểu này không làm nên trò trống gì"; “Học thế này sau làm ăn được gì”,... Bà Phương Lị cho biết không nên nói những câu này với con.

“Tôi cảm thấy những câu nói này giống như một lời nguyền đối với con trẻ", bà cho biết. Việc bố mẹ luôn nhấn mạnh "con không thể" hoặc "con không làm được", sẽ khiến trẻ thiếu tự tin và không có động lực, nhanh chóng từ bỏ mục tiêu.

Bà mẹ của 3 con đỗ đại học Havard.

Trong cuốn sách Tôi đã gửi ba đứa trẻ đến Harvard, bà Phương Lị chia sẻ: "Các bậc phụ huynh đừng nói ước mơ của con là viển vông hay con sẽ không thể thực hiện được. Thay vào đó, hãy khuyến khích và nói rằng, con cần nỗ lực nhiều để đạt ước mơ đó".

Cuốn sách "Tôi đã gửi ba đứa trẻ đến Harvard" của tác giả Phương Lị.

Bà Phương Lị chia sẻ, có một người bạn thân tốt nghiệp tiến sĩ, sự nghiệp thành công. Người này cho rằng, thành công của bản thân xuất phát từ kỷ luật tự giác và hy vọng con trai sẽ giống mình. Vì vậy, cô đã lên một lịch trình chi tiết cho con trai từ sáng sớm đến tối muộn.

Vài ngày sau, cô đã phàn nàn với bà Phượng Lị về thái độ chống đối của cậu con trai. Dựa trên câu chuyện này bà Phương Lị cho biết, việc lập kế hoạch cho trẻ, cần phải tôn trọng ý kiến của chúng, bố mẹ chỉ đóng vai trò định hướng chứ không biến con trở thành robot. 

"Ép buộc và kiểm soát trẻ là hành động không khôn ngoan. Điều kiện tiên quyết để trẻ dũng cảm theo đuổi ước mơ chính là sự tin tưởng và khẳng định của bố mẹ", bà mẹ Harvard nói.

Trải nghiệm

Bà Phương Lị cho rằng, mẹ có vai trò như một huấn luyện viên "khám phá sở thích và truyền cảm hứng cho con". Vì vậy, hai từ "trải nghiệm" mà bà nhấn mạnh đó là dạy con trải nghiệm sự bình đẳng, trải nghiệm với sự hỗ trợ của bố mẹ và khai phá tiềm năng bản thân.

Không chỉ khuyến khích con làm theo đam mê, sở thích của bản thân, bà Phương Lị luôn đồng hành và ủng hộ con trong mọi hoạt động. 

Bà Phương Lị luôn đồng hành với con.

Nghe con gái lớn trò chuyện về một nghiên cứu khoa học trên bàn ăn, bà Phượng Lị dành 20 ngày để tìm tài liệu, tham khảo ý kiến luật sư rồi khuyến khích con nộp đơn xin cấp bằng sáng chế. 

Sau khi biết con gái thứ hai hâm mộ một nghệ sĩ trượt băng của Trung Quốc, bà đồng ý cho con thử nghiệm và hàng ngày còn lái xe đưa đến lớp, nửa đêm mới về tới nhà. 

Hay khi nhận ra con trai thứ ba có năng khiếu viết lách, bà kiên trì đi làm từ lúc 5h để được tan sở lúc 15h chiều, cùng con đi trải nghiệm, lấy cảm hứng viết lách.

Bà Phương Lị và con trai út.

Bà Phương Lị cho biết, quá trình trải nghiệm đối với trẻ nhỏ, không chỉ là được khám phá mà còn mở rộng tầm nhìn. 

"Đứa trẻ sẽ có nhiều kiến thức hơn, tầm nhìn rộng mở hơn, có thể làm rất nhiều việc người khác không thể làm. Qua đó, trẻ cũng tin bản thân có thể làm mọi thứ nếu như dám trải nghiệm", bà Phương Lị nói.

Nhờ có phương pháp dạy con khoa học, bà Phương Lị đã đưa con gái thứ 2 từng trượt dài vì kết quả học tập kém, con trai từng suýt bị đuổi học vì tiếp thu chậm lần lượt vào đại học Harvard.

An Dương

'Đặc sản' dạy con của cố PGS Văn Như CươngVới cô Văn Thùy Dương, Phó hiệu trưởng Trường THCS-THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội), mọi điều tốt đẹp cô đều học từ bố - cố PGS Văn Như Cương. Kỷ luật vừa đủ, không so sánh với 'con người ta' là cách dạy con của ông bố nổi tiếng này.">

‘Bà mẹ Harvard’ chia sẻ cách dạy con xuất chúng

友情链接