Hành vi bóp nghẽn iPhone diễn ra có chủ đích từ tháng giêng 2017. Cuối năm đó, Apple thú nhận đã tích hợp phần hạn chế hiệu năng trong iOS. Phần mềm này được gọi với cái tên mỹ miều “tối ưu hiệu suất hoạt động”.
Bao biện cho hành động trên, Apple nói rằng phần mềm là cần thiết để xử lý tình trạng pin iPhone giảm hiệu suất theo thời gian. Thực tế, việc bóp nghẽn hiệu suất chỉ xảy ra với iPhone cũ.
Nhiều đơn kiện cáo buộc động cơ của Apple là kiếm tiền. Làm chậm iPhone đồng nghĩa với việc thúc ép người dùng mua máy mới bởi họ không thể chịu nổi tốc độ rùa bò của iPhone cũ.
Apple chưa đưa ra bình luận về vụ kiện mới nhất. Như thường lệ, hãng này không đả động tới những vụ công kích nhắm vào mình.
Nguyễn Minh (theo Softpedia)
Mỹ sẽ bắt đầu tính thuế 10% với iPhone, iPad và các thiết bị khác nhập khẩu từ Trung Quốc. Mức thuế này có hiệu lực từ ngày 1/9 tới.
" alt=""/>Apple tiếp tục bị kiện trong “vụ gian dối thế kỷ”Các máy tính sử dụng dịch vụ truy cập máy tính từ xa có nguy cơ bị cài mã độc. Ảnh minh họa: Internet
Cụ thể, trong văn bản vừa phát đi, Cục An toàn thông tin cho biết CVE-2019-1181 và CVE-2019-1182 là 2 lỗ hổng, điểm yếu an toàn thông tin mới được công bố, tồn tại trong dịch vụ truy cập máy tính từ xa (Remote Desktop Services) của Hệ điều hành Windows.
Hai lỗ hổng này cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa để cài cắm mã độc và kiểm soát hệ thống mục tiêu. Đặc biệt khi đã có 1 máy trong mạng bị cài cắm mã độc thì các máy khác cùng vùng mạng có thể bị khai thác và cài cắm mã độc một cách tự động.
Theo thống kê sơ bộ, Cục An toàn thông tin nhận thấy hiện nay có hơn 22.000 máy tính ở Việt Nam đang mở cổng RDP - Remote Desktop Protocol (TCP 3389) trên Internet. Nếu các máy tính này chưa cập nhật bản vá thì sẽ trở thành mục tiêu khai thác đầu tiên và lây nhiễm sang các máy khác trong cùng vùng mạng.
" alt=""/>22.000 máy tính dùng dịch vụ truy cập từ xa tại Việt Nam có nguy cơ bị tấn công