当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Everton vs Liverpool, 2h30 ngày 13/2: Derby chênh lệch 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Skenderbeu Korce vs Laci, 22h59 ngày 10/2: Trận chiến sống còn
Cố gắng của nhà trường
Ngay khi Chương trình Sữa học đường được triển khai trong năm học 2015-2016, cô Lê Thị Hải Yến- Hiệu trưởng trường tiểu học thị trấn Nghĩa Đàn (huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An) đã trao đổi với các giáo viên, hội phụ huynh về lợi ích của Chương trình: “Ban đầu phụ huynh còn phân vân nhưng khi được biết các con được uống sữa tốt với giá cả hợp lý, học sinh nghèo được miễn phí, cha mẹ học sinh đều hào hứng tham gia”- cô Yến chia sẻ.
![]() |
Cô Nguyễn Hải Yến - Hiệu trưởng trường tiểu học thị trấn Nghĩa Đàn |
Thế nhưng, khi phụ huynh hào hứng thì các giáo viên trong trường lại có ý kiến vì nhiều việc, từ tiếp nhận sữa phát cho các con tới việc làm sổ sách, đăng ký số lượng trẻ uống sữa, theo dõi trẻ uống sữa tới việc… thu tiền đều tới tay các cô.
“Giáo viên tiểu học lúc nào cũng bận như bận con mọn, vì thế thêm việc là các cô mất thêm thời gian, công sức nên nhà trường cũng phải động viên rất nhiều”- cô Yến nói.
Thời gian dần qua, mỗi ngày số lượng học sinh tới lớp vui vẻ hơn, khỏe mạnh hơn, nhiều cô giáo bắt đầu thấy gắn bó với chương trình.
Cô Nguyễn Thị Hòa, Chủ nhiệm lớp 3A kể: “Hồi trước thì chưa có chương trình Sữa học đường thì những em có điều kiện gia đình tốt hơn sẽ mang sữa đến lớp uống, còn những em nghèo thì không có sữa uống. Như lớp tôi là có 3 em. Trẻ con hay tủi thân nên các em cũng buồn. Từ khi có chương trình Sữa học đường thì tất cả các em đều được uống sữa, từ đó các em rất hòa đồng với nhau, chơi đùa với nhau vui vẻ hơn”.
![]() |
Lãnh đạo UBND tỉnh Nghệ An và các thầy cô giáo rất quan tâm tới Chương trình Sữa học đường (ảnh chụp tại trường Quang Tiến, TX Thái Hòa, Nghệ An) |
Vì lợi ích của học sinh, cô Hòa cũng phải cố gắng hơn trong việc chuẩn bị sữa cho các học sinh uống hàng ngày. Đó là phần công việc ngoài chuyên môn nhưng cô vẫn lo chu toàn.
Đó cũng là niềm vui của cô Nguyễn Thị Minh Hiền, hiệu trường trường tiểu học Nghĩa Hội (huyện Nghĩa Đàn). Cô khẳng định phụ huynh đánh giá chương trình rất hiệu quả: “Khu vực xã Nghĩa Hội chúng tôi có nhiều gia đình công giáo, có 4-5 con đi học. Chương trình hỗ trợ các cháu uống sữa tại trường với chi phí hợp lý nên phụ huynh rất yên tâm, con đi học không nghỉ ngày nào”.
Tương tự, tại trường tiểu học Hòa Sơn (huyện Đô Lương, Nghệ An), giáo viên cũng rất tận tình với chương trình.
![]() |
Học sinh huyện Đô Lương (Nghệ An) với niềm vui uống sữa học đường |
Chị Trần Thị Tùng, Chi hội trưởng lớp 2B cho biết: “Nhờ có chương trình Sữa học đường, các cháu đi học ở trường được uống sữa điều độ và thường xuyên hơn. Thậm chí, cháu nào nghỉ ốm các cô còn gửi sữa về cho từng cháu”.
Chính vì sự chu đáo ấy, năm học 2016-2017, chương trình lan tỏa tới 21/21 tỉnh thành của tỉnh Nghệ An (năm học 2015-2016 là 17/21 huyện thị), thu hút sự tham gia của hơn 311.000 học sinh. Trong đó có hàng trăm ngàn học sinh nghèo, cận nghèo được hỗ trợ uống sữa tươi học đường TH school milk miễn phí, các học sinh còn lại cũng được hỗ trợ tới 30% chi phí uống sữa tại trường.
Không có gì là … dễ cả
Ông Nguyễn Xuân Hồng- Phó Giám đốc Sở Y tế Nghệ An, một trong những hạt nhân xây dựng Đề án Sữa học đường tỉnh Nghệ An chia sẻ: “Khi triển khai một chính sách an sinh xã hội thì khởi đầu của tất cả các chương trình không có gì là dễ cả. Trong Chương trình Sữa học đường, để huy động mấy trăm tỷ đồng ở Nghệ An cũng không phải là dễ! Rồi khó từ việc ai chủ trì xây dựng Đề án, quan điểm uống sữa như thế nào là phù hợp, rồi tới vận động phụ huynh, nhà trường… Những việc như thế chúng tôi và ngành giáo dục đều làm rất tỉ mỉ. Tất cả đều hiểu đây là chương trình vì thế hệ vàng của đất nước mà cố gắng.
Hiện nay, tại nhiều tỉnh thành vẫn có các trường mẫu giáo, tiểu học tổ chức cho trẻ uống sữa, nhưng là chương trình thương mại, phụ huynh đóng tiền 100% và các thầy cô được hỗ trợ chi phí vận hành.
![]() |
Tham gia chương trình sữa học đường quốc gia, học sinh thuộc diện hộ nghèo được hỗ trợ 100% chi phí uống sữa, học sinh hộ cận nghèo được hỗ trợ 50% và diện còn lại được hỗ trợ 30%. |
Với Chương trình Sữa học đường quốc gia, UBND tỉnh sẽ vào cuộc hỗ trợ với các giải pháp về tài chính và dinh dưỡng để đảm bảo các mục tiêu phát triển thể lực, tầm vóc cho trẻ. Vì vậy, sữa đưa vào trường học sẽ được quản lý chặt cả về tiêu chuẩn và giá thành. Đặc biệt về giá thành, Chương trình vận hành không theo hướng thương mại mà theo hướng xã hội hóa: Phụ huynh, ngân sách và doanh nghiệp cùng chung tay hỗ trợ. Vì vậy, chi phí phụ huynh phải đóng góp giảm đi rất nhiều, chi phí vận hành cũng giảm.
Vụ Giáo dục thể chất (Bộ GD-ĐT) cũng cho rằng, khi vận hành Chương trình, các giáo viên tham gia rất sâu và gần như triển khai mọi việc trong khối nhà trường. Vì vậy, sự nỗ lực của giáo viên sẽ quyết định thành công của Chương trình. Sắp tới, Vụ sẽ ban hành hướng dẫn triển khai Sữa học đường trong trường học, làm căn cứ để các trường có sự phân công phù hợp, đảm bảo giáo viên hiểu và ủng hộ chương trình theo đúng tinh thần “Tất cả vì học sinh thân yêu”
Phan Dương
" alt="Thầy cô tự nguyện ‘ôm thêm việc’ lo sữa học đường"/>Ngay sau khi Nguyễn Thị Ngọc Anh đoạt vương miện Hoa hậu các dân tộcViệt Nam, loạt những tin đồn xung quanh cuộc thi như thí sinh mua giải, thí sinhcặp kè với con trai của thành viên BTC khiến dư luận hết sức quan tâm.
Học giả Harvard và bản nhạc dành tặng Việt Nam" alt="Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam dính nghi án mua giải"/>![]() |
Quang Đăng kỳ vọng dự án mới góp phần nâng đỡ thế hệ đàn em trong nghề múa. |
“Nếu có nhiều tiền trong tay có thể chúng ta sẽ nghĩ về việc mua nhà, mua xe, riêng tôi sẽ dùng số tiền đó mua cảm xúc để có một nơi cùng đồng nghiệp. Tôi luôn luôn tạo nên một nơi gọi là nhà cho mình cùng các bạn dancer để cùng sáng tạo nghệ thuật và theo đuổi đam mê với nghề. Việc thành lập nhóm nhảy, studio riêng cũng đánh dấu một dấu mốc đáng nhớ trong sự nghiệp của tôi”, Quang Đăng chia sẻ.
Đức Phúc và Erik hào hứng tham gia nhảy cùng Quang Đăng.
Trong sự kiện, Quang Đăng cũng ngẫu hứng biểu diễn bản hit Người ơi người ở đừng về. Màn trình diễn vũ đạo sôi động khiến Đức Phúc, Erik hào hứng tham gia và nhận được sự tán thưởng từ khách mời. Quang Đăng bày tỏ anh xúc động vì đây là lần đầu trong sự nghiệp được đứng giữa hai ca sĩ, thay vì nhảy phụ họa cho họ.
Nhìn lại chặng đường 8 năm hoạt động, Quang Đăng bảo anh trải qua những vấp ngã, khó khăn riêng song cảm thấy tự hào vì được ghi nhận với nghề. Bên cạnh việc biên đạo, dàn dựng cho nhiều ca sĩ nổi tiếng trong nước, nam vũ công tạo được dấu ấn riêng qua các dự án nghệ thuật của mình.
Trong đó, việc anh sáng tạo vũ đạo rửa tay trên nền ca khúc Ghen Cô Vy, viết lại lời trên nền nhạc của hit Ghen (Min - Erik) giúp nam vũ công nhận được sự đánh giá cao về sự lan tỏa thông điệp bảo vệ sức khỏe xã hội trong mùa dịch. Điệu nhảy này còn được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vinh danh và UNICEF, Bộ Y tế Việt Nam mời Quang Đăng làm đại sứ trong chiến dịch truyền thông về phòng chống virus Corona…
Song song với thành lập cơ sở múa, Quang Đăng chú trọng đào tạo thế hệ kế cận. Trong đó, LifeDance là những gương mặt vũ công trẻ do chính Quang Đăng tìm kiếm và thành lập. Mục tiêu Quang Đăng nhằm xây dựng hình ảnh nhóm nhảy cá tính, hoạt động chuyên nghiệp và cùng tạo nên những đóng góp tích cực cho bộ môn nhảy múa của Việt Nam.
Thúy Ngọc
Trả lời về mối tình 3 năm với Thái Trinh, Quang Đăng cho biết chuyện tình cảm muốn giữ riêng nhưng cảm xúc về người cũ là sự bình yên.
" alt="Quang Đăng mở studio 2 tỷ sau hơn 10 năm làm nghề"/>Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Independiente Rivadavia, 6h00 ngày 12/2: Những vị khách khó chịu
“Chử Đồng Tử là một trong bốn nhân vật được coi là ‘tứ bất tử’ (bốn vị thánh không bao giờ chết) của Việt Nam, ba người còn lại là: Thánh Tản Viên, Thánh Gióng và Thánh mẫu Liễu Hạnh. Dựng vở diễn này, Nhà hát Chèo Thái Bình mong muốn thông qua mối thiên duyên của Chử Đồng Tử - Tiên Dung truyền đi thông điệp về khát vọng tự do, hạnh phúc của con người cũng như tinh thần dân tộc nếu như không có sự đoàn kết thì không có triều đại nào tồn tại”, NSND Vũ Ngọc Cải - Giám đốc Nhà hát chèo Thái Bình cho biết.
Dù được sách tác cách đây 60 năm nhưng vấn đề đặt ra không không hề cũ: đó là cái thiện và cái ác, đó là sự cởi mở trong việc mở rộng giao thương, phát triển xây dựng đất nước giàu mạnh,…
Vở diễn từng được Lê Thế Song chuyển thể thành kịch bản cải lương với tên gọi Cây gậy thần(NSND Tống Toàn Thắng và Triệu Trung Kiên đồng đạo diễn). Nếu ở phiên bản cải lương, người xem thấy câu chuyện tình của Chử Đồng Tử - Tiên Dung rất bi tráng thì với bản Chèo là một cách kể khác của tác giả - đó là chuyện tình đầy chất thơ, lãng mạng, trữ tình, ngọt ngào.
Bản thân kịch bản của của tác giả Hoàng Luyện đã rất hấp dẫn và khi nó được đắp thêm âm nhạc của chèo đầy chất thơ cùng những mảng miếng sân khấu của đạo diễn - NSƯT Lê Thanh Tùng, người xem như được đắm chìm vào không gian thanh bình của làng Chử Xá từ thời vua Hùng dựng nước.
Đạo diễn Lê Thành Tùng chia sẻ, ông muốn qua vở diễn này giới thiệu với khán giả cả nước ở Thái Bình có một làng chèo vô cùng nổi tiếng – Làng Khuốc. Làng Khuốc có khoảng gần 100 làn điệu chèo. Hiện tại nơi đây vẫn còn chiếu chèo rất lớn và có những buổi biểu diễn hàng tháng, hàng quý nhưng để phát triển mô hình này làm du lịch.
Chính vì thế, đây được coi là vở diễn có nhiều bài hát chèo nhất với hơn 30 bài. Các nghệ sĩ chuyên nghiệp của nhà hát chèo Thái Bình đã sưu tập được những làn điệu này và đưa vào trong vở diễn. Người yêu chèo không những được nghe những bản chèo cổ mà còn cảm giác thư thái khi nghe những làn điệu này qua giọng hát và cách xử lý bài hát một cách trẻ trung, tươi mới của của hai nghệ sĩ trẻ đóng vai Chử Đồng Tử và Tiên Dung.
“Tôi đưa tính dân gian huyền thoại vào vở diễn nhưng lại tôn vinh được tính trữ tình, tôn vinh được mối tình của Chử Đồng Tử - Tiên Dung. Vì có mối tình này mới chắp cánh cho những công lao của các hai vị thánh này, nó thoát khỏi những phong kiến ngày xưa, mối lương duyên quá đẹp”, đạo diễn Lê Thanh Tùng chia sẻ.
Nghệ sĩ Xuân Hồng - con gái của cố tác giả Hoàng Luyện chia sẻ sau vở diễn: “Tôi rất hài lòng với các nghệ sĩ ngày hôm nay bởi họ đã khắc hoạ các nhân vật trong vở Chèo rất sinh động và rõ nét. Tôi thấy đạo diễn đưa màn hát trống quân vào hội làng rất hay vì đây là đặc sản của Hưng Yên. Cách dàn dựng này đã mang tới một sinh khí mới cho kịch bản của bố tôi với một góc nhìn và khai thác khác. Tôi rất hài lòng với các đạo diễn và nhạc sĩ khi đưa âm nhạc vào làm mới trong từng bản diễn”.
Vở diễn sẽ tham gia cuộc thi nghệ thuật sân khấu Chèo toàn quốc năm 2022 được tổ chức tại Hà Nam sắp tới.
" alt="Chuyện tình Chử Đồng Tử"/>Nhiều cửa hàng cho biết họ không kinh doanh iPhone 14 xách tay Mỹ (Ảnh: Internet).
Một tuần trôi qua, các thương lái đã nhập thêm máy xách tay từ nhiều thị trường khác như Nhật Bản, Hong Kong để đa dạng nguồn cung. Trong khi đó, iPhone 14 xách tay Mỹ gần như rất ít xuất hiện. Điều này hoàn toàn trái ngược so với trước đây.
Những năm trước, iPhone xách tay từ thị trường Mỹ nhận được rất nhiều sự quan tâm của khách hàng tại Việt Nam. Không ít người dùng còn cho rằng những sản phẩm này sẽ có chất lượng tốt hơn so với máy bán ra tại các quốc gia khác.
Chính vì thế, giá iPhone xách tay Mỹ thường cao hơn so với iPhone xách tay từ các thị trường khác khoảng 500.000 - 1 triệu đồng, tùy theo từng phiên bản màu sắc và dung lượng bộ nhớ của thiết bị.
Tuy nhiên, thị trường iPhone xách tay năm nay lại hoàn toàn thay đổi. Số lượng iPhone 14 được xách tay từ Mỹ rất hạn chế. Mức giá của chúng cũng thấp hơn so với máy từ các thị trường khác.
Cụ thể, iPhone 14 Pro Max xách tay Mỹ (mã LL/A) đang được một số thương lái chào bán với mức giá khoảng 38 triệu đồng cho phiên bản 128 GB và 41 triệu đồng cho bản 256 GB. Mức giá trên thấp hơn khoảng 2-3 triệu đồng so với máy có cùng dung lượng, xách tay từ Singapore, Hong Kong hay Thái Lan.
Thậm chí, nhiều cửa hàng cho biết họ sẽ không kinh doanh dòng sản phẩm này. Nguyên nhân là do iPhone 14 xách tay Mỹ không được trang bị khe cắm SIM vật lý. Điều đó khiến nhiều người dùng có tâm lý lo ngại rằng máy sẽ gây ra một số rắc rối trong quá trình sử dụng.
iPhone 14 xách tay Mỹ vẫn có thể sử dụng eSIM tại Việt Nam (Ảnh: Internet).
"Việc iPhone 14 bán ra tại thị trường Mỹ bị loại bỏ khe SIM khiến nhiều người dùng cảm thấy e ngại khi sử dụng. Đặc biệt, những khách hàng thường xuyên di chuyển sang nước ngoài, cần thay SIM thì đây không phải là lựa chọn tối ưu", ông Hoàng Giang, chủ một cửa hàng kinh doanh iPhone lâu năm tại Hà Nội, chia sẻ.
Trước đó, trao đổi với PV Dân trí, đại diện hai nhà mạng lớn tại Việt Nam đều khẳng định rằng những chiếc iPhone 14 xách tay Mỹ hoàn toàn có thể sử dụng eSIM tại thị trường Việt Nam một cách bình thường, giống như những chiếc iPhone thế hệ trước.
Tuy nhiên, việc sử dụng eSIM có thể gây ra một số rắc rối trong các bước thiết lập ban đầu, khi người dùng phải yêu cầu nhà mạng chuyển đổi từ SIM vật lý sang eSIM.
Chưa dừng lại ở đó, một số người dùng cũng phản ánh rằng eSIM tại Việt Nam vẫn chưa hoạt động ổn định, đôi khi còn xảy ra tình trạng mất sóng hoặc gây nóng máy. Đây là những trở ngại khiến nhiều người dùng không muốn mua iPhone 14 xách tay Mỹ.
(Theo Dân trí)
Một số người mua iPhone 14 Pro Max ở Thái Lan, được hoàn thuế tại sân bay có thể thu lời tới 15-18 triệu mỗi máy. Tuy nhiên, cũng có những người thua lỗ vì phải đền tiền cọc.
" alt="iPhone 14 xách tay Mỹ không được ưa chuộng tại Việt Nam dù giá rẻ"/>iPhone 14 xách tay Mỹ không được ưa chuộng tại Việt Nam dù giá rẻ
Tác phẩm đánh dấu sự trở lại của Dương Cẩm Lynh sau thời gian chuyên tâm cho tổ ấm nhỏ. Nhân vật Oanh của nữ diễn viên là một phụ nữ có gia đình hạnh phúc nhưng cô lại không bằng lòng với cuộc sống giản dị. Vì muốn được hưởng thụ vinh hoa phú quý, Oanh sẵn sàng bỏ mặc chồng con để làm vợ lẻ của Hội đồng Đàng (Huy Khánh).
"Đây là nhân vật có chiều sâu tâm lý và số phận truân chuyên. Khi đọc kịch bản, tôi cố gắng lồng ghép những suy nghĩ của mình để có thể tiệm cận gần với vai diễn mình đảm nhiệm. Ngoài những tính cách được thể hiện thì sâu bên trong nhân vật còn đại diện cho những góc khuất của xã hội nên tôi cảm thấy được thử thách khi đảm nhận vai diễn này", cô chia sẻ.
![]() | ![]() |
Trong phim, Dương Cẩm Lynh lần lượt đóng cặp cùng Hòa Hiệp và Huy Khánh khi lần lượt thủ vai chồng trước và chồng sau của cô. Nữ diễn viên cho biết Hòa Hiệp phù hợp với vai người chồng yêu vợ thương con. Còn với Huy Khánh, cô cảm thấy thoải mái khi hợp tác với anh vì cả hai từng làm việc với nhau nhiều lần.
Trong khi đó, diễn viên Huy Khánh cho biết gặp áp lực với việc cần phải diễn chậm, thoại chậm hơn do đặc thù phim xưa. Ngoài ra, nhân vật trong phim của anh phải diễn với tận bốn người vợ nên cũng gặp không ít khó khăn. Nam diễn viên nói anh hài lòng với kịch bản cũng như sự nỗ lực của tập thể ê-kíp dành cho phim.
Lỗi đạo cang thường dài 32 tập, phát sóng lúc 19 giờ 45 phút từ ngày 8/10 trên kênh SCTV14.
Dương Cẩm Lynh tiết lộ thú vị về việc chọn phong cách của Nam Phương hoàng hậu trong bộ hình mới.
" alt="Dương Cẩm Lynh áp lực với vai phụ nữ mưu mô, bỏ chồng 'cặp kè' nhân tình"/>Dương Cẩm Lynh áp lực với vai phụ nữ mưu mô, bỏ chồng 'cặp kè' nhân tình