您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
tin bóng đá 8
Ngoại Hạng Anh14人已围观
简介- MU chưa gì đã giáng đòn đau Man City trước đại chiến thành Manchester,óngđávn đá mấy giờConte nhắn...
- MU chưa gì đã giáng đòn đau Man City trước đại chiến thành Manchester,óngđávn đá mấy giờConte nhắn Mourinho: thích David Luiz cứ việc, Coutinho chờ ra mắt Barca là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 8/12.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Queretaro, 9h00 ngày 15/4: Thắng không dễ
Ngoại Hạng AnhChiểu Sương - 14/04/2025 04:15 Mexico ...
阅读更多Man City hòa như thua, Pep nói khó nghe, học trò huỵch toẹt vấn đề
Ngoại Hạng AnhHaaland để lỡ một số cơ hội ngon ăn, Man City thật khó lý giải vì sao không thắng nổi Nottingham Forest Có vẻ như Man xanhđã làm được điều đó khi Bernardo Silva đưa họ vượt lên ở phút 41. Tuy nhiên, dù chiếm ưu thế trong trận đấu với 73% thời gian cầm bóng, tung ra 23 cú sút nhưng rốt cuộc họ vẫn phải méo mặt ra về với chỉ 1 điểm.
Man City chỉ thắng 1 trong 5 trận sân khách gần nhất, chính là chiến thắng trước Arsenalhôm giữa tuần. Kết quả, sau khi lên số 1 được vài ngày, Man City vẫn xếp sau Arsenal và kém 2 điểm nhưng đã chơi nhiều hơn 1 trận.
Điều đáng chú ý, dù hòa như thua nhưng Pep Guardiola tuyên bố Man xanh đã chơi một trong những trận hay nhất của mình!
“Chúng tôi đã làm, làm rất tốt. Đó là một trận đấu thực sự rất hay. Man City đã có những cơ hội tuyệt vời, quá nhiều tình huống có thể chuyển thành bàn thắng nhưng bóng đá là vậy.
Pep Guardiola tuyên bố, Man xanh chơi một trong những trận hay nhất nhưng họ vẫn đánh rơi 2 điểm Đó là một trong những trận cầu hay nhất mà Man City đã chơi nhưng chúng tôi đã đánh rơi 2 điểm”.
Trong khi đó, Kyle Walker đi thẳng vào vấn đề của Man City: “Đầu tiên và quan trọng nhất, chúng tôi đến sân Emirates của Arsenal và chơi như mọi người đã thấy và hôm nay thì lại như thế, điều đó là không thể chấp nhận được.
Nếu Man Ciy muốn cạnh tranh với các đội gần top đầu Premier League, chúng tôi cần phải giành chiến thắng. Chúng tôi đã bỏ lỡ một số cơ hội trước Nottingham Forest mà lẽ ra cần phải làm tốt hơn với tư cách là một đội.
Chúng tôi phải coi các trận đấu là như nhau, đều như một trận chung kết cúp. Vì thế, trận hòa của Man City trước Nottingham Forest là không thể chấp nhận được”.
">...
阅读更多Chủ xà lan đâm chìm ghe, chết người có bị truy cứu hình sự?
Ngoại Hạng Anh-Tôi là chủ ghe chở đá trọng tải 50 tấn, bị xà lan trọng tải 500 tấn va chạm làm ghe của tôi chìm và 3 người chết. Xin hỏi: đây là loại tai nạn thuộc dạng truy cứu trách nhiệm dân sự hay hình sự?"> ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4: Phải thắng thôi Los Blancos
- Kết quả bóng đá: Lộ 2 sao bự cập bến MU, Courtois thế chỗ De Gea
- Tiến Linh, Hà Đức Chinh mờ mịt, thầy Park sắp hết kiên nhẫn
- Khám sức khỏe định kỳ phát hiện ung thư máu
- Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4
- Haaland kết nối, Man City bước vào đàm phán Jude Bellingham
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sao Paulo vs Cruzeiro, 03h30 ngày 14/4: Chiến thắng đầu tiên cho Sao Paulo
-
Thời đó, Campuchia vừa được giải phóng khỏi chế độ diệt chủng Polpot. Trong quá trình giúp bạn xây dựng đất nước, ngôn ngữ tiếng Việt, tiếng Khmer là cầu nối quan trọng để giao tiếp. Tôi lúc đó 23 tuổi, là giáo viên Khoa tiếng Việt của Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội, được điều động sang dạy tiếng Việt ở Trường ĐH Ngoại ngữ Phnompenh.
Đoàn chuyên gia đại học chúng tôi được sắp xếp ở trong một tòa biệt thự cũ thuộc Khu chuyên gia Việt Nam ở chợ Bâng Kinh Koong.
Hàng ngày, xe đến đón đoàn chúng tôi tới trường đi dạy vào buổi sáng. Buổi chiều, từng tốp xe con lại đến đón chúng tôi đi dạy tiếng Việt tại văn phòng của các bộ.
Đoàn chúng tôi là đoàn chuyên gia đại học, gồm trưởng đoàn, phó đoàn, một phiên dịch, một lái xe và 12 giáo viên khoa tiếng Việt, Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội. Giai đoạn 1983 – 1984 chỉ có 20 giáo viên, nhưng sau đó đã tăng lên hàng trăm giáo viên dạy ở nhiều trường.
Tôi còn nhớ, thời đó chúng tôi đi ăn ở bếp tập thể của đoàn chuyên gia, cách nhà khoảng gần 1 cây số. Cấp dưỡng cũng đều từ Hà Nội, thuộc ngành thương nghiệp được cử sang.
Buổi sáng, chúng tôi được ăn một bát cơm nhỏ chan nước mắm chiên tỏi ớt. Bát cơm được cấp dưỡng dùng cái đũa cả, gạt một đường thẳng băng.
Nhà ở không có nước, chúng tôi phải xách, gánh nước về vệ sinh cá nhân. (Ảnh chụp năm 1982).
Năm 1983, tôi dạy tiếng Việt ở ĐH Y Dược Nha khoa Phnompenh
Tính đến những ngày gần Tết, chúng tôi đã sang Campuchia được hơn nửa năm. Tết đó, trưởng đoàn là chú Phan Hoàng Mạnh về Hà Nội ăn Tết, còn chúng tôi ở lại vì vẫn phải tiếp tục công việc giảng dạy sau mấy ngày nghỉ.
Chú Phan Hoàng Mạnh là Vụ trưởng Vụ Trung học của Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp thời bấy giờ, được cử sang làm chuyên gia giúp nước bạn xây dựng nền giáo dục đại học non trẻ.
Những ngày Tết, chúng tôi cũng được ăn tươm tất hơn, có bánh tét ở TP.HCM chuyển sang. Khoảng những ngày 27, 28 Tết, chúng tôi còn đi đến nhà kho của Đoàn chuyên gia Thanh niên để lĩnh trà, thuốc, kẹo, rượu Tết do Tổng đoàn phân phối.
Lần đầu tiên ăn Tết xa, chúng tôi đều muốn về nhà nhưng không thể. Những lá thư cũng phải mất mấy tuần mới được gửi tới. Trước Tết, tôi cũng đã kịp viết thư chúc Tết gửi cho mẹ và em gái ở quê nhà.
Càng cận kề ngày Tết, tôi càng nhớ da diết những cái Tết quê, được mẹ giao đi lấy thịt lợn được hợp tác xã chia phần trên sân kho đội sản xuất, hay buổi tối đi chờ lấy mật mía về cho mẹ nấu chè. Rồi Tết đến, lũ trẻ con lại rủ nhau đi đánh đáo.
Đoàn giáo viên Tiếng Việt của Khoa tiếng Việt, ĐH Tổng hợp Hà Nội chụp với Bộ trưởng Bộ Đại học Việt Nam - GS Nguyễn Đình Tứ, nhân dịp ông sang thăm Campuchia vào mùa xuân năm 1984. Tôi (đứng hàng sau cùng, thứ 3, phải sang); chú Phan Hoàng Mạnh, Trưởng đoàn (đứng bên phải); Bộ trưởng Nguyễn Đình Tứ (đứng giữa).
Đêm 30 Tết, sau khi đi liên hoan ở nhà ăn về, tôi lên phòng anh Tân, anh Tùng ở tầng 2. Ba anh em chúng tôi ngồi xuống uống rượu, nhớ nhà bèn rủ nhau đem cái bảng nội quy của đoàn chuyên gia đại học do trưởng đoàn soạn ra, cùng nhau chuyển thể thành bài hát chế theo điệu dân ca Ví giặm.
Sau này, tôi có dịp ghi lại bài hát được cải biên từ bảng nội quy năm nào
Ba anh em làm đến lúc gần Giao thừa thì xong. Tôi hát, anh Tân thu vào băng cối. Về bản nội quy này, tôi vẫn nhớ, ngay buổi tối đầu tiên chúng tôi mới đặt chân đến Phnompenh, nhóm chúng tôi đã được triệu tập họp đoàn để nghe Trưởng đoàn phổ biến.
Vài ba tháng lại có một đợt bổ sung giáo viên mới để đáp ứng yêu cầu. Mỗi lần có đoàn mới sang, dù chỉ 3 người, ngay lập tức buổi tối sẽ có họp đoàn phổ biến nội quy cho những người mới đến. Chúng tôi nhớ những chuyện này đến thuộc làu.
Hai tấm ảnh cách nhau 27 năm.
Đêm đó, sau khi chuyển thể bảng nội quy thành lời hát, chúng tôi chợt nghe thấy tiếng khóc, tiếng cười ầm ĩ ở tầng một. Chúng tôi vội chạy xuống thì thấy 3 cô giáo cùng khoa, cùng đoàn.
Ba cô đều ở độ tuổi như tôi, chỉ 23, 24 tuổi. Lần đầu tiên xa nhà, đêm 30 Tết, cả ba nhớ nhà, tủi thân, bèn vác rượu ra uống.
Kết quả, ba cô say rượu, người thì khóc, người thì cười trông thật thương. Đó là một đêm 30 Tết khó quên của những tháng năm tuổi trẻ đi làm nghĩa vụ quốc tế tại Campuchia.
Mỗi tuổi mỗi khác, sau này, tôi qua Nhật Bản học tập rồi giảng dạy, tôi cũng trải qua 3 cái Tết Việt bên đất nước Nhật Bản. Có những năm, tôi vẫn đi dạy bình thường vào mùng 1 Tết, vì người Nhật chỉ ăn Tết Tây. Tuy nhiên, khi ở Nhật, Sứ quán, Hội sinh viên Việt Nam tại Nhật Bản cũng thường tổ chức ăn Tết Việt rất đầm ấm và ý nghĩa, khiến chúng tôi vơi bớt đi nỗi nhớ nhà.
Còn năm nay, tôi công tác ở Hàn Quốc một năm, vừa kết thúc nhiệm kỳ công tác. Sau một tháng chờ đợi, tôi may mắn được lọt vào danh sách về nước bằng máy bay 'giải cứu'. Đây là chuyến bay 'giải cứu' cuối cùng trước Tết.
Tôi hết hạn cách ly vào đúng Giao thừa năm nay. Thật may mắn vì cuối cùng, sau nhiều cái Tết xa quê, năm nay tôi có thể trở về Hà Nội, đón cái Tết tại quê nhà.
PGS.TS Nguyễn Thiện Nam
PGS.TS Nguyễn Thiện Nam đã giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài trong khoảng 40 năm, bắt đầu từ cuối năm 1980 tại Khoa Tiếng Việt, Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội, sau đó là Trường ĐH KHXH&NV, ĐH Quốc gia Hà Nội.
Ông đã có hơn 7 năm dạy tiếng Việt ở Campuchia trong những năm 80 thế kỷ trước và sau đó có nhiều năm giảng dạy ở Nhật Bản, Hàn Quốc và trao đổi khoa học ở nhiều quốc gia khác. Hiện ông là GS thỉnh giảng tại trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc.
Nồi bánh Tét ngày Tết của GS Việt kiều ở Mỹ
Hôm nay con trai tôi hỏi: Ba ơi, có thể gửi cho con vài chiếc bánh tét cùng dưa món từ Việt Nam để con ăn Tết không? Tôi chạnh lòng và chợt nhớ hơn 15 năm qua, Tết năm nào tôi cũng cùng con gói một nồi bánh tét.
" alt="Tết xa quê của thầy giáo trên chiến trường Campuchia">Tết xa quê của thầy giáo trên chiến trường Campuchia
-
Loạt ảnh vệ tinh của Planet Labs chụp căn cứ hải quân Tartus tại tỉnh cùng tên ở miền tây Syria cho thấy các chiến hạm Nga ngày 5/12 neo đậu tại đây, cùng ngày quân chính phủ Syria thông báo rút khỏi thành phố lớn thứ 4 là Hama. Sau khi các nhóm vũ trang đối lập tiến vào kiểm soát thủ đô Damascus ngày 8/12, các chiến hạm Nga dường như lại rời khỏi quân cảng Tartus và không xuất hiện trên ảnh vệ tinh ngày 9/12.
" alt="Chiến hạm Nga rời quân cảng Syria sau khi Damascus thất thủ">
Chiến hạm Nga rời quân cảng Syria sau khi Damascus thất thủ
-
Sau khi bạn đọc tại Đà Nẵng phản ánh về vấn đề chưa nhận được hỗ trợ lương thực thực phẩm và tiền trợ cấp của địa phương, Báo VietNamNet đã trao đổi với chính quyền xin ý kiến. Ngay lập tức, những người dân trong khu phong toả (gồm bạn đọc) đã nhận được tiền hỗ trợ. Người dân tại huyện Hòa Vang nhận tiền hỗ trợ do dịch Covid-19 Kính gửi Ban biên tập, Ban lãnh đạo Báo VietNamNet,
Tôi là Lê Văn Tú, công dân sống tại phường Hoà Khánh Nam, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng.
Vừa qua, vào lúc 9h ngày 7/9, tôi có gửi lên tòa soạn Báo VietNamNet email trình bày nội dung về hỗ trợ tiền cho dân trong khu phong tỏa của thành phố Đà Nẵng. Chỉ sau vài giờ, tôi đã nhận được phản hồi từ VietNamNet, cụ thể là cuộc gọi thoại của phóng viên báo. Sau khi trao đổi một hồi lâu, tôi đã chia sẻ với tất cả tình hình, sự thật của bà con trong xóm về chuyện hỗ trợ lương thực, thực phẩm và tiền trợ cấp khu phong toả của chính quyền địa phương cũng như cả thành phố nói chung.
Trước đó, khi chưa tìm được đến Báo VietNamNet, tôi đã miệt mài tìm hướng giúp đỡ của cộng đồng mạng qua Facebook, tổng đài 1022, email gửi phường, quận, thành phố nhưng sau 4-5 ngày vẫn chưa kết nối được. Cho đến một hôm, nghe tin tức trên báo đài có dẫn lời từ Báo VietNamNet, tôi đã quyết định theo bước chân đó, và tìm được nơi giúp đỡ.
Sau 1 giờ trao đổi, tôi tiếp tục nhận được cuộc gọi của anh Sáng (phóng viên báo). Anh cho biết đã làm việc với chính quyền địa phương về việc của tôi. Mọi thứ dường như không thể tin nổi khi anh nói, ngày mai, cán bộ sẽ tới tận nơi hỗ trợ cho dân số tiền đó. Lý do vì thủ tục chậm trễ.
Nhận được tin vui, tôi vội đi thông báo cho tất cả bà con khu vực này. Mọi người ai cũng phấn khởi với niềm vui hiện trên khuôn mặt, luôn miệng hỏi tại sao lại làm được, ai đã giúp đỡ. Tôi kể tường tận, ai cũng biết ơn, nhờ tôi gửi lời cảm ơn đến toà soạn Báo VietNamNet đã đem lại niềm vui cho những người khó khăn giữa mùa dịch. Và tối hôm qua, ngày 8/9, chúng tôi đã nhận đủ số tiền hỗ trợ.
(...)Tôi thật sự cảm động, biết ơn sự giúp đỡ của Báo VietNamNet. Chúng tôi gửi lời cảm ơn đến toà soạn, kính chúc VietNamNet ngày một lớn mạnh và luôn là chỗ dựa tinh thần cho dân, mãi là chính nghĩa giữa dòng đời biến động.
Độc giảLê Văn Tú
Mong muốn được chung tay cùng cả nước chiến đấu với đại dịch, Báo VietNamNet phát động chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet.
Chương trình nhằm mục tiêu hỗ trợ lương thực, nhu yếu phẩm cần thiết cho người nghèo, lao động tự do, người thất nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, các trung tâm bảo trợ xã hội, mái ấm tình thương…, những nơi chưa tiếp cận được gói cứu trợ.
Bên cạnh đó, chương trình cũng hướng tới hỗ trợ trang thiết bị y tế đến các bệnh viện, các trung tâm cách ly, trung tâm y tế, lực lượng y, bác sĩ.
Bạn đọc đang gặp khó khăn; các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp muốn tham gia chương trình tiếp sức, xin liên hệ với toà soạn theo cách sau:
Gọi đến tổng đài 19001081 (8h-20h mỗi ngày), hoặc gửi thông tin hoàn cảnh đến email: banbandoc@vietnamnet.vnđể đăng ký.
Báo VietNamNet sẽ phối hợp cùng chính quyền địa phương xác nhận và tìm phương án hỗ trợ phù hợp nhất.
Với vai trò là cầu nối, Báo VietNamNet rất mong Quý bạn đọc hảo tâm, các Doanh nghiệp, Tổ chức sẽ cùng đồng hành với chương trình và san sẻ tình thương với đồng bào.
Xin lưu ý, để công tác hỗ trợ được thuận lợi và các phản ánh chuyển đến cơ quan chức năng được phản hồi chính xác, mong bạn đọc để lại địa chỉ liên hệ cụ thể.
Sau phản ánh tới VietNamNet, người dân khu phong tỏa đã nhận tiền hỗ trợ
Tiếp nhận phản ánh từ VietNamNet, UBND phường Hòa Khánh Nam (quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) đã cử cán bộ đi từng hộ dân khu phong tỏa, phát tiền hỗ trợ người dân đang gặp khó khăn bởi dịch Covid-19.
" alt="Thư cảm ơn của người dân nhận tiền hỗ trợ sau khi được báo VietNamNet phản ánh">Thư cảm ơn của người dân nhận tiền hỗ trợ sau khi được báo VietNamNet phản ánh
-
Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn
-
- Cha mẹ tôi chết sớm để lại một căn nhà tương đối có giá trị, không để lại di chúc. Lúc cha mẹ tôi chết ông bà nội vẫn còn sống. Cha mẹ tôi có 2 người con là tôi và anh trai tôi. Tài sản đó hiện vẫn chưa phân chia.
Nay ông nội của tôi chết ông cũng không để lại di chúc. Tôi xin hỏi ½ tài sản ông được thừa hưởng (trong ¼ di sản thừa kế cùng hàng với tôi và anh trai cùng bà nội, ông nội) từ khi cha mẹ tôi chết có phải chia cho các người con còn lại của ông và bà không? Tôi đang rất đau đầu vì các con của ông bà đang đòi bán căn nhà đó để chia? Xin luật sư tư vấn giùm tôi.
Luật sư Nguyễn Thành Công trả lời: Cốt lõi câu hỏi của bạn là những người con của ông nội có được hưởng thừa kế phần di sản của ông nội không? Trả lời là có. Tuy nhiên chúng ta cần làm rõ các chi tiết để câu trả lời đầy đủ.
Vì bạn không nói rõ nên tôi giả sử thời điểm cha mẹ bạn qua đời trong vòng 10 năm tính đến nay (để vẫn còn thời hiệu khởi kiện vụ án thừa kế nếu có tranh chấp, theo Đ.633 và 645 BLDS).
Như bạn đã trình bày thì có thể hiểu là cha, mẹ của bạn chết cùng một thời điểm và đã để lại di sản là một căn nhà mà không để lại di chúc. Theo quy định của BLDS, Luật Hôn nhân và gia đình hiện hành, căn nhà được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân của cha mẹ bạn nên mỗi người sẽ có ½ quyền sở hữu khi còn sống lẫn khi đã qua đời. Do không để lại di chúc nên di sản này sẽ được chia thừa kế theo pháp luật khi có tranh chấp. Vì cha, mẹ của bạn chết cùng thời điểm nên theo quy định tại Điều 635, 641 BLDS 2005 thì cha, mẹ của bạn không được hưởng thừa kế của nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của người đó hưởng.
Thời điểm cha mẹ của bạn chết mà ông, bà nội của bạn vẫn còn sống nên theo điểm a khoản 1 Điều 676 BLDS 2005 thì những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất được hưởng ½ giá trị căn nhà của cha bạn là 04 người gồm: ông nội của bạn, bà nội của bạn, anh trai bạn và bạn, tức là mỗi người được hưởng 1/8 giá trị căn nhà; những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất được hưởng ½ giá trị căn nhà của mẹ của bạn là 02 người gồm: anh trai bạn và bạn, tức là mỗi người được hưởng thêm ¼ giá trị căn nhà (giả sử ông bà ngoại của bạn đã chết trước khi mẹ bạn qua đời).
Như vậy, phần tài sản mà ông nội của bạn được hưởng trên phần di sản của cha của bạn để lại, tức 1/8 giá trị căn nhà.
Do đó, khi ông nội của bạn chết và không để lại di chúc thì 1/8 giá trị căn nhà này sẽ được chia thừa kế theo pháp luật cho các người con còn lại của ông nội của bạn, bà nội của bạn vì những người này thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 676 BLDS 2005.
Như trên đã phân tích thì có thể thấy rằng phần kỷ phần mà bạn và anh trai của bạn được thừa kế là lớn hơn rất nhiều so với kỷ phần mà các con của ông, bà nội của bạn hưởng.
Hiện tại, các con của ông, bà nội của bạn đòi bán căn nhà đó để chia thừa kế mà bạn và anh trai muốn giữ lại căn nhà thì theo quy định tại khoản 2 Điều 685 BLDS 2005 thì các bạn có thể thỏa thuận với họ về việc định giá căn nhà để xác định giá trị bằng tiền của phần tài sản của mỗi người, từ đó các bạn thỏa thuận thanh toán cho họ để các bạn sở hữu căn nhà này.
Trường hợp các bên không thỏa thuận được thì vụ việc trở thành tranh chấp và có quyền yêu cầu tòa án giải quyết. Việc giải quyết này là để chia di sản, nếu bạn và anh bạn không chịu trả kỷ phần cho các cô chú bằng tiền, tài sản khác thì họ có quyền yêu cầu phát mãi căn nhà để chia giá trị cũng có thể họ sẽ trả lại kỷ phần của bạn và anh bạn để nhận nhà. Nếu bạn và anh bạn vừa không muốn trả số tiền theo yêu cầu của các cô chú vừa muốn giữ căn nhà thì có thể để họ yêu cầu phát mãi và bạn sẽ tham gia đấu giá để mua lại căn nhà. Lúc đó phần tiền trả cho họ sẽ căn cứ vào giá trị đấu giá được.
Ls.Nguyễn Thành Công - Công ty Đông Phương Luật - Đoàn Ls Tp.HCM.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ) " alt="Không di chúc, phân chia tài sản thế nào?">Không di chúc, phân chia tài sản thế nào?