Các trường xây dựng chương trình, khung thời gian học kỳ 2 do ảnh hưởng covid

  发布时间:2025-03-29 22:28:59   作者:玩站小弟   我要评论
Học sinh xem phát sóng kiến thức lớp 9 và 12 trên nhiều kênh truyền hình Nhà trường hướng dẫn giáo vxếp hạng bundesligaxếp hạng bundesliga、、。

Học sinh xem phát sóng kiến thức lớp 9 và 12 trên nhiều kênh truyền hình
 
Nhà trường hướng dẫn giáo viên,áctrườngxâydựngchươngtrìnhkhungthờigianhọckỳdoảnhhưởxếp hạng bundesliga học sinh tham khảo lịch phát sóng các bài học (do Bộ GD-ĐT phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam xây dựng) trên Kênh truyền hình giáo dục quốc gia (kênh VTV7 và một số kênh truyền hình trung ương khác) và các kênh truyền hình khác được công bố trên cổng thông tin của Bộ.
 
Sở GD-ĐT phối hợp với Đài truyền hình TP tổ chức sản xuất và phát sóng các chủ đề kiến thức dành cho khối 9 và khối 12 trên sóng HTV. Lịch phát sóng được thông báo trên cổng thông tin của của Sở.

Trường chủ động thực hiện nội dung dạy học kỳ 2

Sở yêu cầu, căn cứ chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, lãnh đạo đơn vị chỉ đạo, hướng dẫn các tổ bộ môn, giáo viên chủ động, linh hoạt trong xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung chương trình học kỳ 2 năm học 2019–2020 phù hợp với khung thời gian dạy học thực tế của thành phố trong bối cảnh ảnh hưởng của dịch Covid-19. Kế hoạch thực hiện cần đảm bảo tính khoa học, đúng và đủ theo chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình phổ thông hiện hành.

{ keywords}
Học sinh TP.HCM (ảnh: Thanh Tùng)

Nhà trường tổ chức các hoạt động đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Khuyến khích giáo viên tăng cường các hình thức, phương pháp dạy học, hoạt động giáo dục tăng cường khả năng tự học, tự nghiên cứu của người học.

Xây dựng chủ đề dạy học trực tuyến qua mạng để hỗ trợ học sinh học tập tại nhà. Các chủ đề cần được xây dựng và quản lý chặt chẽ theo đúng quy định và lợi ích chung của người học.

Nhà trường xây dựng các phương án hợp lý cho tất cả đối tượng học sinh, đảm bảo mọi học sinh đều được tham gia học tập, đảm bảo tính công bằng, nhân văn trong giáo dục. Trong quá trình triển khai thực hiện, cần tham khảo, sử dụng các nguồn học liệu tin cậy, chuẩn xác để tổ chức dạy học và hướng dẫn học sinh học tập.

Trường chủ động khung thời gian

Khi học sinh đi học trở lại, nhà trường xây dựng kế hoạch, giải pháp tổ chức rà soát, đánh giá kết quả học tập qua internet, trên truyền hình. Từ đó, hướng dẫn giáo viên rà soát, tinh giản nội dung dạy học và điều chỉnh kế hoạch dạy học theo hướng kế thừa những nội dung kiến thức đã học qua Internet, trên truyền hình nhằm tối ưu thời gian và nội dung kiến thức cần tiếp tục dạy học trong chương trình theo quy định. 

Nhà trường có trách nhiệm thực hiện các giải pháp nhằm đảm bảo cho các đối tượng học sinh không có điều kiện tham gia học tập trực tuyến được bổ sung các nội dung kiến thức mà nhà trường đã thực hiện trong thời gian nhà trường thực hiện dạy học trực tuyến.

Sở GD-ĐT yêu cầu, các trường dạy học 2 buổi/ngày, rà soát bố trí bổ sung thời lượng các môn học do thời gian được nghỉ học do dịch Covid 19 trên tinh thần kế thừa kết quả của các hình thức dạy học trực tuyến do nhà trường tổ chức vào thời lượng dành cho dạy học tăng cường chương trình dạy học 2 buổi/ngày.

Đối với trường không học 2 buổi/ngày, tùy theo điều kiện, lãnh đạo nhà trường tổ chức rà soát bố trí bổ sung thời lượng các môn học do thời gian được nghỉ học do dịch Covid 19 trên tinh thần kế thừa kết quả của các hình thức dạy học trực tuyến do nhà trường tổ chức. Đảm bảo đủ thời lượng dạy học của chương trình phổ thông hiện hành cho tất cả học sinh.

Lê Huyền

Thu tiền học online: "Phụ huynh và nhà trường tự thoả thuận"

Thu tiền học online: "Phụ huynh và nhà trường tự thoả thuận"

- Trong mùa dịch Covid-19, nhiều trường đang tổ chức việc dạy học trực tuyến đến các học sinh. Nhiều phụ huynh băn khoăn có phải đóng học phí và nếu có thì mức bao nhiêu là đủ.  

相关文章

  • Soi kèo phạt góc Argentina vs Brazil, 07h00 ngày 26/3

    Linh Lê - 25/03/2025 08:28 Kèo phạt góc
    2025-03-29
  • Ăn sống sâu gỗ nhầy nhụa - món đặc sản xếp hạng 'kinh dị'

    Những con sâu nhầy nhụa kéo ra từ thân cây gỗ mục, chỉ bỏ đầu, ruột và thưởng thức sống, là món ăn đặc sản được xếp hàng “kinh dị”.

    '/>
  • NASA đã vô tình phá hủy bằng chứng về sự sống trên sao Hỏa - 1

    Bình minh trên sao Hỏa (Ảnh: NASA/JPL-Caltech).

    Tuy nhiên, theo nhà sinh vật học vũ trụ Dirk Schulze-Makuch ở Trường Đại học Kỹ thuật Berlin, Đức, con người đã tiến hành một thí nghiệm nhằm phát hiện dấu hiệu của sự sống vi sinh trên sao Hỏa đã vô tình giết chết những manh mối nhỏ nhoi.

    Khi hạ cánh lên sao Hỏa vào năm 1976, hai con tàu đổ bộ có rất nhiều nhiệm vụ. Một trong số đó là tiến hành một loạt thí nghiệm để kiểm tra các dấu hiệu sinh học trong đất trên sao Hỏa, hay chính là những dấu vết của các phân tử cho thấy sự sống có tồn tại ở nơi đây.

    Cho đến nay, con người chưa tiến hành thêm bất kỳ thí nghiệm tương tự nào trực tiếp trên sao Hỏa.

    NASA đã vô tình phá hủy bằng chứng về sự sống trên sao Hỏa - 2
    Bức ảnh do tàu Viking 1 chụp sao Hỏa vào năm 1976 cho thấy những hố va chạm, những dãy núi và khí quyển rất mỏng của hành tinh Đỏ (Ảnh: NASA).

    Một trong những thí nghiệm nói trên thực hiện với máy sắc ký khí ghép khối phổ (GCMS) đã tìm thấy chất hữu cơ clo hóa. Vào thời điểm đó, kết quả này được hiểu là có sự ô nhiễm do các sản phẩm tẩy rửa mà con người sử dụng, và do đó không hề có dấu hiệu sinh học nào.

    Chúng ta biết rằng các chất hữu cơ clo hóa có sẵn trên sao Hỏa, mặc dù chúng được tạo ra từ các quá trình sinh học hay phi sinh học thì vẫn chưa thể khẳng định được.

    Trong những năm gần đây, một số nhà khoa học đưa ra suy đoán rằng chính các thí nghiệm sinh học của tàu Viking có tính hủy diệt. GCMS cần làm nóng các mẫu để phân tách các vật liệu trong mẫu. Việc này có thể đã thiêu hủy chính những chất hữu cơ mà chúng ta hy vọng tìm thấy bằng chính thí nghiệm này.

    Các thí nghiệm khác cũng có thể vô tình phá hủy các bằng chứng tương tự, cụ thể là các thí nghiệm theo quy trình thiết kế chuyên tìm kiếm sự có mặt của sự sống vi sinh trên các hành tinh và các thí nghiệm chưng khô nhiệt phân, trong đó có truyền chất lỏng vào các mẫu vật sao Hỏa, để tìm bằng chứng về quá trình trao đổi chất và quang hợp.

    NASA đã vô tình phá hủy bằng chứng về sự sống trên sao Hỏa - 3
    Hình minh họa sao Hỏa hàng tỷ năm trước có thể đã có nhiều đại dương (Ảnh: ESO/M.Kornmesser).

    Tuy kết quả cho thấy một dấu hiệu tích cực là có sự trao đổi khí, nhưng lại không được coi trọng vì vào thời điểm đó chúng ta cho rằng sự sống trên sao Hỏa cũng giống như sự sống trên Trái Đất ở chỗ chỉ phát triển khi có nước, càng nhiều nước thì càng nhiều sự sống.

    Nhưng về sau này chúng ta học hỏi được thêm rằng sự sống có thể xuất hiện ở những môi trường cực kỳ khô cằn. Và sao Hỏa là một nơi vô cùng khô hạn. Nếu thay đổi những điều kiện đó thì sự sống của sao Hỏa cũng rất có thể chấm dứt theo.

    Nhà sinh vật học vũ trụ Schulze-Makuch nói rằng "hãy đặt câu hỏi rằng điều gì xảy ra nếu bạn đổ nước lên những vi khuẩn thích khô này, liệu việc đó có làm chúng bị ngộp không? Về mặt kỹ thuật, có thể nói rằng chúng ta đang cung cấp quá nhiều nước cho chúng, nhưng nói một cách đơn giản thì lại làm chúng chết đuối.

    Việc đó giống như một con tàu vũ trụ của người ngoài hành tinh tìm thấy bạn đang sống dở chết dở trên sa mạc và quyết định "con người cần nước, hãy đem con người ra giữa đại dương để cứu sống!" nhưng hóa ra lại làm con người chết đuối giữa biển khơi".

    NASA đã vô tình phá hủy bằng chứng về sự sống trên sao Hỏa - 4
    Hoàng hôn xanh trên hành tinh Đỏ (Ảnh: NASA/JPL/Texas A&M/Cornell).

    Điều thú vị là thí nghiệm chưng khô nhiệt phân đã xác định thấy nhiều dấu hiệu sự sống hơn so với thí nghiệm đối chứng khô không thêm nước vào mẫu. Vì vậy, rất dễ dàng nảy ra câu hỏi rằng liệu những thí nghiệm này có phải đã phát hiện ra những dấu hiệu sự sống mà chúng ta vô tình bác bỏ hay không?

    Rõ ràng là vẫn còn có nhiều mâu thuẫn ở đây và chưa thể kết luận điều gì, nhưng nghiên cứu và điều tra kỹ hơn là việc cần thiết.

    Vào năm 2007, nhà sinh vật học Schulze-Makuch đã nêu lên rằng có thể trên sao Hỏa tồn tại sự sống thích nghi với môi trường khô có chứa hydrogen peroxide. Ông và nhóm nghiên cứu khẳng định kết quả thí nghiệm của tàu Viking có những điểm phù hợp với giả thuyết này.

    Nếu đúng là có sinh vật tồn tại trong điều kiện khô hạn của sao Hỏa, thì thay vì "đi theo dấu vết của nước" như NASA vẫn coi là kim chỉ nam trong việc tìm kiếm sự sống ở đây, chúng ta nên theo dõi các hợp chất ngậm nước và hút ẩm, tức là muối, để tìm kiếm sự sống.

    Ông nói rằng "gần 50 năm sau các thí nghiệm của tàu Viking, đã đến lúc chúng ta thực hiện nhiệm vụ mới về tìm kiếm sự sống. Giờ đây chúng ta đã hiểu biết hơn rất nhiều về môi trường trên sao Hỏa".

    '/>

最新评论