当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Mes Rafsanjan vs Esteghlal FC, 20h15 ngày 7/2: Đối thủ khó chịu 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Esteghlal Khuzestan vs Shams Azar, 19h45 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
Tuy nhiên chẳng phải ai cũng quyết liệt được với những quyết định của mình.
Người phụ nữ và quyết định dại dột ngày đầu làm dâu
Mới đây, một người vợ chia sẻ bài viết liên quan đến cuộc hôn nhân mới 6 tháng của mình. Theo cô, cứ mỗi sáng thức dậy, việc đầu tiên của cô là nghĩ đến chuyện ly hôn với chồng.
“Mình mới lấy chồng được hơn 6 tháng. Mặc dù trước đấy cũng có chuẩn bị tâm lý trước khi đi lấy chồng, nhưng mình vẫn bị sốc khi bước vào ngưỡng cửa hôn nhân.
Mình trước làm nhân viên văn phòng, công việc cũng ổn định, lương cũng đủ chi tiêu, sinh hoạt và để ra được một khoản nho nhỏ mỗi tháng. Sau lấy chồng thì mình xin nghỉ việc, nghe chồng, ở nhà cùng chồng buôn bán”, cô kể.
![]() |
Ảnh minh họa. |
Theo đó, khi quyết định về theo chồng, cô do dự chuyện nghỉ việc. Song gia đình bên chồng thúc giục về để làm việc cho nhà nên cô tặc lưỡi đồng ý, nghĩ bụng thay đổi môi trường, thử sức ở lĩnh vực mới. Tuy nhiên, đây chính là bước ngoặt đổi luôn cuộc đời cô ngay từ ngày đầu làm dâu.
“Nhưng có bước chân vào mới thấy, đồng lòng ở đâu không thấy, chỉ thấy nản lòng, và vả mặt nhau chan chát thôi. Cưới nhau hơn 6 tháng, vợ chồng mình choảng nhau 3 lần, còn cãi nhau, giận nhau thì vô số kể.
Mình thì mới bước chân vào buôn bán, gì cũng không biết. Chồng thì chẳng thấy động viên đâu, chỉ dẫn thì cả ngày cáu, cáu chán thì giận, giận chán thì không thèm hỏi han gì. Mình suốt ngày phải chạy theo làm hòa”, cô chán nản kể.
Cuộc hôn nhân bế tắc
Hồi còn đi làm công sở, cô suốt ngày váy vóc, son môi đẹp đẽ. Lấy chồng xong làm người lao động tay chân, quần lúc nào cũng xắn cao để chạy cho nhanh, tóc tai bù xù, chân tay, mặt mũi đen thui.
Cô kể tiếp: “Ở nhà với bố mẹ đến cái bát cũng chẳng phải rửa, đi lấy chồng thì phải làm hết. Ừ thì lấy chồng phải làm. Bố mẹ chồng làm gia công thêm xưởng gỗ, mình cũng phải học, phải làm. Làm việc nặng mình không làm được, tâm sự với chồng thì chồng chê lười, không chịu cố gắng, trách mình không biết giúp đỡ bố mẹ chồng. Mệt quá sút cân, thì chồng khen đúng ý em thế còn gì, trước suốt ngày lo béo, giờ lo đâm đầu vào mà làm”.
Từ một người chân yếu tay mềm chỉ chạy việc công sở, rõ ràng những điều trên khiến cô nàng suy sụp và khó có thể hòa nhập được. Thế nhưng những điều đó cũng không khủng hoảng bằng việc hai vợ chồng cô làm chung với bố mẹ chồng, kinh tế bố mẹ nắm hết.
Thậm chí họ mua gì, làm gì cũng ngửa tay ra xin.
“Hôm trước bảo chồng rằng tóc em dài quá, chắc bữa nào đi cắt rồi làm lại, chồng phán luôn cho câu: 'Lấy chồng rồi mà em suốt ngày tóc tai quần áo'. Mà mình là đứa thuộc dạng không ăn diện đấy ạ. Năm mấy bộ quần áo, tóc thì quá lắm mới làm thôi.
Mẹ chồng thì suốt ngày nói chồng mình lấy con gái đẹp làm gì, suốt ngày ăn diện, không lo làm ăn. Bố chồng thì gia trưởng, suốt ngày soi mói, khinh thường con gái, quan điểm của bố chồng mình con trai thì vợ đâu cũng lấy được còn con gái bỏ chồng thì chỉ có đi lấy ông già mà nương tựa”.
Cuộc sống như thế khiến người vợ vô cùng bế tắc. Bố mẹ chồng buôn bán, có chê bai cũng chỉ nói kiểu vừa đấm vừa xoa khiến cô không phát cơn giận nổi. Cô đã tâm sự với chồng nhưng không giải quyết được gì. Chồng cô là con trai một, ra ở riêng thì không ổn.
Nhưng cô bàn việc tự chủ kinh tế thì chồng đều gạt đi vì anh nghe bố mẹ răm rắp. Sự mệt nhọc trong chính cuộc sống hằng ngày như thế khiến cô như đang chịu đựng chứ chẳng phải tận hưởng hôn nhân.
“Mỗi ngày khi thức dậy, nghĩ đến ngày hôm qua và những thứ phải đối mặt ngày hôm nay là mình trầm cảm mất. Mình chỉ muốn bỏ chồng thôi, hôn nhân thật kinh khủng quá”, cô vợ tâm sự.
Đúng là đôi khi chẳng cần một xung đột nào quá lớn, sự khó chịu âm ỉ của cuộc hôn nhân cũng khiến người ta nản lòng. Đây rõ ràng là bài học đối với những người phụ nữ trước hôn nhân. Trong mọi trường hợp, họ cần phải biết tự lập, tự tạo ra kinh tế và không phụ thuộc. Nếu bị bó buộc trong mọi hoàn cảnh thì kết cục như nàng dâu trong câu chuyện trên hoàn toàn dễ hiểu.
Theo Gia đình và Xã hội
Chỉ vì một phút giận vợ mà tôi mắc sai lầm. Tôi đang rất bối rối, không biết có nên nói cho vợ biết không?
" alt="Cưới 6 tháng, người phụ nữ chỉ toan tính ly hôn vì một lựa chọn sai lầm"/>Cưới 6 tháng, người phụ nữ chỉ toan tính ly hôn vì một lựa chọn sai lầm
Cách ướp thịt lợn nướng có nhiều kiểu, nhiều vị nhưng chúng ta có thể chia làm 2 kiểu.
" alt="Bánh mì bò phô mai tan chảy kiểu Mỹ"/>Nhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 7/2: Tin vào đội khách
![]() |
Tùng và chú Danh trong căn phòng trọ. (Ảnh: Tuổi trẻ) |
Trước đây, dù đầu tư tiền bạc, trí tuệ, tâm sức để theo đuổi con đường học thuật, nghiên cứu khoa học nhưng TS Ngô Văn Hoàn luôn cho rằng "nghề làm khoa học nó bạc bẽo gì đâu". Học hành bao năm, bằng cấp cao mà công việc thì cạnh tranh, vất vả và mức lương không cao.
Tuy nhiên, anh chàng tiến sĩ trẻ người Việt đã thay đổi suy nghĩ khi cách đây vài ngày, tận mắt là "nhân vật chính" nhìn thấy mức lương chính phủ Hàn Quốc đồng ý chi trả cho mình 9 triệu Won (180 triệu đồng) /tháng. Ngoài ra, anh còn được 10 triệu Won (200 triệu đồng) năm đầu tiên gọi là để "ổn định nơi ăn chốn ở" (bao gồm vé máy bay từ Anh sang Hàn, bảo hiểm, chi phí làm visa…).
![]() |
Tiến sĩ Ngô Văn Hoàn. |
"Mức lương luôn là vấn đề nhạy cảm, không ai muốn khoe ra. Tuy nhiên, đợt rồi mình có đăng thông tin lên một trang Facebook chuyên về học bổng đi Hàn Quốc, mình nhận được những bình luận kiểu như: "Mức lương của bạn sau thuế cũng chỉ ngang với mấy người đang làm Tiến sĩ bên này thôi, bớt mộng mơ đi".
Giờ mình đăng lên để mấy người đó thấy rằng: Nếu chính phủ Hàn Quốc không trả mức lương cho mình cao hơn mặt bằng chung thì không có lý do gì mình phải bỏ mấy trường hàng đầu của Anh (Viện ung thư London, Viện vệ sinh dịch tễ London, Đại học Cambridge) để qua Hàn Quốc làm. Vì vốn dĩ, ngoài danh tiếng ra thì môi trường làm việc bên Anh dễ thở vô cùng", TS Hoàn chia sẻ.
Trao đổi với PVDân trí, TS Ngô Văn Hoàn xác nhận thông tin về mức lương "khủng" và cho biết: "Về mức lương, mình nhận được 9 triệu Won/ tháng (tương đương 180 triệu đồng). Đây là mức lương vô cùng cao so với mặt bằng chung của nhiều Tiến sĩ đang làm việc tại Hàn (40-60 triệu đồng).
Thậm chí đồng nghiệp mình là Tiến sĩ đang làm việc tại London (Anh) với 5 năm kinh nghiệm cũng không có được mức lương này (lương ở Anh tăng theo số năm kinh nghiệm).
Ngoài ra, mình nhận được 10 triệu Won (200 triệu đồng) để hỗ trợ mình ổn định cuộc sống tại Hàn".
![]() |
Chia sẻ về đãi ngộ cho vị trí mới được Chính phủ Hàn Quốc mời nghiên cứu và giảng dạy của TS Ngô Văn Hoàn khiến cộng đồng khá bất ngờ. |
Ngô Văn Hoàn hiện là Tiến sĩ đang công tác tại Viện vệ sinh dịch tễ và Y học nhiệt đới London (Anh), một trong những Viện hàng đầu châu Âu về ngành Y, luôn tiên phong trong công tác phòng chống dịch bệnh.
Thời gian vừa qua anh có trải qua phỏng vấn và đã được nhận vào 2 ngôi trường danh tiếng là Viện nghiên cứu ung thư London và Đại học Cambridge. Anh từng nhận được học bổng (fellowship) của Hiệp hội Hoàng gia Anh (The Royal Society), một tổ chức khoa học lâu đời và uy tín nhất thế giới.
"Vì mức độ danh giá của học bổng, mình được cấp visa loại 1 dạng tài năng (Tier 1 Exeptional Talent) và không có quá nhiều người nước ngoài đang làm việc tại Anh được cấp loại visa này. Theo dạng visa này, mình chỉ cần 3 năm sống và làm việc tại Anh là được cấp thẻ định cư vĩnh viễn (Indefinite Leave to Remain), trong khi đa số du học sinh ở đây cần 10 năm", TS Hoàn cho hay.
Ngoài các trường Đại học và Viện nghiên cứu tại Anh, chàng tiến sĩ trẻ người Việt cũng được nhận vào làm việc tại Đại học Quốc gia Seoul, ngôi trường danh giá nhất trong bộ 3 ngôi trường SKY huyền thoại của Hàn Quốc (bao gồm Đại học Quốc gia Seoul, Đại học Korea, và Đại học Yonsei) và cũng là mơ ước của mọi sinh viên Hàn Quốc.
Anh cho hay, anh mới nhận được học bổng của chương trình Brain Pool của chính phủ Hàn Quốc, là chương trình tìm kiếm và mời các Tiến sĩ nước ngoài xuất sắc ở nhiều lĩnh vực, sang Hàn Quốc làm việc tại các trường Đại học và Viện nghiên cứu. Đây là học bổng rất danh giá và tính cạnh tranh rất cao
Tại sao chấp nhận "đánh đổi", rời bỏ Anh Quốc danh tiếng để qua Hàn Quốc nghiên cứu và giảng dạy?
Khi được PVđặt câu hỏi trên, TS Hoàn đã có những chia sẻ chi tiết để giải đáp băn khoăn của PV và nhiều người quan tâm như sau:
"Anh Quốc là giấc mơ của rất nhiều người. Rời Anh sang Hàn làm việc, nghĩa là bỏ đi cơ hội để được làm việc tại một trong những môi trường tốt nhất và danh giá nhất thế giới, bỏ đi cơ hội được nhập quốc tịch Anh. Nhưng tại sao mình vẫn chấp nhận đánh đổi? Tất cả là vì 2 chữ "mức lương".
Nghiên cứu khoa học là một công việc cao quý, không ai có thể phủ nhận điều đó. Cũng giống như những công việc khác, làm nghiên cứu khoa học cũng có mặt tích cực và tiêu cực. Mặt tích cực đó là dễ xin học bổng đi nước ngoài học tập, làm việc và định cư. Do đó, công việc này cho bạn cơ hội được bay nhảy khắp nơi trên thế giới. Ngoài ra, đây là công việc được cả xã hội tôn trọng và ngưỡng mộ. Mặt tiêu cực đó là môi trường làm việc căng thẳng, tính cạnh tranh cao (vì hiện tại, số lượng Tiến sĩ quá đông) và mức lương thấp so với bằng cấp và công sức bạn bỏ ra.
Mức lương ở các quốc gia khác nhau, hoặc giữa các thành phố trong cùng quốc gia có sự chênh lệch. Tuy nhiên, sự chênh lệch này không quá lớn và nhìn chung là thấp so với mức sống. Ví dụ thành phố London đắt đỏ là vậy, mà mức lương Tiến sĩ mới ra trường (đi làm theo dạng Postdoc, sau Tiến sĩ) làm việc tại các trường Đại học và Viện nghiên cứu chỉ tầm £2300/ tháng sau thuế (tầm 70 triệu đồng), trong khi tiền thuê nhà và chi phí sinh hoạt lên tới £1200/ tháng (tầm 40 triệu đồng) nếu sống tiết kiệm.
Tương tự như Anh, mức lương cho Tiến sĩ tại châu Âu và Mỹ cũng không khả quan hơn là mấy. Còn mức lương tại Hàn Quốc là từ 2 triệu Won - 3 triệu Won/ tháng sau thuế (40-60 triệu đồng), tùy thành phố. Tuy nhiên, chi phí sống tại Hàn rẻ hơn (20-30 triệu/ tháng) nếu sống tiết kiệm). Sống tiết kiệm ở đây là không ăn hàng quán thường xuyên, không mua sắm và đi du lịch nhiều. Và bạn dễ dàng nhận thấy rằng, con đường nghiên cứu khoa học chỉ thực sự phù hợp với những người đam mê. Nếu không, đời sống cơm áo gạo tiền sẽ rất dễ quật ngã bạn, khiến bạn chán nản mà bỏ/ chuyển nghề.
Trong mỗi một giai đoạn, mục tiêu của mình khác nhau. Ví dụ như khi vừa tốt nghiệp Tiến sĩ, mục tiêu của mình đó là đến được Anh và được làm việc trong một trường danh giá để cải thiện hồ sơ của mình. Lúc đó mình không quan tâm nhiều đến mức lương (và trên thực tế, mình đã chấp nhận mức lương thấp), vì mình hiểu để xin được việc tại thủ đô London là không hề đơn giản.
Tuy nhiên hiện tại, mục tiêu của mình là tài chính nên mình tìm cách để có thể sống tốt (hoặc rất tốt) bằng đồng lương của nghề này. Mình biết rằng, nếu tiếp tục làm tại Viện nghiên cứu ung thư London hay Đại học Cambridge thì mức lương cũng không khả quan hơn. Do đó sau khi nhận được học bổng của chính phủ Hàn Quốc (chương trình Brain Pool), mình đã quyết định rời Anh để sang Hàn Quốc làm việc vì những ưu đãi mà mình nhận được.
Thứ nhất là về mức lương, mình nhận được 9 triệu Won/ tháng (tương đương 180 triệu đồng). Đây là mức lương vô cùng cao so với mặt bằng chung của nhiều Tiến sĩ đang làm việc tại Hàn (40-60 triệu đồng). Thậm chí, nhiều Tiến sĩ đang làm việc tại London (Anh) với 5 năm kinh nghiệm cũng không có được mức lương này (lương ở Anh tăng theo số năm kinh nghiệm). Ngoài mức lương ưu đãi, mình nhận được 10 triệu Won (200 triệu đồng) để hỗ trợ mình ổn định cuộc sống tại Hàn.
Qua mức lương và chế độ ưu đãi, có thể thấy chính phủ Hàn Quốc rất coi trọng nguồn nhân lực từ nước ngoài. Và với mức lương mình được nhận, và với chi phí sinh hoạt tại Hàn Quốc, rất dễ hiểu tại sao mình quyết định sang Hàn Quốc làm việc nghiên cứu và giảng dạy tại Đại học quốc gia Seoul".
![]() |
TS Ngô Văn Hoàn từng nhiều lần giành học bổng danh giá tại Thụy Điển, Hàn Quốc, Nhật Bản, New Zealand, Anh... |
Có cách nào tăng mức lương của Tiến sĩ sau khi tốt nghiệp?
Theo kinh nghiệm của TS Ngô Văn Hoàn thì câu trả lời là có, và có 2 cách.
"Cách thứ nhất (là cách mình đang theo), đó là thay vì xin việc theo dạng hợp đồng, bạn hãy đề nghị Giáo sư hướng dẫn hoặc trường Đại học giúp bạn xin một học bổng (fellowship) nào đó.
Hiện nay ở châu Âu có một số học bổng dành cho sau Tiến sĩ như Newton International Fellowships, Marie Sklodowska- Curie Individual Fellowships, EMBO Fellowships…, trong khi đó ở Hàn Quốc thì có chương trình Brain Pool. Mức lương mà các học bổng này cho cao hơn mặt bằng chung.
Ngoài ra, bạn còn được cho tiền vé máy bay, tiền bảo hiểm, và một số tiền làm quỹ nghiên cứu riêng. Tuy nhiên, những học bổng dạng này vô cùng cạnh tranh và đòi hỏi bạn phải chuẩn bị hồ sơ rất sớm vì hồ sơ có rất nhiều mục phải hoàn thành.
Cách thứ hai đó là xin việc ở các công ty, tổ chức thay vì làm nghiên cứu tại các trường Đại học và Viện nghiên cứu. Ví dụ chuyên ngành của bạn là về Y sinh, bạn có thể xin vào làm tại các công ty hóa chất, dược, hoặc sản xuất vắc xin. Mức lương khi làm ở đây thường cao hơn gấp 2-3 lần (thậm chí cao hơn nữa) so với mức lương làm nghiên cứu tại các trường Đại học và Viện nghiên cứu", TS Hoàn hé lộ.
Theo Dân Trí
Nguyễn Quang Thắng cho rằng, các nhà khoa học người Việt dù đang làm việc ở đâu cũng góp phần đưa tên tuổi trí tuệ Việt Nam sánh tầm thế giới.
" alt="Tiến sĩ Việt được ĐH Seoul 'chiêu mộ' nhận mức lương 180 triệu đồng/tháng"/>Tiến sĩ Việt được ĐH Seoul 'chiêu mộ' nhận mức lương 180 triệu đồng/tháng
Như câu chuyện của người vợ dưới đây, diễn biến tâm lý, suy nghĩ của cô cũng trùng với rất nhiều chị em khác trong thời đại bây giờ: Phụ nữ có chồng, nhẫn nhịn đấy, hy sinh nhiều đấy, gồng mình gánh vác rất nhiều đấy, nhưng nếu cuộc đời này cái gì cũng đến vai họ gánh vác thì rốt cuộc họ cần người đàn ông để làm gì? "Tự trả mình về nơi sản xuất" sống cho sung sướng có khi là lựa chọn tốt hơn.
![]() |
Trên một hội nhóm chị em, người vợ này viết:
"Chồng em sống vô tâm, ham vui, cứ bạn gọi là lên xe phóng đi không cần biết là ngày hay đêm. Vậy nhưng với việc gia đình, vợ nhắc mỏi miệng anh cũng không làm cho. Thậm chí em phải tự thay bóng điện, sửa ống nước, thông cống tắc không khác gì phụ nữ độc thân.
Lúc bầu bí, em cũng nghĩ lên chức bố, anh ấy sẽ sống có trách nhiệm hơn. Tiếc rằng thực tế ngược lại. Chồng em chỉ biết tới bản thân, con mình em chăm, anh ấy đi suốt ngày.
Về nhà thấy con, vui thì chơi với thằng bé một tí còn không cũng kệ vợ vừa chăm con vừa lo việc nhà. Con em đã hơn 1 tuổi nhưng chưa bao giờ anh biết tới cảm giác thức đêm chăm con ốm là gì. Có những đêm thằng bé khóc nhiều, chồng em ôm luôn gối sang phòng khác ngủ cho đỡ ồn, mặc vợ muốn xoay xở thế nào là việc của vợ".
Đỉnh điểm sự chịu đựng của người vợ là khi con sốt mọc răng, quấy khóc cả đêm mà chồng không đỡ đần vợ, cũng không xót con, lại còn lớn tiếng trách vợ không để mình yên dù cả ngày đi làm về đã mệt:
"Tối hôm trước con em mọc 2 cái răng hàm, thằng bé sốt, quấy khóc cả đêm. Em bế mỏi rời tay nên gọi chồng dậy vác con thay 1 lúc nhưng anh cằn nhằn: "Cả ngày đi làm, đêm về ngủ cũng không yên thân".
Nói xong chồng em ôm luôn gối sang phòng bên ngủ như mọi khi, tuyệt đối không hỏi han hay bế con thay vợ. Tới 2h sáng, thấy con trai em nóng quá, thằng bé lại cứ bám rịt mẹ không chịu nằm xuống giường, em lại phải gọi chồng lấy thuốc hạ sốt pha cho con. Em phải gọi tới chục câu anh ấy mới dậy.
Vì chưa bao giờ chăm con ốm nên chồng em còn không biết thuốc hạ sốt là gói nào. Em chỉ tận tay vậy mà anh ấy pha luôn gói hạ sốt vào cả 1 cốc nước đầy. Bực mình nhưng em vẫn nhẹ nhàng bảo rằng pha thế con uống thế nào được, rồi giục anh đổ đi pha gói khác với 2, 3 thìa nước thôi. Thế là anh ấy hùng hổ hất bát thuốc vào bồn rửa bát, quay ra mắng vợ: "Cô tự đi mà pha lấy. Đẻ được phải tự chăm được, đừng hành người khác".
Vứt cái bát xuống mặt bàn, chồng em bỏ về phòng ngủ tiếp. Em cũng không nói năng gì, đành ẵm con đi pha lại gói khác. Thằng bé khóc khàn cả tiếng, bố vẫn đóng cửa ngủ ngáy một mình".
Tưởng như một số chị em, chồng vô trách nhiệm, vô tâm là cắn răng chịu khổ một mình, cho cửa nhà yên ấm, cho con có bố, cho có cái gọi là gia đình... Nhưng không, hành động quyết liệt của cô vợ ngay sáng hôm sau khiến nhiều người gật đầu tán thưởng.
"Sáng hôm sau con cắt sốt, chồng em ngủ dậy câu đầu tiên anh hỏi vợ là: "Sáng nay ăn gì đấy, chưa nấu à?". Em không đáp lại nửa lời, anh ấy định trợn mắt quát vợ thì nhìn ra cửa thấy cái vali quần áo đặt ở đó, mặt có chút sững sờ. Chưa kịp hỏi, em lên tiếng luôn: "Tôi đưa con về nhà ngoại, đơn ly hôn để đầu giường, tôi ký rồi. Con tôi sẽ nuôi, sống với anh, mẹ con tôi chẳng nhờ cậy được gì, chỉ thêm gánh nặng. Tốt nhất chúng ta giải tán", cô vợ viết.
Ngay sau đó cô một mạch bế con về ngoại. Người chồng cuối cùng phải nhắn tin bảo vợ đưa con về, hứa sẽ thay đổi nhưng cô vợ tuyệt nhiên không nhắn lại. "Em muốn dùng thời gian này cho chồng tự kiểm điểm lại bản thân, nếu thật sự anh không nhận ra sự ích kỷ của mình, em sẵn sàng ly hôn không nuối tiếc", người vợ quả quyết với nhóm chị em.
Ngẫm về hôn nhân bây giờ, những ông chồng vẫn cố sống theo cách "chồng chúa vợ tôi", lười biếng, ỷ lại, quen có vợ "hầu" còn ra vẻ nạt nộ thật là dại. So với thế hệ trước, họ không còn nhiều "vai trò trụ cột" vì phụ nữ thời này đã được giải phóng rồi. Họ cũng ra ngoài làm việc, có thu nhập, có khả năng tài chính và tự lo liệu được cho chính mình. Họ không cần phụ thuộc ai nên đâu cần phục tùng ai.
Vợ chồng vì yêu mà đến với nhau thì chung sống với nhau cũng nên dùng yêu thương để đối đãi, bằng đối xử với vợ không tình không nghĩa, không cho họ thấy được sự hiện diện của người chồng, người cha ở bạn trong gia đình, thì đối với bạn, họ có gì phải nuối tiếc?
Theo Dân trí
Hơn 2h sáng, tôi vẫn không thể ngủ được. Hai mắt cứ chong chong. Nghĩ lại chuyện lúc chiều, tôi thật sự bức xúc.
" alt="Quát vợ đẻ được phải chăm được, chồng nhận luôn bài học vào sáng hôm sau"/>Quát vợ đẻ được phải chăm được, chồng nhận luôn bài học vào sáng hôm sau