Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá

Thế giới 2025-02-24 12:41:24 8
ậnđịnhsoikèoJohorDarulTazimvsPerakhngàyTưngbừngbắnphálịch thi đấu ý   Hồng Quân - 23/02/2025 20:33  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://play.tour-time.com/news/34b396739.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2

Dự án có sự hợp tác giữa các cơ quan công lập và những tập đoàn tư nhân. Đây được coi như giai đoạn tiếp theo của Chiến dịch Warp Speed dưới thời cựu tổng thống Donald Trump vào năm 2020 - chiến dịch đã giúp phát triển vaccine Covid-19 trong thời gian kỷ lục.

Các nhà khoa học, chuyên gia y tế công cộng và chính trị gia đề cao sáng kiến này, đồng thời cảnh báo vaccine và các liệu pháp hiện tại đã dần mất hiệu quả, đòi hỏi những phương pháp mới, phù hợp với virus biến đổi nhanh chóng.

"Thị trường rõ ràng đang chuyển biến rất chậm. Chính phủ Mỹ có thể làm rất nhiều điều giúp đẩy nhanh sự phát triển của các công cụ chống dịch nhằm phục vụ người dân", Ashish Jha, điều phối viên về Covid-19 của Nhà Trắng, cho biết.

Dự án NextGen tập trung vào ba mục tiêu. Đầu tiên là tạo ra kháng thể đơn dòng tồn tại lâu dài sau khi virus tiến hóa và những phương pháp điều trị hiện tại không còn hiệu quả. Tiếp theo, các chuyên gia muốn đẩy nhanh sự phát triển của vaccine dạng xịt mũi họng, tạo miễn dịch niêm mạc, có thể giảm nguy cơ lây truyền và nhiễm bệnh. Cuối cùng, chính phủ hy vọng tăng tốc nghiên cứu vaccine phổ quát dành cho các virus corona nói chung, bảo vệ người dùng trước Covid-19 và các mầm bệnh họ hàng.

Các chuyên gia chỉ ra sự cấp thiết của mục tiêu thứ hai và thứ ba trong Dự án NextGen. Trong quá trình phát triển các vaccine hiện có, tốc độ là ưu tiên hàng đầu, bên cạnh tính an toàn và hiệu quả. Vaccine ra mắt cuối năm 2020 có tác dụng khoảng 95% trong ngăn ngừa bệnh chuyển nặng. Tuy nhiên, hiệu quả phòng chống lây nhiễm hoặc mắc bệnh nhẹ sẽ giảm dần chỉ sau vài tháng. Khi virus tiếp tục phát triển, khả năng bảo vệ giảm sâu hơn.

Nhân viên y tế chuẩn bị một mũi vaccine Covid-19 tại Missisipi, Mỹ, tháng 7/2022. Ảnh: AP">

Mỹ chi 5 tỷ USD phát triển vaccine Covid

{keywords}Từ sở thích cá nhân, Lê Nguyễn Khánh Trình (sinh năm 1984) quyết định khởi nghiệp bằng xà đơn. 

Bỏ công việc nhân viên ngân hàng ngày làm 8 tiếng với mức thu nhập ổn định, Lê Nguyễn Khánh Trình (sinh năm 1984) dấn thân vào khởi nghiệp và đang có những bước tiến đáng kể trong việc đưa sản phẩm của mình ra thế giới.

Cậu bé 1m53 lấy nhánh cây làm xà đơn     

Cách đây 20 năm, khi cùng gia đình chuyển từ Nha Trang ra Hà Nội, Lê Nguyễn Khánh Trình bước vào năm học lớp 10. Ở môi trường mới, Trình tự ti về chiều cao 1m53 của mình nên quyết định tập xà đơn.

Không dám xin tiền mẹ để làm xà đơn, anh tập xà bằng nhánh cây mọc ngang trong vườn. Vỏ cây sần sùi, thô ráp khiến đôi tay anh đau rát.

Đến năm 24 tuổi, anh đạt chiều cao 1m67. Sau đó, dù không cao thêm được nữa, nhưng việc tập xà khiến anh hết đau mỏi lưng khi tính chất công việc của anh thường ngồi một chỗ.

Nhưng rồi một ngày, cơn bão lớn khiến nhánh cây xà đơn của anh bị gãy. Thời điểm ấy, để tìm được một bộ xà đơn trên thị trường phù hợp với nhu cầu sử dụng là rất khó khăn. Hầu như những chiếc xà mua về đều rung lắc rất mạnh với những người tập nhiều. Đó là lúc anh nảy ra ý tưởng tự thiết kế xà đơn, trước tiên là cho mình sử dụng.

Đến cuối năm 2008, anh bắt đầu thấy chán công việc ở ngân hàng đang mang lại cho anh thu nhập rất ổn định. Có những buổi sáng, khi dắt xe máy vào hầm để xe, anh đã tự hỏi mình: ‘Chẳng lẽ suốt đời mình sẽ như thế này sao?’.

Thời điểm đó, báo chí viết nhiều về những tấm gương khởi nghiệp thành công. Càng đọc, anh càng hừng hực khí thế phải làm một cái gì đó cho riêng mình. Câu hỏi ‘làm gì’, ‘bán gì’ khiến anh trăn trở suốt ngày đêm.

Ý tưởng thiết kế và sản xuất xà đơn quay trở lại với anh vào lúc này. Không có gì trong tay ngoài khát khao khởi nghiệp, anh phải học lại mọi thứ từ đầu, từ Vật lý phổ thông cho đến Cơ khí, Sức bền vật liệu…

Anh tham khảo các mẫu xà đơn trong nước và quốc tế để cải thiện những điểm hạn chế của các sản phẩm đã có trên thị trường như: không thể gấp gọn, chiều cao hạn chế, rung lắc...

Sau gần 2 tháng bắt tay vào nghiên cứu, sản phẩm đầu tay của anh đã ra đời. Anh vẫn còn nhớ, bố nói ‘thị trường khắc nghiệt lắm, chẳng dễ ăn đâu’. ‘Bố còn bảo, 'chắc 10 năm, mày không bán nổi 100 bộ'’ - anh cười khi nhớ lại.

Đưa sản phẩm ra thị trường nhưng không biết gì về marketing, anh chỉ biết đăng sản phẩm của mình lên các trang rao vặt. Sau khoảng 1-2 tuần thì anh bán được bộ xà đơn đầu tiên.

Nhưng như bố anh từng cảnh báo, khởi nghiệp không hề dễ dàng. Sản phẩm của anh bị các nhãn hàng khác ‘đe doạ’ vì giá rẻ hơn nhiều. Anh nghĩ tới việc đưa sản phẩm sang thị trường Mỹ. Việc đầu tiên anh cần phải làm là xin được bằng sáng chế để được bảo vệ độc quyền.

Hành trình bảo vệ bản quyền

{keywords}
Xà đơn của Khánh Trình đang có doanh số tốt trên Amazon.

Công cuộc lấy được bằng sáng chế tại Mỹ của anh gian nan không kém gì việc ‘thai nghén’ đứa con tinh thần.

Tự tin với sự khác biệt của sản phẩm, anh dốc tiền thuê luật sư người nước ngoài tư vấn và nộp đơn đăng ký. Sau vài năm thẩm định hồ sơ, Văn phòng Sáng chế và Thương hiệu Hoa Kỳ (USPTO) từ chối cấp bằng sáng chế cho sản phẩm của anh. Họ cung cấp bằng chứng và hình ảnh của 14 sản phẩm mà họ cho là tương tự ở Mỹ và Thuỵ Sĩ, trong đó có cả sản phẩm được công bố từ năm 1902. Cảm xúc đầu tiên của anh là thấy ‘choáng’.

Sau lần thứ 2 tiếp tục bị từ chối, anh đổ hết hi vọng vào việc làm đơn phúc khảo. Khi chỉ còn đúng 1 tuần nữa là hết hạn nộp đơn, anh quyết định sẽ tự mình ‘cãi nhau’ với USPTO. ‘Tôi quyết định sẽ chứng minh một luận điểm bằng vật lý (phân tích lực) để họ thấy sản phẩm của chúng tôi là hoàn toàn khác’.

Một thời gian sau, anh nhận được thư trả lời của USPTO. Anh hồi hộp đến mức không muốn mở thư để đọc. Cuối cùng, bao nỗ lực của anh đã được đáp trả bằng lời chấp nhận.

Anh hầu như không bao giờ khoe thành công của mình lên mạng xã hội. Nhưng hôm ấy, anh đã không kìm nén được niềm vui sướng và chụp ảnh tấm bằng để đăng lên Facebook. Bạn bè, người thân vào chúc mừng anh nhưng ít ai biết được anh đã mất ăn, mất ngủ vì nó như thế nào.

Tính đến thời điểm hiện tại, anh đã nhận được bằng sáng chế của 5 quốc gia: Mỹ, Việt Nam, Úc, Nigeria và Nam Phi.

Mặc kệ những lời cười nhạo

{keywords}
Anh đã rất vất vả để lấy được bằng sáng chế của Mỹ cho sản phẩm của mình.

Nhớ lại những ngày đầu, khi anh bảo mình khởi nghiệp bằng việc bán xà đơn, bạn bè ai cũng cười nhạo. Thậm chí, khi đã có những thành công nhất định, tham gia chương trình Shark Tank để gọi vốn, ‘tôi vẫn bị mọi người chế giễu’.

‘Mọi người nghĩ sản phẩm của mình quá đơn giản để gọi mức vốn đầu tư 5 triệu đô. Các ‘shark’ dùng từ ‘điên rồ’ và cho rằng mình đang đẩy giá’ - anh chia sẻ.

Nhưng bỏ qua những lời chỉ trích, ‘ném đá’ của cộng đồng mạng, anh vẫn quả quyết tin vào giá trị sản phẩm của mình. ‘Tôi không trách họ vì họ không trải qua quá trình làm ra nó’.

Hiện tại, xà đơn Khánh Trình đã được bán trên Amazon, tới tay khách hàng ở 45 quốc gia nhưng phần lớn vẫn là ở Mỹ. Doanh số mà thị trường Mỹ mang lại hiện là khoảng 1 tỷ đồng/tháng trong tổng doanh số 1,3-1,4 tỷ đồng. Các đại lý bán hàng của anh nằm rải rác từ Bắc vào Nam, cộng thêm 1 đại lý ở Colorado, Mỹ.

Giá của một bộ xà đơn ở trong nước dao động từ 1,5 tới gần 2 triệu đồng, trong khi sản phẩm bán trên Amazon có giá 6,7 triệu đồng do chi phí vận chuyển, quảng cáo cao hơn trong nước rất nhiều.

Mục tiêu trong thời gian tới của anh là nhắm tới thị trường Nga, Nhật Bản và tiếp tục kêu gọi vốn đầu tư để có những bước phát triển vượt bậc hơn nữa.

Đúc kết những kinh nghiệm của mình tới thời điểm này, anh cho rằng làm khởi nghiệp cần sự nỗ lực và ‘cháy’ hết mình với sản phẩm.

Anh khuyên các bạn trẻ yêu thích kinh doanh và khởi nghiệp nên xem một bộ phim của Mỹ mang tên ‘Người phụ nữ mang tên niềm vui’ - một bộ phim mà anh rất tâm đắc và đồng cảm. Bộ phim kể về một người phụ nữ tạo nên cơ nghiệp tỷ USD từ hai bàn tay trắng nhờ lòng quyết tâm và tư duy ‘làm cái đơn giản nhưng nhiều người cần’.

Chàng trai khởi nghiệp kiếm tiền tỷ năm nào cũng đi thi đại học

Chàng trai khởi nghiệp kiếm tiền tỷ năm nào cũng đi thi đại học

 SN 1987, Nguyễn Văn Mão có sự nhạy bén với kinh doanh, chất lãng mạn của một nghệ sĩ thổi sáo và nhiều nét mơ mộng của một chàng sinh viên.  

">

Chàng trai Việt đưa xà đơn ra thế giới

So với hiện hành, Luật đã giảm từ 37 thủ tục hành chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy xuống còn 10 thủ tục. Trong đó có hai thủ tục về thẩm định thiết kế phòng cháy; hai thủ tục về kiểm tra công tác nghiệm thu; 6 thủ tục cấp, cấp lại giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy.

Ban soạn thảo bãi bỏ các quy định liên quan đến thẩm tra thiết kế nhằm cắt giảm bớt khâu trung gian, tạo thuận lợi, thông thoáng hơn cho người dân, doanh nghiệp; bỏ quy định kinh doanh dịch vụ phòng cháy là ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Việc này giúp đẩy mạnh xã hội hóa công tác phòng cháy chữa cháy, tạo điều kiện thông thoáng hơn nữa cho cơ sở, doanh nghiệp trong hoạt động tư vấn, thiết kế, thi công, sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh phương tiện, thiết bị phòng cháy chữa cháy.

Điều 20 quy định phòng cháy đối với nhà ở, trong đó nhà ở tại thành phố trực thuộc trung ương, thuộc khu vực không bảo đảm hạ tầng giao thông, nguồn nước phục vụ chữa cháy, quy chuẩn kỹ thuật trong hoạt động phòng cháy chữa cháy, phải đảm bảo một số điều kiện.

Cụ thể, nhà phải trang bị bình chữa cháy; thiết bị truyền tin báo cháy kết nối với hệ thống Cơ sở dữ liệu về cứu nạn, cứu hộ và truyền tin báo cháy. UBND thành phố trực thuộc trung ương xác định khu vực trong diện này và thực hiện theo lộ trình do Chính phủ quy định. Hiện, cả nước có 5 thành phố trực thuộc Trung ương, gồm Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ.

Đối với nhà ở tại khu vực khác, việc lắp thiết bị truyền tin báo cháy không bắt buộc, song được khuyến khích trang bị. Ngoài ra, nhà ở phải bố trí bếp đun nấu, nơi thờ cúng, đốt vàng mã bảo đảm an toàn; không để vật, chất dễ cháy, nổ gần nguồn lửa, nguồn nhiệt; có phương tiện phòng cháy, chữa cháy phù hợp với khả năng; bố trí lối thoát nạn, lối ra khẩn cấp.

Quốc hội thông qua dự Luật Phòng cháy chữa cháy và cứu hộ cứu nạn. Ảnh: Media Quốc hội">

Cắt giảm thủ tục phòng cháy chữa cháy cho doanh nghiệp

Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs America Cali, 08h20 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà

Ngồi nhâm nhi ly cà phê, cứ vài phút chiếc điện thoại của ông Đào Kim Hải (62 tuổi, tạm trú quận 4, TP.HCM) lại reo lên inh ỏi. Nhìn vào màn hình, thấy số máy lạ ông nói: “Chắc mạnh thường quân gọi đấy”.

Ông Hải cho biết, mấy hôm nay, điện thoại của ông liên tục có người lạ gọi đến hỏi thăm, xin địa chỉ đang ở để đến ủng hộ tiền, đồ dùng. Ai gọi đến ông cũng nghe, nhẹ nhàng tiếp chuyện.

Có lẽ ông không thể ngờ có một ngày mình được nhiều người quan tâm, giúp đỡ đến như vậy. Chỉ cách đây ít ngày, ông Hải còn phải sống lay lắt trên vỉa hè, tối tối vào trạm chờ xe buýt để ngủ qua đêm, trên người không có nổi 100 ngàn đồng. Vô tình, ông được một nhóm bạn trẻ phát hiện, tìm hiểu về hoàn cảnh rồi đưa thông tin lên mạng xã hội nên ông được nhiều người tìm đến giúp đỡ.

{keywords}
Liên tục có các mạnh thường quân gọi điện tới ngỏ ý giúp đỡ ông Hải

Trong số các mạnh thường quân có vợ chồng chị Ngọc Hân, 37 tuổi, chủ cửa hàng kinh doanh ở đường Tôn Thất Thuyết (quận 4, TP.HCM) tìm tới đưa ông về nhà chăm sóc và tạo điều kiện cho ông có việc làm.

Chị Ngọc Hân kể, biết hoàn cảnh của ông Hải, vợ chồng chị đến đón về nhà từ ngày 8/4. ‘Vợ chồng tôi sẽ để chú làm việc tại cửa hàng, có trả lương và nuôi chú ăn ở. Nếu chú ấy ở đây không thoải mái, vợ chồng tôi sẽ thuê phòng cho chú ở’, chị Ngọc Hân nói.

Nhắc tới gia đình, vợ con, ánh mắt ông Hải buồn hẳn lại. Hồi tưởng lại quá khứ, ông kể, sau khi rời quân ngũ, ông đi làm ở hội chợ Quang Trung (Quận 12, TP.HCM). Do công việc phải làm từ sáng tới tối nên không có nhiều thời gian bên vợ con khiến mâu thuẫn xảy ra, hai vợ chồng ông chia tay. Vợ ông bỏ đi tìm hạnh phúc, mang theo cô con gái.

Một thời gian sau, ông cũng lập gia đình và sinh thêm được cậu con trai. Tuy nhiên, hạnh phúc không kéo dài được bao lâu. Năm 1994, người vợ hai mắc bệnh, ông phải bán nhà chạy chữa cho vợ nhưng bà cũng mất vì bệnh nặng. Một thời gian sau, người con trai cũng qua đời vì tai nạn giao thông.

Không nhà cửa, vợ con, ông lang thang khắp nơi kiếm sống. Sau này, ông ở trọ trên đường Bến Vân Đồn (Quận 4, TP.HCM) rồi xin làm bảo vệ cho một cửa hàng ở đường Trần Hưng Đạo, Quận 1.

{keywords}
Ông Hải ao ước gặp lại người con gái của mình

Hai tháng nay, dịch Covid-19 hoành hành, cửa hàng nơi ông làm việc phải đóng cửa, ông thành thất nghiệp. Không có tiền trả tiền nhà, ông đành mang hộ khẩu và chứng minh thư đi cầm cố. Mất việc lâu, tiền không có, tiền nhà nợ mấy tháng khiến bản thân ông tự thấy xấu hổ nên đã trả lại phòng trọ, sống lang thang.

May mắn, nhờ những tấm lòng hảo tâm của người Sài Gòn đầy nghĩa khí, giờ đây cuộc đời ông Hải đã bước sáng một trang mới đầy tươi sáng hơn.

Tất tả mang thức ăn về cho ông Hải, anh Bình - chồng chị Ngọc Hân liên tục nhắc ông ráng ăn hết. “Mấy hôm nay nhiều người tìm đến giúp đỡ chú lắm. Có ngày vài chục người tìm tới. Khách đến, chú đang ăn cơm cũng phải đặt chén xuống. Khách về, chú không ăn nổi chén cơm. Ngày ba bữa, chỉ vài ba thìa đồ ăn vào bụng. Chú già rồi, lại đang bị bệnh, ăn uống thất thường sẽ không có sức khỏe”, anh Bình xót xa nói.

Do lượng người tới giúp đỡ ông Hải khá nhiều nên vợ chồng anh Bình sợ mang tiếng là đưa ông về chăm sóc để lợi dụng số tiền các mạnh thường quân ủng hộ. Vì vậy, vợ chồng anh tính kiếm cho ông một phòng trọ gần cơ sở để ông về đó sống, tự quản tài sản.

“Xưa giờ vợ chồng tui cũng hay đưa những người nghèo khó về, tạo công ăn việc làm cho họ, không ai biết cả. Chú Hải được nhiều người quan tâm, vợ chồng tôi sợ mang tiếng lợi dụng nên đang kiếm phòng trọ cho chú còn việc ăn uống và công việc tôi vẫn giúp đỡ chú”, anh Bình cho hay.

Đang ăn dở bữa sáng, điện thoại ông Hải lại đổ chuông, đầu bên kia là một Việt kiều Mỹ gọi, ngỏ ý muốn ủng hộ, bằng giọng nhỏ nhẹ ông Hải từ chối: “Các mạnh thường quân giúp chú nhiều rồi, chú cũng chuộc được giấy tờ về rồi, con hãy giúp những người có hoàn cảnh khó khăn hơn”.

Ông Hải tâm sự, giờ không phải lo miếng ăn, chốn ở nữa, điều ông chỉ ao ước được gặp lại người con gái - tên Đào Thị Hoàng Ngọc, sinh năm 1987. ‘Con bé đi cùng mẹ khi mới 6 tuổi. Hơn 20 năm qua, chú không được gặp con. Con gái ơi, hãy liên lạc với ba nha con’, chú Hải nhắn nhủ.

Phút nhẫn nại của anh bộ đội trước hành xử nóng nảy của người cách ly

Phút nhẫn nại của anh bộ đội trước hành xử nóng nảy của người cách ly

Mang đồ tiếp tế đến, nhiều người muốn đồ của họ phải được ưu tiên trước, không được thì lớn tiếng mắng mỏ. Dù thế, anh Thi và các đồng đội vẫn nhẫn nại để tiếp tục công việc.  

">

Ông lão vô gia cư được vợ chồng bà chủ ở Sài Gòn nhận nuôi

Bệnh viện Ung bướu TPHCM hư máy CT, bệnh nhân cố nhịn đói, chờ đến chiều - 1

Nhiều người chờ đợi được chụp chiếu hình ảnh tại Bệnh viện Ung bướu TPHCM ngày 5/9 (Ảnh: Biên Thùy).

Chú Bình (53 tuổi, quê Sóc Trăng, hiện sống ở quận Bình Tân) đưa vợ là cô N., bị ung thư vú đến bệnh viện từ hơn 6h.

Người đàn ông cho biết, lúc sáng khi mới vào viện đã được nhân viên y tế báo máy đã hư không thể chụp ngay, hẹn 10h30 quay lại. Đến giờ hẹn, chú trở vào nộp giấy đăng ký lại được thông báo chưa thể giải quyết vì vẫn còn ùn ứ bệnh nhân.

"Bác sĩ kêu 15h quay lại nộp phiếu đăng ký cho vợ, nhưng chưa biết có được chụp không. Vợ tôi đang trong thời gian hóa trị ở cơ sở 1 nên rất mệt. Hôm trước bác sĩ báo phát hiện bất thường, phải chụp CT lại.

Chỉ mong bà ấy được chụp sớm, thuận lợi rồi về nhà tịnh dưỡng. Từ lúc bị bệnh này, mỗi lần đưa vợ đi điều trị chờ 2-3 tiếng là bình thường. Nhưng nay phải chờ lâu quá…", chú Bình nói.

Bệnh viện Ung bướu TPHCM hư máy CT, bệnh nhân cố nhịn đói, chờ đến chiều - 2

Vợ chồng chú Bình viết phiếu đăng ký chụp CT và chờ đợi ngoài hành lang bệnh viện (Ảnh: Biên Thùy).

Còn cô P. (50 tuổi) chia sẻ, sau khi được hẹn lần một từ 7h30 sang 10h30, cô chỉ bị dời thêm 2 tiếng để xếp lịch chụp CT. Bù lại, bệnh nhân tiếp tục được yêu cầu không được ăn gì, vì đã sát giờ chụp. Người phụ nữ cho biết sẽ cố nhịn đói, miễn là được chụp sớm.

Nhân viên y tế khoa Chẩn đoán hình ảnh chia sẻ, sáng nay (5/9) 2 máy chụp CT của khoa đều bất ngờ bị hư. Khoa buộc phải chuyển bệnh nhân có chỉ định chụp chiếu liên quan sang khoa Xạ trị, nên phải chờ bệnh nhân ở khoa kia làm xong, dẫn đến dồn ứ.

Những trường hợp đăng ký sớm sẽ được giải quyết trong khoảng 12h-1h, trễ phải sang chiều hoặc kéo dài hơn. "Tùy theo từng trường hợp, bệnh nhân chụp CT (có cản quang) sẽ được hướng dẫn nhịn ăn 3-6 giờ trước khi thực hiện. Trừ sữa ra, các loại nước khác bệnh nhân có thể uống", nhân viên y tế giải thích.

Bệnh viện Ung bướu TPHCM hư máy CT, bệnh nhân cố nhịn đói, chờ đến chiều - 3

Xế trưa 5/9, dọc hành lang khoa Chẩn đoán hình ảnh vẫn còn hàng dài người ngồi chờ đợi (Ảnh: Biên Thùy).

Lãnh đạo Bệnh viện Ung bướu TPHCM xác nhận với phóng viên Dân trí, thời gian qua có tình trạng hư hỏng máy CT, và bệnh viện đã tiến hành sửa chữa.

Theo đó, Bệnh viện Ung bướu TPHCM có các hệ thống máy chụp CT-Scanner 64 lát cắt và 128 lát cắt, với công suất phục vụ mỗi máy là 50-60 bệnh nhân/ngày, nếu chạy liên tục. Nhưng các máy CT tại đơn vị đều đã cũ, thường hư hỏng.

Để giải quyết tình trạng này, bệnh viện đã mua gói bảo trì full (thay vì đấu thầu bảo trì từng phần  như trước). Khi máy hư, hãng sản xuất sẽ nhanh chóng đem toàn bộ linh kiện vào viện lắp ráp, sửa chữa ngay.

Bệnh viện Ung bướu TPHCM hư máy CT, bệnh nhân cố nhịn đói, chờ đến chiều - 4

Lãnh đạo Bệnh viện Ung bướu TPHCM cho biết, để đáp ứng nhu cầu của người bệnh phải đầu tư thêm máy CT (Ảnh: Biên Thùy).

"Sáng vào bệnh viện, chờ đến chiều chụp được là mừng rồi. Bệnh nhân đông quá mà. Để đáp ứng nhu cầu của người bệnh thì phải đầu tư thêm, nhưng không đơn giản.

Giá để đầu tư cho mỗi máy hiện nay lên đến 40 tỷ đồng, và phải đáp ứng các điều kiện như an toàn bức xạ, chứ không đơn thuần là mua máy về để chụp", vị trên cho biết.

Theo Sở Y tế TPHCM, mỗi ngày bệnh viện Ung Bướu TPHCM tiếp nhận 4.700-4.800 bệnh nhân đến khám, 1.000-1.100 bệnh nhân điều trị ngoại trú bằng hóa trị hoặc xạ trị trong ngày và 800-900 ca nội trú. Trong đó, có 84% bệnh nhân đến từ các tỉnh, thành trong cả nước, tăng 10% so với trước đây.

Bệnh viện Ung bướu TPHCM hư máy CT, bệnh nhân cố nhịn đói, chờ đến chiều - 5

Mỗi ngày, lượng người vào khám và điều trị ở Bệnh viện Ung bướu TPHCM rất đông (Ảnh: Biên Thùy).

Bệnh viện đã triển khai nhiều giải pháp để hạn chế việc chờ đợi của bệnh nhân, như triển khai tiếp nhận và khám bệnh sớm, tăng cường tần suất xạ trị và tổ chức mổ ngoài giờ hành chính.

Vào cuối tháng 10/2023, máy MRI tại cơ sở 2 của Bệnh viện Ung bướu TPHCM cũng đột ngột hư hỏng sau hơn 3 năm đưa vào sử dụng, khiến nhiều bệnh nhân phải tạm chuyển sang nơi khác chụp chiếu.

">

Bệnh viện Ung bướu TPHCM hư máy CT, bệnh nhân cố nhịn đói, chờ đến chiều

Bệnh viện Ung bướu TPHCM hư máy CT, bệnh nhân cố nhịn đói, chờ đến chiều - 1

Nhiều người chờ đợi được chụp chiếu hình ảnh tại Bệnh viện Ung bướu TPHCM ngày 5/9 (Ảnh: Biên Thùy).

Chú Bình (53 tuổi, quê Sóc Trăng, hiện sống ở quận Bình Tân) đưa vợ là cô N., bị ung thư vú đến bệnh viện từ hơn 6h.

Người đàn ông cho biết, lúc sáng khi mới vào viện đã được nhân viên y tế báo máy đã hư không thể chụp ngay, hẹn 10h30 quay lại. Đến giờ hẹn, chú trở vào nộp giấy đăng ký lại được thông báo chưa thể giải quyết vì vẫn còn ùn ứ bệnh nhân.

"Bác sĩ kêu 15h quay lại nộp phiếu đăng ký cho vợ, nhưng chưa biết có được chụp không. Vợ tôi đang trong thời gian hóa trị ở cơ sở 1 nên rất mệt. Hôm trước bác sĩ báo phát hiện bất thường, phải chụp CT lại.

Chỉ mong bà ấy được chụp sớm, thuận lợi rồi về nhà tịnh dưỡng. Từ lúc bị bệnh này, mỗi lần đưa vợ đi điều trị chờ 2-3 tiếng là bình thường. Nhưng nay phải chờ lâu quá…", chú Bình nói.

Bệnh viện Ung bướu TPHCM hư máy CT, bệnh nhân cố nhịn đói, chờ đến chiều - 2

Vợ chồng chú Bình viết phiếu đăng ký chụp CT và chờ đợi ngoài hành lang bệnh viện (Ảnh: Biên Thùy).

Còn cô P. (50 tuổi) chia sẻ, sau khi được hẹn lần một từ 7h30 sang 10h30, cô chỉ bị dời thêm 2 tiếng để xếp lịch chụp CT. Bù lại, bệnh nhân tiếp tục được yêu cầu không được ăn gì, vì đã sát giờ chụp. Người phụ nữ cho biết sẽ cố nhịn đói, miễn là được chụp sớm.

Nhân viên y tế khoa Chẩn đoán hình ảnh chia sẻ, sáng nay (5/9) 2 máy chụp CT của khoa đều bất ngờ bị hư. Khoa buộc phải chuyển bệnh nhân có chỉ định chụp chiếu liên quan sang khoa Xạ trị, nên phải chờ bệnh nhân ở khoa kia làm xong, dẫn đến dồn ứ.

Những trường hợp đăng ký sớm sẽ được giải quyết trong khoảng 12h-1h, trễ phải sang chiều hoặc kéo dài hơn. "Tùy theo từng trường hợp, bệnh nhân chụp CT (có cản quang) sẽ được hướng dẫn nhịn ăn 3-6 giờ trước khi thực hiện. Trừ sữa ra, các loại nước khác bệnh nhân có thể uống", nhân viên y tế giải thích.

Bệnh viện Ung bướu TPHCM hư máy CT, bệnh nhân cố nhịn đói, chờ đến chiều - 3

Xế trưa 5/9, dọc hành lang khoa Chẩn đoán hình ảnh vẫn còn hàng dài người ngồi chờ đợi (Ảnh: Biên Thùy).

Lãnh đạo Bệnh viện Ung bướu TPHCM xác nhận với phóng viên Dân trí, thời gian qua có tình trạng hư hỏng máy CT, và bệnh viện đã tiến hành sửa chữa.

Theo đó, Bệnh viện Ung bướu TPHCM có các hệ thống máy chụp CT-Scanner 64 lát cắt và 128 lát cắt, với công suất phục vụ mỗi máy là 50-60 bệnh nhân/ngày, nếu chạy liên tục. Nhưng các máy CT tại đơn vị đều đã cũ, thường hư hỏng.

Để giải quyết tình trạng này, bệnh viện đã mua gói bảo trì full (thay vì đấu thầu bảo trì từng phần  như trước). Khi máy hư, hãng sản xuất sẽ nhanh chóng đem toàn bộ linh kiện vào viện lắp ráp, sửa chữa ngay.

Bệnh viện Ung bướu TPHCM hư máy CT, bệnh nhân cố nhịn đói, chờ đến chiều - 4

Lãnh đạo Bệnh viện Ung bướu TPHCM cho biết, để đáp ứng nhu cầu của người bệnh phải đầu tư thêm máy CT (Ảnh: Biên Thùy).

"Sáng vào bệnh viện, chờ đến chiều chụp được là mừng rồi. Bệnh nhân đông quá mà. Để đáp ứng nhu cầu của người bệnh thì phải đầu tư thêm, nhưng không đơn giản.

Giá để đầu tư cho mỗi máy hiện nay lên đến 40 tỷ đồng, và phải đáp ứng các điều kiện như an toàn bức xạ, chứ không đơn thuần là mua máy về để chụp", vị trên cho biết.

Theo Sở Y tế TPHCM, mỗi ngày bệnh viện Ung Bướu TPHCM tiếp nhận 4.700-4.800 bệnh nhân đến khám, 1.000-1.100 bệnh nhân điều trị ngoại trú bằng hóa trị hoặc xạ trị trong ngày và 800-900 ca nội trú. Trong đó, có 84% bệnh nhân đến từ các tỉnh, thành trong cả nước, tăng 10% so với trước đây.

Bệnh viện Ung bướu TPHCM hư máy CT, bệnh nhân cố nhịn đói, chờ đến chiều - 5

Mỗi ngày, lượng người vào khám và điều trị ở Bệnh viện Ung bướu TPHCM rất đông (Ảnh: Biên Thùy).

Bệnh viện đã triển khai nhiều giải pháp để hạn chế việc chờ đợi của bệnh nhân, như triển khai tiếp nhận và khám bệnh sớm, tăng cường tần suất xạ trị và tổ chức mổ ngoài giờ hành chính.

Vào cuối tháng 10/2023, máy MRI tại cơ sở 2 của Bệnh viện Ung bướu TPHCM cũng đột ngột hư hỏng sau hơn 3 năm đưa vào sử dụng, khiến nhiều bệnh nhân phải tạm chuyển sang nơi khác chụp chiếu.

">

Bệnh viện Ung bướu TPHCM hư máy CT, bệnh nhân cố nhịn đói, chờ đến chiều

友情链接