当前位置:首页 > Kinh doanh > Soi kèo phạt góc Shanghai Port vs Zhejiang, 15h30 ngày 11/1 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
Trường Cao đẳng Cơ điện Phú Thọ có số lượng lớn sinh viên đến từ các tỉnh miền núi như Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hà Giang, Yên Bái. Trong đó, tỷ lệ sinh viên người dân tộc thiểu số tương đối cao. Một số dân tộc có truyền thống ăn Tết hết rằm tháng Giêng.
Ngoài ra, hàng năm, Trường Cao đẳng Cơ điện Phú Thọ được huyện Thanh Ba mượn cơ sở vật chất làm lễ tuyển quân và xuất quân ngay sau khi ăn Tết. Do đó, nhà trường cũng phải lùi thời gian nhập học của sinh viên để dành ký túc xá cho bộ đội.
Trường Cao đẳng Công nghệ Y - Dược Việt Nam và Trường Cao đẳng Công nghệ Ngoại thương đều công bố lịch nghỉ Tết Ất Tỵ kéo dài 20 ngày, từ 20/1/2025 đến hết ngày 9/2/2025. Lịch nghỉ này áp dụng cho tất cả các cơ sở ở 3 miền Bắc - Trung - Nam của hai trường này.
Trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh dự kiến cho sinh viên nghỉ từ ngày 18/1/2025 đến hết ngày 2/2/2025, tổng thời gian là 16 ngày.
TS. Vũ Quang Khuê - Hiệu trưởng nhà trường - cho biết đa số sinh viên của trường đến từ các tỉnh phía Bắc. Chỉ một số ít sinh viên miền Trung, xa nhất là Quảng Bình. Vì vậy, thời gian nghỉ 2 tuần là phù hợp.
2 tuần cũng là thời gian nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Việt - Hàn Bắc Giang. Ông Nguyễn Công Thông - Hiệu trưởng nhà trường - cho biết trường chưa có lịch nghỉ Tết chính thức, tuy nhiên số ngày nghỉ lễ sẽ dao động trong khoảng 2 tuần, đã bao gồm cả ngày nghỉ cuối tuần.
ThS. Đặng An Bình - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ - cũng thông tin: "Sinh viên sẽ được nghỉ Tết khoảng 2 tuần. Lịch nghỉ chi tiết sẽ thông báo trong tháng này."
Hiện trong số các trường cao đẳng nghề đã có lịch nghỉ Tết, Trường Cao đẳng nghề Hà Nam có số ngày nghỉ Tết Nguyên đán 2025 ít nhất với 9 ngày, từ 25/1/2025 đến hết ngày 2/2/2025.
" alt="Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 các trường cao đẳng nghề: Nhiều nhất 23 ngày"/>Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 các trường cao đẳng nghề: Nhiều nhất 23 ngày
Buổi lễ tặng quà Tết vì người nghèo Xuân Mậu Tuất, diễn ra tại trụ sở UBND xã Thanh Giang, ông Nguyễn Văn Quế - Chủ tịch UBND huyện Thanh Chương cho biết, huyện nhà có 40 xã thị trấn đứng số 1 về đơn vị hành chính, dân số đứng thứ 3 trong toàn tỉnh và là huyện còn có hơn 9% hộ nghèo.
Ông Nguyễn Đăng Quang trao 100 triệu đồng cho 10 hộ gia đình, với mong muốn giúp người dân sử dụng đồng tiền đúng mục đích để sớm thoát nghèo |
''Nhằm giúp người nghèo yên tâm đón Tết, ngoài những phần quà của nhà tài trợ, 10 hộ nghèo được chọn ra từ 10 xã còn nhận được 10 triệu đồng/hộ. Số tiền này, nhà từ thiện muốn giúp bà con nuôi con gì? Trồng cây gì? Nhằm sớm ổn định sản xuấ để thoát nghèo'' - ông Quế dặn dò với bà con đến nhận quà.
Cũng theo ông Quế, đây là những phần quà hết sức ý nghĩa đối với người nghèo. Chúng tôi sẽ giám sát, tạo điều kiện giúp đỡ để các hộ nghèo sử dụng tiền tài trợ đúng mục đích, hiệu quả để vươn lên ổn định cuộc sống.
10 hộ nghèo nhận tiền và quà Tết chuẩn bị đón xuân Mậu Tuất 2018 tại UBND Thanh Giang |
Vợ chồng ông Nguyễn Đăng Quang và bà Trần Thị Thanh Thủy chia sẻ: "Bản thân tôi sinh ra trong một gia đình nghèo, đông con, tôi là con thứ 8 trong nhà. Tôi hiểu, muốn thoát nghèo thì chúng ta phải không ngừng cố gắng lao động chăm chỉ, cần cù chịu khó mới có được thành quả".
''Đây là món quà nhỏ, là tấm lòng chia sẻ của vợ chồng tôi gửi đến những người nghèo. Chỉ mong 10 hộ dân ở đây sử dụng số tiền này đúng mục đích, hiệu quả, phát triển và sớm thoát nghèo. Hy vọng Tết năm sau, tôi quay lại thì sẽ nhìn thấy sự phát triển, thay đổi từ gia đình 10 hộ ở đây. Khi đó, tôi sẽ có quà riêng cho từng gia đình. Chúc bà con đón Tết vui vẻ, đầm ấm và hạnh phúc'' - ông Quang gửi gắm đến các hộ nghèo
Ông Trần Văn Hóa (62 tuổi, trú tại xóm 10 Tiên Thanh, xã Võ Liệt) đại diện cho các hộ nhận quà cảm ơn nhà tài trợ, hứa sẽ sử dụng số tiền này đúng mục đích để sớm thoát nghèo... |
Được biết, tại giải Vietnam Top 500 CEO Golf Championship (VCG500), lần đầu tiên được báo VietNamNet tổ chức, golfer Nguyễn Đăng Quang đã giành giải HIO có giá trị 2 tỷ đồng (xe ô tô BMW).
Trong đêm gala trao giải, golfer Nguyễn Đăng Quang dành lời cảm ơn tới vợ con đã luôn ủng hộ mình. Anh cũng dành tặng 100 triệu cho chương trình học bổng Michael Dukakis Fellowship của Viện Michael Dukakis về Lãnh đạo và Sáng tạo (Boston, Hoa Kỳ) nhằm tìm kiếm và tôn vinh các cá nhân lãnh đạo đặc biệt xuất sắc đến từ các lĩnh vực kinh doanh, văn hóa, khoa học, thể thao, quản lý nhà nước và xã hội.
Ông Quang hứa trao tặng 100 triệu đồng cho những người nghèo ở Nghệ An.
Quốc Huy
" alt="Trao quà Tết trị giá hơn 100 triệu đồng cho người nghèo Nghệ An"/>Trao quà Tết trị giá hơn 100 triệu đồng cho người nghèo Nghệ An
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
Con chị Diễm Trúc đang học lớp 5A Trường Tiểu học Lê Văn Nhung. Bé đã theo học ở trường này được 3 năm.
Trong đơn gửi Sở GD-ĐT An Giang, Phòng GD-ĐT TP.Long Xuyên và ban giám hiệu Trường Tiểu học Lê Văn Nhung, chị Diễm Trúc viết: “Gia đình chúng tôi rất vui vì đã tìm cho con học ở một ngôi trường thân thiện. Thầy cô của trường hết sức tận tâm, tận lực và yêu thương học sinh. Dù ở TP Long Xuyên nhưng Trường Tiểu học Lê Văn Nhung không chạy theo thành tích mà tôn trọng thực học của học sinh nên thời gian qua con tôi rất vui vẻ”.
Một phần lá đơn chị Diễm Trúc viết |
Chị Trúc cũng nêu rõ trước đó chị đã có con theo học ở ngôi trường này và không quên gửi lời cảm ơn các thầy cô của nhà trường.
Tuy nhiên người mẹ này viết, còn 1 học kỳ nữa con chị sẽ lên lớp 6. Kết quả học rất quan trọng, nhưng đây không phải là vấn đề hàng đầu chị quan tâm.
“Từ sau Tết Dương lịch tới nay, tôi thấy cháu đi học một ngày 2 buổi thay vì 1 buổi như trước. Bên cạnh đó trường cũng ban hành một thời khóa biểu 2 buổi. Cháu nói mỗi tuần phải học thêm 3 buổi chiều làm tôi hết sức bất ngờ. Mọi sinh hoạt trong gia đình gần như xáo trộn. Cơ thể cháu thuộc dạng yếu, thể lực kém, việc học thêm 1 buổi với thời gian ít hơn 1 tiếng đồng hồ tôi thấy không có hiệu quả về mặt kiến thức nhưng kéo theo hàng loạt hệ lụy như mất đi giấc ngủ trưa, mất thời gian tự học ở nhà”- người mẹ viết.
Đặc biệt, trong đơn chị Diễm Trúc cũng nêu, nhà trường không hề thông báo trước lý do mục đích việc tăng thời gian học cho phụ huynh. Giáo viên chủ nhiệm lớp của con cũng không nói tại sao phải học thêm 3 buổi chiều vào 1 tuần.
Theo chị, việc áp đặt này là vô lý và gây phiền phức cho gia đình vì không thấy chất lượng. Ở vị trí một người mẹ, chị Trúc thấy nhà trường thiếu tôn trọng khi tự ý soạn ra lịch học mà không họp phụ huynh.
Gửi đơn đến Sở GD-ĐT An Giang, Phòng GD-ĐT TP.Long Xuyên và Ban giám hiệu Trường Tiểu học Lê Văn Nhung vào chiều 8/1, chị Trúc nói nếu nhà trường và ngành không có câu trả lời thỏa đáng, chị xin miễn cho con đi học thêm vào buổi chiều.
“Gia đình chúng tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm về thành tích học tập của cháu. Nếu cháu không đủ kiến thức lên lớp 6, chúng tôi cũng đồng ý cho cháu lại lớp 5 mà không thắc mắc khiếu nại gì”- chị Diễm Trúc viết. Dưới góc độ của một người mẹ, chị Trúc nói cần con được nghỉ ngơi, vui chơi, lấy sức tự học vào thời gian con lại của ngày.
Lá đơn này là do chị Trúc tự viết. Trên báo chí người mẹ này đã xác nhận và mong con được miễn học buổi biểu. Chị Trúc khẳng định nếu con ở lại lớp sẽ chấp nhận mà không thắc mắc gì.
Chúng tôi sẽ liên hệ Trường Tiểu học Lê Văn Nhung để tìm hiểu vấn đề này và thông tin tiếp theo.
Lê Huyền
" alt="Chấp nhận con ở lại lớp, phụ huynh viết đơn xin miễn học buổi chiều"/>Chấp nhận con ở lại lớp, phụ huynh viết đơn xin miễn học buổi chiều
TIN BÀI KHÁC
Cô bé uống thuốc đều hơn ăn cơm" alt="Cám cảnh gia đình nghèo có hai con đều mắc bệnh tim nặng"/>Sóc Sơn tạm dừng chấm dứt hợp đồng với giáo viên để chờ xét đặc cách.
Trước đó, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua việc dành 2.692 biên chế để bố trí cho giáo viên thuộc đối tượng xét tuyển đặc cách. Trong số các điều kiện xét đặc cách có yêu cầu giáo viên vẫn đang ký hợp đồng tại các trường mầm non, tiểu học và trung học cơ sở công lập; Có thời gian ký hợp đồng và đóng bảo hiểm xã hội trước ngày 31/5/2015.
Tuy nhiên, hàng trăm giáo viên hợp đồng tại Hà Nội hoang mang vì lý do họ đã bị chấm dứt hợp đồng trước khi chờ đến ngày được xét đặc cách vào biên chế.
Cụ thể, hơn 300 giáo viên hợp đồng tại huyện Mỹ Đức không đạt tiêu chí đóng bảo hiểm xã hội khi họ không được UBND huyện đóng bảo hiểm trong suốt nhiều năm liền.
Ở thị xã Sơn Tây, đã có 57 giáo viên bị chấm dứt hợp đồng.
Tại Ba Vì, 208 giáo viên Tiểu học và THCS cũng đã bị huyện đơn phương chấm dứt hợp đồng trước khi chờ đến ngày được xét đặc cách.
Tại Sóc Sơn, 256 giáo viên hợp đồng cũng đang lo lắng vì đã nhận được thông báo chấm dứt hợp đồng từ 1/1/2020.
Thầy Nguyễn Viết Tiến, giáo viên hợp đồng tại thị xã Sơn Tây vừa qua đã nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng sau 17 năm đứng trên bục giảng. Thầy lo lắng: "Chúng tôi bị đơn phương chấm dứt hợp đồng trong khi bản thân luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Nếu dựa vào tiêu chí “giáo viên phải đang giảng dạy hợp đồng tại các trường công lập" mới được xét đặc cách thì chúng tôi không đạt. Như thế là quá thiệt thòi và bất công".
Thúy Nga
- Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu các ứng viên dự tuyển viên chức giáo dục sắp tới phải có trình độ ngoại ngữ và tin học tối thiểu.
" alt="Tạm dừng chấm dứt hợp đồng với giáo viên để chờ xét đặc cách"/>Tạm dừng chấm dứt hợp đồng với giáo viên để chờ xét đặc cách