您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Đà Nẵng khảo sát nhu cầu các cặp đôi, hướng đến thành phố du lịch cưới
NEWS2025-02-12 12:11:23【Giải trí】2人已围观
简介Trao đổi với VietNamNet,ĐàNẵngkhảosátnhucầucáccặpđôihướngđếnthànhphốdulịchcướtrực tiếp bóng da b&agrtrực tiếp bóng datrực tiếp bóng da、、
Trao đổi với VietNamNet,ĐàNẵngkhảosátnhucầucáccặpđôihướngđếnthànhphốdulịchcướtrực tiếp bóng da bà Nguyễn Thị Hoài An, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến du lịch (Sở Du lịch Đà Nẵng) cho biết, nhằm phát triển loại hình du lịch cưới, đa dạng hóa sản phẩm du lịch và từng bước định vị hình ảnh điểm đến Đà Nẵng trở thành nơi khởi nguồn của hạnh phúc, hiện nay trung tâm đang thực hiện khảo sát ý kiến và nhu cầu của các cặp đôi đối với du lịch cưới.
![anh tiec cuoi.jpeg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/11/10/anh-tiec-cuoi-759.jpeg)
Thông tin thu thập sẽ giúp ngành du lịch Đà Nẵng nghiên cứu, đánh giá, hoàn thiện sản phẩm du lịch cưới, phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch phát triển du lịch cưới Đà Nẵng giai đoạn 2023- 2025.
Theo Sở Du lịch Đà Nẵng, trong 9 tháng năm 2023, tổng lượng khách tham dự các sự kiện cưới tại Đà Nẵng ước 25.000 - 30.000 người. Du lịch Đà Nẵng đang thu hút khách trong nước và quốc tế tổ chức đám cưới tại các khách sạn, khu nghỉ dưỡng 4 - 5 sao và kết hợp du lịch cùng gia đình.
Bà Nguyễn Thị Hoài An cho biết, du lịch cưới tại Đà Nẵng là sản phẩm mới được hình thành và đang trong giai đoạn khởi động. Đà Nẵng có nhiều lợi thế với hệ thống cơ sở lưu trú, nghỉ dưỡng biển cao cấp được quản lý bởi nhiều thương hiệu hàng đầu thế giới, cùng với đó là các bãi biển đẹp, không gian tiệc cưới sang trọng, đẳng cấp, riêng tư, văn hóa ẩm thực đa dạng và đặc trưng, dịch vụ phụ trợ chuyên nghiệp…
“Theo khảo sát của chúng tôi thông qua các cơ sở lưu trú, nghỉ dưỡng tại Đà Nẵng thì du lịch cưới có nhiều tiềm năng, có nhu cầu. Thời gian qua, các cơ sở nghỉ dưỡng đã đón nhiều cặp đôi từ các thị trường như Ấn Độ, Hồng Kông, Singapore, các nước phương Tây…”, bà An cho hay.
![dam cuoi an do tai da nang 1227.jpeg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/11/10/dam-cuoi-an-do-tai-da-nang-1227-760.jpeg)
“Để xây dựng Đà Nẵng là thành phố của sự kiện cưới, thành phố của hành trình hạnh phúc, hành trình tình yêu, sang năm 2024, chúng tôi sẽ triển khai nhiều hoạt động như kết hợp với các nhà cung ứng dịch vụ tổ chức hội nghị, triển lãm cưới, du lịch cưới. Bên cạnh đó, sẽ có chính sách hỗ trợ cho các sự kiện cưới quốc tế đến Đà Nẵng như hỗ trợ xuất nhập cảnh, hoạt động chào đón, tặng quà lưu niệm, tư vấn…”, bà An cho biết thêm.
Cũng theo Giám đốc Trung tâm Xúc tiến du lịch Đà Nẵng, từ năm 2023, ngành du lịch Đà Nẵng đã triển khai các hoạt động xúc tiến cho sự kiện cưới nhằm thu hút phân khúc này. Đầu năm 2023, tại Hội chợ Du lịch và lữ hành Nam Á lần thứ 30 (SATTE 2023) - hội chợ du lịch lớn nhất Ấn Độ với quy mô hơn 1.400 gian hàng, bên cạnh những sản phẩm quen thuộc, ngành du lịch Đà Nẵng cũng đã giới thiệu quảng bá sản phẩm du lịch cưới.
Trong những năm gần đây, Đà Nẵng nổi lên là một điểm đến mới đối với thị trường Ấn Độ. Đặc biệt, nhiều gia đình tỷ phú Ấn Độ đã chọn Đà Nẵng để tổ chức tiệc cưới xa hoa.
很赞哦!(3492)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt
- Ngồi tù vì trồng cần sa ở Úc, cựu nhà báo Việt vượt nghịch cảnh như thế nào?
- Cô gái tuyên bố vòng eo 37,8 cm là tự nhiên
- Bên trong những khách sạn trên cây siêu đẹp và đắt đỏ nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Monterrey, 10h00 ngày 9/2 : Thiên đường thứ 7
- Có phải con đường đến trái tim của một người đàn ông thực sự đi qua dạ dày?
- 'Tâm sự của bé gái lớp 6 khi bị mẹ mắng khiến tôi đau đáu'
- 'Tình lơ' của Nguyễn Ngọc Tư lên sân khấu kịch
- Soi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2
- Bí mật khó tin của đoàn xiếc đưa đầu vào miệng cá sấu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Barca, 02h45 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
Chị Bùi Thị Hà gắn bó với nghề làm xôi khúc đã 12 năm nay. Sinh năm 1988, chị Bùi Thị Hà lớn lên trong một gia đình thuần nông ở vùng quê nghèo thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Hoàn cảnh gia đình khó khăn, năm 15 tuổi - vừa học xong lớp 9, Hà quyết định vào TP.HCM lập nghiệp với hi vọng kiếm tiền phụ giúp bố mẹ nuôi 2 em ăn học.
Cùng với người dì ruột, Hà thuê nhà trọ ở TP rồi đi bán hàng thuê. Sau 3 năm, dì về quê lập gia đình, Hà ở lại bán hàng thêm gần 4 năm nữa.
Lúc này, kinh tế gia đình ở quê đã tạm ổn, các em cũng học gần xong, Hà mới bắt đầu nghĩ tới một tương lai ổn định hơn cho bản thân.
22 tuổi, Hà nộp hồ sơ đi học tiếp cấp 3 tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên Quận 3. Năm ấy, rất may mắn là trường ưu tiên cho những người vừa đi học vừa đi làm nên chị được học vào buổi tối. Ban ngày, Hà vẫn đi bán hàng quần áo với mức lương 900 nghìn đồng/tháng. Trong khi đó, tiền thuê phòng trọ đã 500 nghìn đồng, chưa kể tiền sách vở học hành. Nghĩ tới cảnh khó khăn trước mắt, Hà quyết định phải làm gì đó để kiếm tiền đi học.
Bỏ công việc bán hàng, năm 2010, Hà chọn nghề bán xôi khúc sáng. Bước ra khỏi cửa hàng với số tiền 900 nghìn tiền lương, cộng với 1,6 triệu đồng tiền tiết kiệm, chị phải đi vay thêm để có 3 triệu đồng lập nghiệp từ nghề bán xôi.
Sáu giờ sáng, chị chở chiếc thùng xốp đựng xôi ra vỉa hè cách chỗ trọ 3km ngồi bán. “Ngày đầu tiên, tôi lãi 100 nghìn, mừng rơi nước mắt. Nhẩm tính trong đầu 1 tháng sẽ có 3 triệu, thế là hơn đi bán hàng rồi”.
Món xôi khúc ăn sáng giúp chị Hà lập nghiệp ở đất Sài thành. Càng làm càng thấy ham, từ một người không có kinh nghiệm nấu xôi, Hà mày mò học hỏi, nghe mọi người góp ý, chỉ dạy, dần dần chất lượng gói xôi của chị tăng dần lên và có nhiều khách quen. Thu nhập của Hà tăng dần lên 200-300 nghìn đồng/ngày.
Để có được thành quả nhỏ nhoi ấy, Hà phải dậy từ 1h sáng để chuẩn bị nguyên liệu. “Bởi vì ngày ấy chưa có nhiều vốn nên mọi thứ tối giản nhất có thể. Đồ nghề chỉ có vài cái nồi và chiếc thùng xốp, không có cả tủ lạnh để bảo quản thực phẩm được lâu” - Hà kể.
Cứ thế, 6h sáng bán xôi đến 10h, buổi chiều cô nghỉ ngơi, tối đi học về ngủ được vài tiếng lại dậy nấu xôi. Sau gần 1 năm bán xôi vỉa hè, Hà đã có nhiều khách quen và bắt đầu nghĩ đến chuyện bán sỉ.
Mối sỉ đầu tiên nhận của Hà 20 chiếc xôi khúc. Ngày đầu tiên, họ bán hết veo và hẹn hôm sau lấy 40 chiếc. Những ngày sau, họ tăng lên 100 chiếc/ngày. Mỗi chiếc, Hà lãi 2 nghìn đồng, vị chi 200 nghìn đồng/ngày từ một mối sỉ. Cứ thế người nọ giới thiệu người kia, cô giao được vài mối sỉ và vẫn duy trì việc bán lẻ ở vỉa hè.
Sau 2-3 năm từ ngày theo “nghiệp” bán xôi, Hà đạt mức thu nhập 800 nghìn đồng/ngày - một mức thu nhập đáng mơ ước của nhiều người lao động.
Vốn tăng lên, cô mạnh dạn thuê nguyên tầng 3 của một căn nhà để vừa ở vừa nấu nướng. Lúc này, trang thiết bị đã được đầu tư đầy đủ và hiện đại hơn nhưng vẫn chỉ có một mình cô nấu tới vài trăm chiếc xôi khúc mỗi ngày. Tất cả các khâu từ đi chợ, sơ chế, nấu nướng đều một tay Hà quán xuyến. “Phòng ở tầng 3 nên mỗi lần mua bao gạo 50kg là tôi phải chia thành 2 lần để vác lên lầu”.
Vất vả là thế nhưng Hà vẫn duy trì việc học ở trường cho đến khi cầm được tấm bằng tốt nghiệp phổ thông.
Sau khi cân nhắc giữa việc học tiếp đại học, cao đẳng hay gắn bó với nghề làm xôi, thấy mình vẫn ham kiếm tiền, chị quyết định gác lại ước mơ học hành.
“Lúc ấy, tôi quá bận và quá tải nên không thể vừa học vừa làm được nữa. Có những ngày, tôi làm thâu đêm, lại còn kiêm luôn cả giao hàng nên bị thiếu ngủ trầm trọng. Có hôm chạy xe, gió mát hiu hiu, mí mắt tôi như sụp xuống, có cảm giác mình như vừa thiếp đi 1 giây, mở mắt ra đã tông vào đuôi xe trước”.
Sợ quá, từ đó chị bắt đầu thuê người giao hàng, rồi lại thuê thêm người phụ nấu xôi.
Đến năm 2013-2014, chị nghỉ bán lẻ để tập trung vào giao sỉ. Cứ thế đến năm 2017, chị lập gia đình. Anh vốn có nghề mộc nhưng cũng nghỉ làm để phụ chị nấu xôi và giao hàng. Công việc của chị cứ thế ổn định cho đến năm 2018, chị mang bầu. Từ khi có bầu, chị bị nghén nên giao hết công việc cho một người bạn làm giúp để về quê tĩnh dưỡng.
Trong thời gian ở quê, chồng chị làm tiếp nghề mộc ở gần nhà. Chị rảnh rỗi nên lọ mọ học làm xôi hoa đậu qua các khoá học online với hi vọng sẽ có thêm sản phẩm mới để bán cùng xôi khúc.
Nhưng khi bắt tay vào làm, chị mới thấy nó không đơn giản như mình nghĩ. Nhiều lần chị phải ném đồ vào thùng rác và muốn bỏ cuộc. Nhưng rồi chị lại tự nhủ: “Chưa thoát nghèo mà mày đã muốn bỏ cuộc sao?”.
Nghĩ vậy nên chị lại kiên trì luyện tay nghề ngày đêm, đến nỗi quên ăn quên ngủ. Sau 2 tháng, chị đã làm ra thành phẩm là những bông hoa đậu đẹp lung linh như bây giờ.
Những bông hoa trên đĩa xôi được làm từ nguyên liệu chính là đậu xanh và đều có thể ăn được. Khác với xôi khúc - làm là để kiếm tiền, với xôi hoa đậu, càng làm chị càng thấy yêu, càng thấy mê mẩn với mỗi thành phẩm. “Vừa yêu thích lại vừa kiếm được tiền thì tội gì mình không theo” - chị chia sẻ.
Đến khi con được 8 tháng, chị vào lại TP.HCM để tiếp tục làm nghề. Nhưng lúc này chị chưa làm xôi hoa đậu ngay vì vẫn còn quá bận rộn với các đơn hàng xôi khúc. “Lúc ấy, gần như 2 vợ chồng làm quanh năm, chỉ được nghỉ 5 ngày Tết”.
Đến tận năm 2020, khi con đã đến tuổi đi mẫu giáo, chị mới bắt đầu làm và bán xôi hoa đậu. “Tôi bắt đầu chuyển việc làm xôi khúc cho chồng và 2 người phụ việc. Còn tôi tập trung vào làm xôi hoa đậu vì chỉ có mình mới làm được món này”.
Nắm bắt được thị hiếu khách hàng bây giờ thích vừa ngon vừa đẹp, chị mày mò phối màu sắc để cho ra những loại hoa khác nhau trang trí cho đĩa xôi. Những đĩa xôi hoa lạ mắt của chị ngày càng được ưa chuộng và mang lại nguồn thu tốt cho gia đình.
Xôi hoa đậu trở thành sản phẩm mới của chị Hà, được nhiều người ưa thích cho các dịp lễ Tết. Bà chủ bếp xôi tâm sự, hiện tại mỗi tháng vợ chồng chị thu được 30-40 triệu đồng lợi nhuận từ xôi hoa đậu và 20-30 triệu đồng từ xôi khúc. “Mỗi tháng trung bình thu nhập của 2 vợ chồng sau khi trừ chi phí rơi vào khoảng 50-60 triệu đồng”.
“Xôi khúc làm nhiều nhưng lãi ít. Bù lại, nguồn thu của xôi khúc ổn định hơn. Trong khi xôi hoa đậu làm số lượng ít nhưng lãi nhiều bởi vì nó đòi hỏi công sức hơn và không phải ai cũng làm được”.
Chị Hà cũng tự tin “khoe”, hiện tại bếp xôi của gia đình có mối sỉ ở tất cả các quận của TP.HCM. Ngoài công việc nấu xôi bán, chị Hà hiện còn mở các lớp dạy làm xôi hoa đậu cho các chị em muốn học nghề hoặc học để bày biện trong gia đình.
Ước mơ thoát nghèo của chị đang dần trở thành hiện thực nhờ thúng xôi năm nào. “Dù có vất vả thêm nữa, tôi vẫn vui vì nguồn lợi nhuận từ xôi mang lại cho tôi rất nhiều thứ”.
Chia sẻ về bí quyết “thoát nghèo” của mình, chị nói, làm bất cứ công việc gì cũng cần phải quyết tâm và kiên trì. “Bạn phải đặt hết tâm huyết vào đó, phải yêu và hiểu thật kỹ thứ mà mình làm để cho ra những thành phẩm tốt nhất có thể”.
Xôi hoa đậu là sản phẩm ra đời sau nhưng đang mang lại thu nhập lớn hơn cho chị Hà. Một đĩa xôi hoa đậu cho dịp ăn hỏi, đám cưới. Cũng là món xôi gà nhưng được trang trí cầu kỳ, hiện đại Để làm ra được những thành phẩm kỳ công như thế này, chị Hà cho biết người làm phải thực sự hiểu đặc tính của các nguyên liệu mà mình sử dụng. Nguyễn Thảo
Ảnh: NVCC
Cách nấu xôi nếp cẩm bằng nồi cơm điện dẻo thơmXôi nếp cẩm rất thơm ngon và tốt cho sức khỏe. Song không phải ai cũng biết cách nấu xôi nếu không có nồi chuyên dụng. Hãy tham khảo cách nấu xôi nếp cẩm bằng nồi cơm điện dẻo thơm mà không bị nhão dưới đây nhé.">
Học hết lớp 9, cô gái bán xôi vỉa hè giờ là bà chủ thu lãi 60 triệu đồng/tháng
Andy Evans, 45 tuổi, rất ngạc nhiên khi ví của anh được trả lại. Năm 2015, Andy Evans, 45 tuổi ở Manchester (Anh), bắt taxi sau buổi biểu diễn ca nhạc ở Heaton Park và rồi nhận ra chiếc ví không còn trong túi khi anh xuống xe.
Vì không nhớ mình đã sử dụng taxi của hãng nào nên Andy nghĩ rằng thật vô vọng để tìm được nó. Nhưng bỗng một ngày, anh nhận được gói hàng với chiếc ví bên trong và điều đặc biệt là chiếc ví hoàn toàn không bị xáo trộn.
“Thật điên rồ! Lúc đầu, tôi rất bối rối, không thực sự nhớ chiếc ví vì tôi đã đánh mất nó từ rất lâu. Sau đó, khi tôi nhìn vào nó một lần nữa, tôi bắt đầu giật mình”.
“Tôi không tin vào mắt mình. Tôi đã nghĩ ‘không thể như vậy được, những 7 năm?’. Không ai tin được điều đó khi tôi kể chuyện cho họ nghe. Tôi nhắn tin cho anh trai ngay lập tức vì anh ấy phải cho tôi vay tiền vào đêm hôm đó. Anh ấy vẫn nhớ mọi chuyện và đã vô cùng sửng sốt”.
Chiếc ví chứa giấy phép lái xe, tiền mặt và một số thẻ ngân hàng đã hết hạn. Chiếc ví màu nâu của hãng Henri Lloyd chứa 2 tờ tiền 20 bảng kiểu cũ vẫn có thể sử dụng được nhưng Andy sẽ phải mang tờ tiền 5 bảng và 10 bảng Anh đến ngân hàng để đổi.
Trong khi đó, những chiếc thẻ ngân hàng đã hết hạn cách đây 5 năm.
Andy nói thêm: “Có vẻ như nó đã bị rơi vào bên dưới ghế hoặc bị lấp vào đâu đó suốt thời gian qua. Nó cứ như thể câu chuyện của Robinson Crusoe - một thông điệp trong chai sẽ trở lại nhiều năm sau đó”.
Trên gói hàng có một địa chỉ email, vì vậy Andy đã viết lời cảm ơn tới người gửi và mong muốn được tặng một món quà.
Andy đã liên hệ với tài xế taxi, người đã trả lại chiếc ví với mong muốn tặng một món quà. Nhưng người này đề nghị anh quyên góp cho tổ chức từ thiện. Thư trả lời, được ký từ Manchester Taxi Driver, cho biết: “Thành thật mà nói, tôi không trả lại nó để mong nhận quà từ bạn, nhưng đề nghị của bạn khiến tôi rất vui. Và vì bây giờ là giữa tháng Ramadan (tháng thứ 9 của âm lịch Ả Rập), một tháng tuyệt vời cho việc từ thiện, nếu có bất kỳ món quà nào mà bạn muốn tặng tôi, hãy dành nó cho những người kém may mắn hơn”.
Andy nói thêm: “Tôi đã hỏi anh ấy có muốn gặp mặt hay đi uống cà phê không. Tôi chỉ muốn bắt tay anh ấy và nói lời cảm ơn. Anh ấy nói không cần phải làm những điều đó. Thực tế là anh ấy đã gửi nó theo hình thức giao hàng đặc biệt nên sẽ phải mất phí gửi là 8 bảng Anh để gửi cho tôi”.
“Dù sao đi nữa, chiếc ví quay trở lại cùng với tất cả số tiền và giấy tờ thực sự là một điều tuyệt vời”.
Đăng Dương(Theo Mirror)
">
Nhận lại chiếc ví nguyên vẹn sau 7 năm đánh rơi trên taxi
Mớiđây, một cô giáo trường Ngọc Lâm đã chia sẻ nỗi đau của cá nhân mình khi chứngkiến không ít những trái tim vô cảm, thờ ơ trước sự sống của cháu bé xe Camry đâm chết. Trước ranh giới sự sống, cái chết mong manh ấy nhiều người đãchia sẻ câu chuyện bày tỏ không phải ai cũng vô tâm không cứu người hoạn nạn.Đau đớn vì sự vô cảm trong vụ xe Camry đâm chết 3 người">
Rơi lệ với những chuyện 'cứu một mạng người xây 7 tòa tháp'
Nhận định, soi kèo Farense vs Nacional, 22h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
- Không ít khách hàng từng nhăn mặt khi nhận những viên kẹo thay cho số tiền lẻ thừa từ nhân viên siêu thị. Dưới đây là câu chuyện của một vị khách "đáp trả" cách thanh toán tiền thừa "khó ưa" này.
Hiện nay hầu hết ở các siêu thị đều dùng kẹo thay vì trả tiền lẻ (200 đồng, 500 đồng thậm chí là 1000 đồng) cho khách. Nhiều người 'tặc lưỡi' cầm, nhiều người nhăn nhó khó chịu thậm chí có người từ chối lấy tiền lẫn kẹo vì số kẹo này họ đều không ăn.
Cũng rơi vào tình trạng tương tự, thành viên Phương Lê đã có cách "giải quyết" nỗi bức xúc của mình khi nhận được kẹo từ một siêu thị. Câu chuyện của anh được chia sẻ trên một diễn đàn mạng thu hút rất nhiều lượt thích và bình luận.
Theo đó, người này viết, anh rất bực mình khi siêu thị thanh toán tiền thừa bằng kẹo và không thèm hỏi ý kiến khách có đồng ý hay không. Lần này anh đi siêu thị và có hóa đơn là 50.500 đồng. Anh đưa cho nhân viên số tiền là 51.000 đồng và như thường lệ anh được trả lại một cái kẹo.
Anh nói với nhân viên: "Em đưa lại anh tờ 1000 đồng, anh có tiền trả em". Nhân viên vui vẻ đưa tiền lại cho khách. Anh cũng nhanh chóng móc viên kẹo ra gửi lại người nhân viên này và nói: "Đây trả em, cảm ơn em".
Câu chuyện được chia sẻ thu hút sự chú ý của nhiều người Khi anh cầm túi hàng đi về, nhân viên hỏi giật lại: "Anh ơi đây đâu phải là tiền?". Anh liền đáp: "Cái kẹo này là cái em trả anh hôm qua, giống cái em đưa anh lúc nãy, sao em bảo đây không phải là tiền?".
Em thu ngân vẫn kiên quyết không chịu nhưng người khách cũng phản bác: "Em đưa anh được sao anh lại không?". Câu chuyện có sự chứng kiến của người quản lý siêu thị cuối cùng phía siêu thị cũng phải chấp nhận.
Kết thúc câu chuyện của mình người kể kết luận: "Mình chấp nhận thì siêu thị cũng nghiễm nhiên cho họ cái quyền ép mình mà thôi".
Chia sẻ của anh Phương Lê đã "chạm" đến nỗi bức xúc, ngán ngẩm của nhiều người khi gặp những cảnh tương tự. Họ cho rằng chỉ cần bỏ ra khoảng 5000 đồng có thể mua 1 gói kẹo với hàng chục viên. Mỗi lần thiếu của khách 500 đồng siêu thị lại trả lại cho khách 1 viên kẹo thì khách hàng bị "móc túi" một cách quá hợp lý. Chưa kể nhiều khách không có nhu cầu, thói quen ăn kẹo.
Một số bạn đọc cũng cho rằng, siêu thị có thể nói thẳng với khách không có tiền lẻ hoặc thay vào kẹo dùng phong bì, bút bi...để cho khách có quyền lựa chọn thay vì ép khách "ăn kẹo".
Phương Lê(TH)
">Siêu thị trả tiền lẻ bằng kẹo
"Chúng tôi sẽ gặp các bạn tháng 12 này tại lễ trao giải VinFuture 2024 (tối 6/12, Nhà hát Hồ Gươm) và nhạc hội quốc tế 8Wonder Winter (8/12, TP HCM)", nhóm thông báo trên tính năng "khoảnh khắc" (Story) ở Instagram, ngày 21/11.
Đại diện đơn vị tổ chức nhạc hội - VinWonders - cho biết Imagine Dragons nói háo hức, mong sớm đến đại đô thị Vinhomes Grand Park, TP HCM, biểu diễn trước fan Việt. Những ngày qua, ba thành viên - tay guitar Wayne Sermon, giọng ca chính kiêm trưởng nhóm Dan Reynolds và nghệ sĩ bass Ben McKee - dành nhiều thời gian tập dượt, thử nghiệm đa phong cách, hướng đến sự mới mẻ. Họ chưa tiết lộ tiết mục sẽ trình diễn vì muốn tạo bất ngờ đến phút chót.
">Nhóm Imagine Dragons háo hức gặp fan Việt
Ảnh minh họa: Sohu Khi Hứa Truyền Như đang ngồi ở ghế cứng, một nhân viên phục vụ tàu đột nhiên xuất hiện và nói: "Vừa rồi tôi đã bảo ghế của anh ở bên kia cơ mà. Anh ngồi nhầm chỗ rồi".
Hứa Truyền Như lần đầu tiên đi tàu, khi bị nhân viên nhắc nhở thì rất lo lắng. Anh nhanh chóng lấy vé ra và kiểm tra cẩn thận. Sau đó, anh đưa vé cho nhân viên và khẳng định mình không ngồi nhầm chỗ.
Nhân viên tàu nhìn anh bối rối. Cô đỏ mặt giải thích: "Vừa rồi có một người giống hệt anh không tìm được ghế nên tôi đã chỉ cho người đó chỗ ngồi và tôi nghĩ anh ấy là anh”.
Hứa Truyền Như không tin có sự trùng hợp như vậy nhưng không nỡ trách cứ nhân viên tàu. Anh chỉ có thể nói đùa: "Không sao, có lẽ là tôi có gương mặt phổ biến nên nhiều người giống”.
Sau khi nhân viên rời đi, một người đàn ông trung niên ngồi xuống ghế đối diện với Hứa Truyền Như. Những hành khách xung quanh bắt đầu bàn tán: “Nhìn hai người này giống nhau quá”, “Ai không biết còn tưởng anh em sinh đôi”...
Hứa Truyền Như đang ngủ gà ngủ gật liền bị đánh thức bởi những lời bàn tán. Anh bắt đầu nhìn kỹ người đàn ông đối diện. Khoảnh khắc đó, Hứa Truyền Như cũng cảm thấy đối phương rất giống mình. Nhưng vì bản tính nhút nhát, anh không dám chào hỏi, chỉ nhìn chằm chằm.
Người đàn ông ngồi đối diện cũng chú ý đến ánh mắt của Hứa Truyền Như. Anh ta cất tiếng: "Chúng ta có cái miệng giống nhau thật đấy!".
Sau đó, người đàn ông nói với Hứa Truyền Như rằng điểm đến lần này của anh là Thặng Châu, Chiết Giang và anh đến đó để tìm người thân.
Người này giới thiệu, bản thân tên là Viên, quê ở Lâm Nghi, Sơn Đông, năm nay 43 tuổi. Anh lớn lên ở nông thôn và có ba chị em gái. Cách đây vài năm, cha của Viên bị ốm. Lúc sắp từ giã cõi đời, ông đã nói thật với con trai rằng Viên không phải do ông sinh ra mà được đưa đến từ Chiết Giang.
Anh Viên không tin nhưng vẫn thử gửi mẫu máu và các thông tin cá nhân cho tổ chức tìm người. Gần đây, Viên nhận được cuộc gọi từ cảnh sát Thặng Châu nên đến để gặp người thân.
Nghe anh Viên trải lòng, Hứa Truyền Như tràn đầy cảm xúc. Anh chợt nghĩ, hóa ra trên đời cũng có người khốn khổ như mình.
Từ Sơn Đông đến Chiết Giang, quãng đường hơn 1.000 km và tàu chạy hơn 20 tiếng. Cả hai trò chuyện rất nhiều và cảm thấy rất có thiện cảm với nhau. Tuy nhiên, họ không thể tin rằng, hai người thực sự là anh em!
Cuộc đoàn tụ sau hơn 40 năm
Sáng 3/12/2021, Hứa Truyền Như và con gái bắt taxi đến Sở Công an Thượng Châu sau hành trình mệt nhoài.
Trong lúc Hứa Truyền Như nói chuyện với cảnh sát, anh Viên, người đi cùng chuyến tàu cũng xuất hiện.
Biết chuyện hai người đã đi cùng nhau trên một chuyến tàu, anh cảnh sát rất kinh ngạc. Hóa ra anh Viên và Hứa Truyền Như chính là anh em ruột!
Cuộc đoàn tụ sau hơn 40 năm thất lạc. Hai người đàn ông ngoài 40 tuổi không kìm được cảm xúc. Họ ôm nhau, nước mắt lưng tròng. Anh Viên xúc động: "Tôi đã nói trên tàu là chúng ta có cái miệng rất giống nhau. Không ngờ lại là người nhà! Anh ơi!".
Ngay sau đó, anh cả Dụ Chí Quân cùng gia đình cũng xuất hiện. Nhìn thấy Hứa Truyền Như và Viên, Dụ Chí Quân nghẹn ngào không nói nên lời. Thật lâu sau, người đàn ông ấy mới chậm rãi cất lời: "Anh đã tìm các em rất lâu! Cha của chúng ta - trước khi chết vẫn nghĩ đến 2 em, giờ thì cha yên lòng nhắm mắt được rồi”.
Cha mẹ ruột của Hứa Truyền Như là những người nông dân nghèo khó.
Họ đã có 4 người con nên khi sinh ra Hứa Truyền Như vào năm 1974 và Viên vào năm 1976, hai vợ chồng buộc phải cho con đến Sơn Đông và cắt đứt liên lạc.
Sau đó, người mẹ mất khi mới ngoài 60 tuổi. Nhiều năm sau, cuộc đời của người cha cũng kết thúc. Trước khi qua đời, điều ông ân hận và lo lắng nhất là 2 đứa con trai đã cho đi làm con nuôi. Vì vậy, ông nói với 4 người con còn lại là: “Bố rất tiếc cho 2 đứa trẻ này, đã khiến chúng phải sống ở bên ngoài. Nếu có cơ hội, các con phải tìm 2 em!".
Là con trai cả trong gia đình, sau khi cha qua đời, Dụ Chí Quân đã rất nỗ lực để tìm kiếm 2 người em, nhưng đến giờ họ mới gặp được nhau.
Sau khi đoàn tụ, 6 người con đã cùng trở về làng và đến mộ của cha mẹ ruột để thắp hương cho họ.
Đây là cái kết hạnh phúc mà họ đã mong chờ suốt nhiều năm qua.
Linh Giang(Theo Sohu)
">Lên tàu về quê sau 45 năm thất lạc, người đàn ông gặp chuyện khó tin