TS.BS Nguyễn Trọng Hưng, Trưởng khoa Khám và tư vấn dinh dưỡng người lớn, Viện Dinh dưỡng Quốc gia.

Thứ hai, thời tiết giá lạnh khiến chúng ta lười vận động. Các thói quen tập thể dục lành mạnh ở các mùa khác sẽ khó duy trì. Điều này kết hợp với việc ăn nhiều, chế độ ăn không lành mạnh sẽ khiến cơ thể tăng cân nhanh chóng. Năng lượng nạp vào cơ thể nhiều nhưng tiêu hao ít sẽ tích tụ lại và gây nên tình trạng thừa cân béo phì.

Thứ ba, vào mùa đông, mọi người ăn vặt nhiều hơn các mùa khác, nhất là thời điểm mùa này trùng với các kỳ nghỉ lễ, Tết nên việc ăn vặt diễn ra phổ biến hơn. Đặc biệt, các loại đồ ăn vặt như mứt, hoa quả sấy hay bánh kẹo chứa rất nhiều đường. Đây là nguồn sinh năng lượng và gây tăng cân, nhất là phụ nữ. Bên cạnh đó, việc uống rượu quá nhiều tại các buổi tiệc cuối năm có thể khiến cơ thể hấp thụ nhiều đường và muối hơn mức cần thiết, dẫn đến tăng cân.

Theo TS.BS Hưng, không ít chị em thường nhịn ăn cơm, thức ăn vào mùa đông nhưng kết quả vẫn tăng cân. Lý do là họ ăn vặt quá nhiều.

Thứ tư, mùa đông trời tối sớm và sáng muộn vì vậy mọi người ngủ nhiều hơn các mùa khác trong năm. Ngày ngắn hơn, nắng cũng ít hơn, bạn có xu hướng ở trong nhà nhiều. Thay vì vận động, chúng ta có thể xem phim, ăn vặt, ngủ nướng... khiến cho cơ thể dễ tích mỡ, tăng cân. Do vậy, việc kiểm soát giấc ngủ, chỉ ngủ đủ thời gian (với người trưởng thành 8 tiếng/ngày) là rất quan trọng.

Bí quyết để không tăng cân trong mùa đông

TS.BS Nguyễn Trọng Hưng cho rằng để duy trì cân nặng hợp lý, việc ăn uống đầy đủ và đa dạng các nhóm chất là rất quan trọng. Bạn cũng cần kiểm soát 3 nhóm chất sinh năng lượng đó là đường bột, chất đạm và chất béo tùy theo thể trạng và độ tuổi của mỗi người. 

Ngoài ra, bạn nên bổ sung vitamin và khoáng chất trong mỗi bữa ăn. Theo đó, rau xanh vừa ít năng lượng vừa giúp đào thảo các chất béo ra ngoài cơ thể tốt hơn lại cung cấp nhiều vitamin tốt. Đặc biệt, bạn phải uống đủ nước trong mùa đồng, việc làm này vừa giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt, vừa giúp tăng sức khỏe làn da.

Bên cạnh đó, việc tăng cường hoạt động thể thao trong mùa đông là rất quan trọng. Do thời tiết lạnh nên mọi người có thể tập lùi thời gian luyện tập muộn hơn vào buổi sáng hoặc chuyển sang luyện vào buổi chiều hoặc trong nhà. 

“Không nên tập thể dục lúc sáng sớm, hoặc tối muộn trường hợp nhiệt độ giảm quá sâu cũng không nên ra ngoài tập thể dục để đảm bảo an toàn về sức khỏe”, TS.BS Hưng cho biết.

Sai lầm khi bỏ bữa sáng để giảm cânViệc nhịn ăn sáng không giúp bạn giảm cân mà còn có thể làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh." />

Bốn nguyên nhân khiến bạn tăng cân trong mùa đông

Bóng đá 2025-04-04 15:24:01 9538

Sau mùa đông,ốnnguyênnhânkhiếnbạntăngcântrongmùađôiphone se 4 không ít người giật mình khi thấy cân nặng tăng lên. TS.BS Nguyễn Trọng Hưng, Trưởng khoa Khám và tư vấn dinh dưỡng người lớn, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, phân tích nguyên nhân khiến bạn ít cảm nhận được sự tăng cân của cơ thể trong mùa đông là do mặc nhiều quần áo.

Vào các mùa khác trong năm, việc mặc đồ ôm sát cơ thể giúp chúng ta dễ dàng nhận ra tình trạng cân nặng hơn. Do vậy, để kiểm soát cân nặng, ngoài việc ăn uống, sinh hoạt khoa học, chúng ta cần phải theo dõi cân nặng thường xuyên.

Nguyên nhân khiến nhiều người tăng cân trong mùa đông

Thứ nhất, một nghiên cứu đã phát hiện rằng trong những tháng mùa đông, cơ thể khát khao thức ăn béo vì thêm một lớp chất béo trong cơ thể có thể giúp bạn ấm áp. Do đó, bạn sẽ thường cảm thấy thèm đồ ăn vặt. Ăn vặt thường xuyên dễ khiến bạn tăng cân. Đặc biệt, mùa đông chúng ta thường sử dụng các món nướng, lẩu với tần suất nhiều càng khó kiểm soát năng lượng nạp vào cơ thể.

TS.BS Nguyễn Trọng Hưng, Trưởng khoa Khám và tư vấn dinh dưỡng người lớn, Viện Dinh dưỡng Quốc gia.

Thứ hai, thời tiết giá lạnh khiến chúng ta lười vận động. Các thói quen tập thể dục lành mạnh ở các mùa khác sẽ khó duy trì. Điều này kết hợp với việc ăn nhiều, chế độ ăn không lành mạnh sẽ khiến cơ thể tăng cân nhanh chóng. Năng lượng nạp vào cơ thể nhiều nhưng tiêu hao ít sẽ tích tụ lại và gây nên tình trạng thừa cân béo phì.

Thứ ba, vào mùa đông, mọi người ăn vặt nhiều hơn các mùa khác, nhất là thời điểm mùa này trùng với các kỳ nghỉ lễ, Tết nên việc ăn vặt diễn ra phổ biến hơn. Đặc biệt, các loại đồ ăn vặt như mứt, hoa quả sấy hay bánh kẹo chứa rất nhiều đường. Đây là nguồn sinh năng lượng và gây tăng cân, nhất là phụ nữ. Bên cạnh đó, việc uống rượu quá nhiều tại các buổi tiệc cuối năm có thể khiến cơ thể hấp thụ nhiều đường và muối hơn mức cần thiết, dẫn đến tăng cân.

Theo TS.BS Hưng, không ít chị em thường nhịn ăn cơm, thức ăn vào mùa đông nhưng kết quả vẫn tăng cân. Lý do là họ ăn vặt quá nhiều.

Thứ tư, mùa đông trời tối sớm và sáng muộn vì vậy mọi người ngủ nhiều hơn các mùa khác trong năm. Ngày ngắn hơn, nắng cũng ít hơn, bạn có xu hướng ở trong nhà nhiều. Thay vì vận động, chúng ta có thể xem phim, ăn vặt, ngủ nướng... khiến cho cơ thể dễ tích mỡ, tăng cân. Do vậy, việc kiểm soát giấc ngủ, chỉ ngủ đủ thời gian (với người trưởng thành 8 tiếng/ngày) là rất quan trọng.

Bí quyết để không tăng cân trong mùa đông

TS.BS Nguyễn Trọng Hưng cho rằng để duy trì cân nặng hợp lý, việc ăn uống đầy đủ và đa dạng các nhóm chất là rất quan trọng. Bạn cũng cần kiểm soát 3 nhóm chất sinh năng lượng đó là đường bột, chất đạm và chất béo tùy theo thể trạng và độ tuổi của mỗi người. 

Ngoài ra, bạn nên bổ sung vitamin và khoáng chất trong mỗi bữa ăn. Theo đó, rau xanh vừa ít năng lượng vừa giúp đào thảo các chất béo ra ngoài cơ thể tốt hơn lại cung cấp nhiều vitamin tốt. Đặc biệt, bạn phải uống đủ nước trong mùa đồng, việc làm này vừa giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt, vừa giúp tăng sức khỏe làn da.

Bên cạnh đó, việc tăng cường hoạt động thể thao trong mùa đông là rất quan trọng. Do thời tiết lạnh nên mọi người có thể tập lùi thời gian luyện tập muộn hơn vào buổi sáng hoặc chuyển sang luyện vào buổi chiều hoặc trong nhà. 

“Không nên tập thể dục lúc sáng sớm, hoặc tối muộn trường hợp nhiệt độ giảm quá sâu cũng không nên ra ngoài tập thể dục để đảm bảo an toàn về sức khỏe”, TS.BS Hưng cho biết.

Sai lầm khi bỏ bữa sáng để giảm cânViệc nhịn ăn sáng không giúp bạn giảm cân mà còn có thể làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh.
本文地址:http://play.tour-time.com/news/391c198721.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Perth Glory, 11h00 ngày 30/3: Những người khốn khổ

Cuộc sống mong manh, bấp bênh, bà Đắc vẫn do dự trước khi đăng ký tham gia một khóa đào tạo nghề.

Không chỉ tiền chi tiêu hàng ngày, những thúc ép của tiền học cho con, tiền thuốc thang khi đau ốm, bà đánh liều đi học nghề ngắn hạn. May mắn, sau khóa đào tạo, bà tuyển dụng làm nhân viên chăm sóc cây xanh trong một dự án. 

Khóa học chỉ 3 tháng, giờ bà chuyển sang làm công nhân. Sống ở nông thôn, với mức lương 4,5 triệu đồng/ tháng, bà thấy an tâm. Ngoài các giờ làm việc, bà Đắc vẫn có thể làm thêm nghề nông. Nhờ đó cuộc sống của bà và gia đình ngày càng được ổn định.

Giờ bà không còn phải dậy lúc 3 giờ sáng, trưa lại được về nghỉ ăn cơm tại nhà, công việc nhẹ nhàng, vừa sức, và quan trọng nhất là ổn định. “Nhìn dự án quảng cáo trên tivi, mình cũng cảm thấy tự hào”, bà Đắc hài lòng chia sẻ.

{keywords}
Nông dân đổi đời sau đào tạo nghề 

Chị Nguyễn Thị Lan, 42 tuổi, ở xã Xuân Quan, cũng sau một khóa đào tạo nghề ngắn hạn, được tuyển vào làm việc tại Ban Cây xanh. Giờ chị được tín nhiệm làm tổ trưởng với mức lương 7 triệu/tháng.

"Công việc ở đây khá quen thuộc với những người vốn là nông dân lao động phổ thông như chúng tôi, bởi không đòi hỏi kỹ thuật khó. So với làm ruộng trước đây mùa vụ bấp bênh, nay thu nhập của chúng tôi ổn định hơn. Khóa học nghề tuy ngắn ngủi nhưng đã giúp tôi đổi đời", chị Lam xúc động chia sẻ.

Hiệu quả từ các khoá đào tạo chuyển đổi nghề

Trong những năm qua, đã có khoảng 1.000 nông dân Văn Giang tham gia các khoá đào tạo chuyển đổi nghề với các nội dung đào tạo như kỹ thuật chuyên trồng hoa các loại và sản xuất rau sạch; đào tạo nâng cao tay nghề chăn nuôi – thú y các loại gia súc gia cầm và giảm thiểu tối đa các vấn đề ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi ở nông thôn).

Những nông dân này cũng được tiếp nhận vào làm trực tiếp hoặc gián tiếp tại khu đô thị với công việc ổn định từ năm 5 năm trở lên, chủ yếu trong các lĩnh vực chăm sóc, phát triển cây xanh, vệ sinh môi trường, an ninh khu đô thị…

Hiện tại lực lượng lao động địa phương đang làm việc tại khu đô thị từ ba xã Cửu Cao, Phụng Công và Xuân quan đã lên tới 1300 người. Nhiều nông dân trở thành cán bộ quản lý với mức thu nhập lên tới 10 triệu đồng/tháng.

Theo đại diện Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, chỉ khi chuyển đổi nghề bền vững thì quá trình đô thị hóa mới đảm bảo được sự hài hòa lợi ích cho mọi tầng lớp người dân.

Báo cáo của Hội nông dân tỉnh Hưng Yên cho hay, năm 2019, Hội mở 5 lớp đào tạo nghề cho 220 hội viên, nông dân. Trong đó, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực trồng trọt nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế.

5 lớp đào tạo nghề năm ngoái đã thui hút được 220 hội viên, nông dân theo học. Sau đào tạo, Hội tổ chức cho hội viên, nông dân tham quan các mô hình hiệu quả để vận dụng vào thực tế.

Tổng kết 5 năm qua, trung tâm dạy nghề và Hỗ trợ nông dân đã tổ chức 27 lớp đào tạo nghề ngắn hạn cho trên 800 hội viên, nông dân; các cấp Hội tổ chức và phối hợp tổ chức dạy nghề, chuyển giao KHKT cho hơn 75 nghìn hội viên nông dân. Qua đó, góp phần giúp 6.886 hộ thoát nghèo.

Bảo Anh

">

Xóa bỏ tư duy làm nghề nông không cần học

Từ chối vì thấy mình không hợp ở vị trí chỉ đạo

Thầy Minh nguyên là hiệu trưởng Trường THCS Trần Văn Ơn, Quận 1, TP.HCM.

Sau năm 1975, khi miền Nam vừa giải phóng, để kiện toàn bộ máy giáo dục, một loạt cán bộ "hạt giống" được mời về Sở GD-ĐT công tác. Lúc này, đời sống của giáo viên công tác tại cơ sở cực khổ, thiếu thốn mọi bề. Thầy Minh được ông Huỳnh Công Minh - phụ trách công tác đoàn, Sở GD- ĐT mời về phụ trách công đội (sau này ông Huỳnh Công Minh đảm đương tới vị trí giám đốc sở), nhưng thầy từ chối.

{keywords}
Thầy giáo hai lần từ chối về sở giáo dục công tác

"Lúc này, tôi đang gắn bó với cơ sở với học trò. Các em rất quý mến, nếu về sở không có học trò rất buồn nên tôi đã từ chối" ông Minh kể.

Lần khác là những năm 1990. Lúc này, thầy Minh đang làm hiệu trưởng Trường bồi dưỡng nghiệp vụ giáo dục quận 1. Sở GD-ĐT TP.HCM tiếp tục mời thầy về công tác tại phòng đào tạo nhưng thầy lại tiếp tục từ chối.

Gắn bó với cơ sở, thầy được được rút sang các Trường THCS Chu Văn An rồi Trường THCS Trần Văn Ơn. Thầy được ví von như một người lính cứu hỏa, trường nào có "vấn đề" là có mặt.

Tôi hỏi có lúc nào chạnh lòng khi những người cùng thế hệ về sở công tác đã đảm đương những vị trí rất cao, thậm chí còn đứng đầu ngành giáo dục thành phố, người thầy giáo già từ tốn bảo không quan niệm vị trí cao thấp mà thấy phù hợp với ý thích của mình.

"Tôi cảm thấy mình không thích hợp ở những vị trí chỉ đạo. Tôi làm ở trường để gắn bó với học trò vì quen với chuyện này. Có lẽ vì vậy mà món quà vô giá tôi nhận được dù đã nghỉ hưu, những học trò cách đây 30-40 năm vẫn tìm tới mình".

"Thời của tôi không ai nghĩ tới chuyện cao thấp mà chỉ nghĩ tới nhiệt tâm để cống hiến, đóng góp được gì cho ngành. Ngay cả khi tôi đang ở vị trí hiệu trưởng bồi dưỡng giáo viên của quận, sở lại rút về để chấn chỉnh Trường THCS Chu Văn An ở khu Mả lạng (một thời nổi tiếng khu tệ nạn của thành phố) tôi cũng rất vui. Tôi không nghĩ mình ở vị trí cấp quận mà về cấp trường"- ông nói.

Tuy nhiên, chính điều này khiến thầy Minh nhận được sự tôn kính của nhiều người. Gắn bó với trường lớp, với học trò đã tạo điều kiện cho thầy có nhiều sáng tạo trong dạy học và quản lý.

Thầy giáo luôn sáng tạo

ThầyTrần Mậu Minh là nhà giáo có nhiều đổi mới sáng tạo. Những sáng tạo cách đây 30 của thầy đến nay vẫn còn nguyên giá trị và đang được ứng dụng rộng rãi trong dạy học.

Những năm 1990, công nghệ thông tin chưa phát triển nhưng Sở GD-ĐT TP.HCM đã quyết định mở lớp tin học cho cán bộ cốt cán của các phòng giáo dục sau chuyến tham quan tập huấn ở Singapore. Là người nằm trong diện được học tập, ngay sau khi tiếp thu, thầy Minh - lúc này đang làm Giám đốc phòng thí nghiệm thực hành Quận 1 kiêm hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng giáo dục - đã mở Trung tâm tin học Quận 1. Thầy đi xin từng cái máy tính cũ về trang bị cơ sở vật chất cho trung tâm. Sau này Trung tâm tin học Quận 1 chính là cơ sở xử lý các số liệu thi cử của sở giáo dục.

Thầy Minh cũng chính là người khai sinh ra giáo án điện tử - một công cụ dạy học được sử dụng rộng rãi ngày nay. Đó là những năm làm hiệu trưởng Trường THCS Chu Văn An. Lúc này toàn thành phố chưa có trường học nào ứng dụng công nghệ vào giảng dạy thì Trường THCS Chu Văn An nổi lên phong trào giáo án điện tử mà người đi đầu và truyền lửa cho giáo viên chính là vị hiệu trưởng Trần Mậu Minh.

Chính thầy hiệu trưởng đã mở lớp dạy giáo viên cách thiết kế tới soạn bài rồi vận động mua cơ sở vật chất. Việc làm được lan rộng, Phòng giáo dục Quận 1 yêu cầu ông Minh mở lớp cho giáo viên cốt cán của quận, còn Trường THCS Chu Văn An trở thành trường có nhiều giáo án xuất sắc nhất thành phố.

Rời Trường THCS Chu Văn An tới Trường THCS Trần Văn Ơn công tác những năm trước lúc nghỉ hưu, thầy Minh lại là người đưa ra phương pháp dạy học trực tuyến E- Learning và phát triển phương pháp học qua dự án.

Nhưng có lẽ điều đặc biệt nhất phải nhắc tới thầy Minh là người không áp dụng đánh giá học sinh theo Thông tư 08 của Bộ GD-ĐT mà làm theo cách riêng. Lúc làm quản lý các trường, học sinh nào cũng mặc nhiên có hạnh kiểm tốt nhưng các em phải biết cách để bảo vệ điều này. Đầu học kỳ, các em sẽ được tặng 30 điểm tương đương hạnh kiểm tốt nhưng nếu vi phạm thì bị trừ và làm tốt sẽ được cộng.

Có một câu chuyện hài hước thầy  kể lại khi áp dụng cách đánh giá này, học trò có nhiều "mẹo" để kiếm điểm cộng. Có những em do vi phạm khiến bị trừ nhiều điểm và sẽ bị hạnh kiểm thấp nên tìm cách để nâng lên bằng cách nhờ bạn đánh rơi tiền rồi nhặt trả lại. Các em báo với giám thị là cộng điểm với lý do"người tốt việc tốt.

"Lúc giám thị phát hiện báo cho tôi nhưng tôi bảo vẫn cộng cho chúng vì dù sao cũng đã biết việc nào nên việc nào không nên để sửa đổi" - ông cười nói.

Với cách đánh giá này, sau một học kỳ em nào được 27 điểm trở lên là hạnh kiểm tốt; 21-27 là khá; 15-21 là trung bình khá, dưới 15 là trung bình. Đầu học kỳ sau, học sinh lại có 30 điểm nên không bị mặc cảm, tự ti.

Thầy Minh bảo, lúc đó chỉ nghĩ những gì có lợi và tốt cho học trò thì làm. Ở trường học có nhiều phong trào nhưng không phải cái nào cũng tốt cho học trò, nhưng có những phong trào tốt thì không thể từ chối.

"Cũng may lúc đó nhiều báo đăng bài ủng hộ nên yên thân. Mà tôi chỉ vận dụng đánh giá hạnh kiểm học sinh thay cho cảm tính bằng đánh giá minh bạch có thưởng, có phạt trên cơ sở hoc sinh tự nhận. Khi học sinh có vi phạm lớn vẫn xử lý theo Thông tư 08 lập Hội đồng kỷ luật nhưng giáo dục là chính. Thường thì tôi cho học sinh thời gian phấn đấu sửa chữa cuối học kỳ ra quyết định hủy quyết định kỷ luật cho học sinh để không ghi vào học bạ"- ông kể.

"Tôi thấy mình sống xứng đáng với đời"

Nghỉ hưu đã 7 năm nay, khi được đề cập tới việc chia sẻ trong những ngày gần 20/11 này, thầy Minh rất ngại. Thầy bảo những rào cản về tuổi tác hơn nữa không muốn về mình.

{keywords}
Thầy giáo hai lần từ chối về sở giáo dục công tác

Được nhiều trường tư mời về làm quản lý nhưng thầy đều từ chối. Vị thầy giáo già  bộc bạch, không phải hết yêu nghề mà sức khỏe không cho phép để nhiệt tâm như xưa. Hơn nữa, 40 năm trong nghề, ông thấy mình đã bỏ bê gia đình quá nhiều. Những năm tháng ấy, cứ 6 giờ sáng ông mang xe ra khỏi nhà, tới 9-10 giờ đêm mới về, nên thấy thiếu trách nhiệm với gia đình. May mắn, người vợ cũng là giáo viên nên có sự đồng cảm với chồng. Còn con gái vì có sở thích riêng nên đã rẽ theo hướng khác.

Dù vậy, thầy Minh bảo có những món nợ vẫn không trả. Đó là lý do hiện nay cứ mỗi dịp tuyển sinh lớp 10, ông lại mày mò phân tích số liệu, tư vấn cho học sinh. Ngay cả những học sinh có vấn đề tâm lý lại tìm tới ông để nghe sẻ chia.

Nhìn lại những việc đã làm, người thầy giáo già bảo cảm thấy hạnh phúc, thấy sống xứng đáng với cuộc đời. Còn với nhiều thế hệ học sinh Sài Gòn, hình ảnh thầy giáo Trần Mậu Minh nhân hậu, thân thiện là cả một thời ký ức.

Lê Huyền

Tình yêu toán học của giáo sư trẻ nhất năm 2019

Tình yêu toán học của giáo sư trẻ nhất năm 2019

 - Từng chật vật để sống, Sĩ Đức Quang rồi cũng nhận ra "Cứ làm tốt công việc của mình thì vẫn có thể tồn tại được’”.

">

Thầy giáo 2 lần từ chối về Sở giáo dục công tác

Nhận định, soi kèo Akron vs FC Rostov, 22h30 ngày 31/3: Cửa trên đáng tin

{keywords}

UBND tỉnh chọn sách, có đáng lo?

Nhìn vào danh mục SGK vừa được phê duyệt, NXB Giáo dục có đến 4 bộ SGK lớp 1 với 24 bản thảo. Như vậy có thể thấy, trong năm học 2020-2021, SGK của NXB Giáo dục vẫn tiếp tục chiếm thị phần lớn. Điều này liệu có đáp ứng mục tiêu của chương trình Giáo dục phổ thông mới là đa dạng hóa SGK, chống độc quyền?

Ông Thái Văn Tài (Vụ trưởng Giáo dục Tiểu học): Tính độc quyền xảy ra khi chỉ có một bộ sách, nhưng hiện tại có nhiều bộ SGK từ nhiều nhóm tác giả khác nhau. Hơn nữa, Luật cũng không quy định địa phương lựa chọn sách theo bộ hay theo môn. Vì vậy, việc lựa chọn bộ sách vẫn phải dựa trên tính phù hợp với từng địa phương. Do đó, chúng ta không nên quá băn khoăn về tính độc quyền. Tính độc quyền sẽ được hạn chế tối đa trong thời gian tới.

Bộ GD-ĐT quy định việc lựa chọn SGK để sử dụng trong các cơ sở giáo dục là do UBND tỉnh quyết định. Vậy Bộ có lo ngại gì về vấn đề lợi ích nhóm khi giao việc chọn sách cho UBND tỉnh không và Bộ đã có giải pháp nào để ngăn ngừa nguy cơ có thể xảy ra như thế?

Ông Nguyễn Xuân Thành (Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học): UBND Tỉnh sẽ quyết định việc lựa chọn SGK để sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Với quyết  định như vậy, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT sẽ quy định cụ thể về thành phần của hội đồng lựa chọn SGK; quy định về các nguyên tắc, yêu cầu để việc thực hiện lựa chọn ấy mang tính chuyên môn.

UBND tỉnh sẽ có cơ quan tham mưu là Sở GD-ĐT trong việc thực hiện thành lập hội đồng và lựa chọn theo quy định. Thành phần hội đồng sẽ bao gồm các nhà quản lý giáo dục, nhà khoa học và các giáo viên trực tiếp giảng dạy của môn học, cấp học ấy. Tất cả những lựa chọn này sẽ được công bố công khai, minh bạch.

SGK là công cụ, quan trọng là chương trình

Sách lần này đưa vào chương trình mới đã được thực nghiệm và đánh giá hay chưa?

Ông Thái Văn Tài: Một trong những quy định bắt buộc là khi sách được đề nghị lên Hội đồng quốc gia phải có hồ sơ thực nghiệm theo đúng quy định. Trách nhiệm của NXB phải tổ chức thực nghiệm với thời lượng theo đúng mạch nội dung của chương trình quy định. Như vậy, tất cả các bộ SGK khi trình lên Hội đồng thẩm định đều phải có thực nghiệm và việc thực nghiệm là trách nhiệm của tác giả và NXB. Bộ sẽ kiểm tra hồ sơ này trước khi nhận các bản thảo SGK để thẩm định.

{keywords}
Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD-ĐT. Ảnh: Thanh Hùng

Khi địa phương lựa chọn các bộ sách khác nhau thì việc kiểm tra, đánh giá có đảm bảo chính xác, công bằng?

Ông Nguyễn Xuân Thành: Khi các địa phương lựa chọn những bộ sách khác nhau, việc kiểm tra đánh giá vẫn sẽ được đảm bảo. Chúng ta thực hiện “một chương trình nhiều bộ sách” thì việc kiểm tra đánh giá vẫn phải đáp ứng những yêu cầu cần đạt của chương trình. Đây cũng là điểm khác biệt với chương trình hiện hành. Chương trình mới sẽ yêu cầu “Học sinh làm được những gì với kiến thức được trang bị trong chương trình”.

Chính vì vậy việc kiểm tra đánh giá cũng phải theo chuẩn của chương trình. Việc ra đề kiểm tra sẽ không phụ thuộc vào ngữ liệu cụ thể trong bất kỳ cuốn sách giáo khoa nào. Như vậy thầy cô, học sinh sẽ yên tâm và dần dần quen với việc tài liệu SGK để sử dụng trong các hoạt động học nhằm đáp ứng mục tiêu chương trình mong muốn.

Các tỉnh có lựa chọn những bộ sách khác nhau. Vậy liệu khi học sinh chuyển từ tỉnh này sang tỉnh khác việc học của các em có đảm bảo tính logic hay không khi triết lý giáo dục của các bộ sách này là khác nhau?

Ông Nguyễn Xuân Thành: Như tôi cũng đã nói, chúng ta dạy một chương trình nhiều bộ SGK thì chuẩn chương trình là quan trọng nhất. Vì vậy việc chuyển từ nơi này sang nơi khác cũng không ảnh hưởng gì nhiều vì ngữ liệu trong sách giáo khoa chỉ là công cụ, phương tiện để các em thực hiện các hoạt động theo lệnh của thầy cô.

Tôi vẫn hay ví von thế này, ở Việt Nam chúng ta ăn cơm, còn sang nước ngoài thì ăn bánh mì. Chúng ta vẫn cứ lớn lên và vẫn khỏe mạnh như vậy. Cho nên cái lõi của việc thực hiện “một chương trình, nhiều bộ SGK” là bám sát chương trình học.

{keywords}
Ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT. Ảnh: Thanh Hùng

Mặt bằng giá cả của sách sắp tới sẽ ra sao? Liệu Bộ có hướng dẫn nào cụ thể về lộ trình tăng giá sách hay không để người dân không bị “sốc” trước giá sách lớp 1 tới đây?

Ông Ngô Văn Thịnh, Phó Vụ trưởng Vụ kế hoạch Tài chính, Bộ GD-ĐT: Tại Nghị quyết 88 của Quốc hội giao Chính phủ xây dựng cơ chế tài chính. Hiện nay SGK ảnh hưởng đến phạm vi rất rộng đến từng gia đình. Thời gian tới Bộ GD-ĐT sẽ phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu để báo cáo Chính phủ để có cơ chế về SGK cho phù hợp, đảm bảo công bằng và tránh sự tăng giá đột biến.

Sự tham gia của các thành viên từ Trường ĐH Khoa học Xã hội và nhân văn, phải chăng chúng ta đang chọn một đơn vị quá truyền thống, mà không phải từ các thầy cô trường sư phạm trong khi thầy cô trường sư phạm khả năng sẽ hiểu học sinh hơn?

Ông Thái Văn Tài: Hội đồng môn Tiếng Việt có 15 người, trong đó có đến 9 giáo viên. 9 giáo viên này có từ Cần Thơ, Sóc Trăng, TP HCM, Huế,...tức trải dài trên địa bàn và có 2 chuyên gia chuyên sâu đến từ Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Phóng viên nói đến chuyện có những người đang là tác giả của sách giáo khoa hiện hành nhưng giờ lại vào hội đồng thẩm định, hay có những tác giả viết sách hiện hành giờ lại viết sách giáo khoa mới.

Đúng là nhiều tác giả viết sách giáo khoa hiện hành giờ tham gia viết sách giáo khoa mới và cũng nhiều người là thẩm định của chương trình hiện hành. Nhưng ở góc độ nào đó, chính những kinh nghiệm ấy mới cho chương trình phổ thông mới chặt chẽ hơn và đổi mới.

Và với tỷ lệ số người như vậy, đảm bảo sự khách quan.

Hôm nay Bộ GD-ĐT mới công bố chính thức sách giáo khoa nhưng một số đơn vị đã có những động thái giới thiệu, quảng bá. Bộ có cho phép cơ quan quản lý nhà nước vừa tham gia biên soạn sách vừa lại là đơn vị chủ chốt tham mưu khi lựa chọn sách giáo khoa theo kiểu “vừa đá bóng vừa thổi còi”?

Ông Thái Văn Tài: Trong hồ sơ của các nơi gửi lên thì không có bất kỳ một hồ sơ nào thể hiện cổ tức hoặc liên quan đến Sở GD-ĐT TP.HCM. Tuy nhiên, có thể bộ sách đó đang được thực nghiệm trên địa bàn này và Sở TP HCM tham gia vào phản biện bộ sách đấy để tốt hơn.

Trong quy định của Thông tư 33, những đơn vị này không có quyền tham gia và nếu giả sử có tham gia ở một tác giả nào đó thì sau này cũng không được phép trong thành phần của hội đồng lựa chọn sách giáo khoa.

Nghị quyết 88 của Quốc hội đề nghị Bộ GD-ĐT phải biên soạn một bộ sách giáo khoa. Đến thời điểm này Bộ không làm được việc đấy, thì chúng ta sẽ đề nghị sửa Nghị quyết hay sẽ chọn một bộ sách nào đấy để làm bộ sách của Bộ không?

Ông Nguyễn Xuân Thành:  Ngay từ lúc đầu, chúng tôi đã nói tất cả mọi bộ sách đều có thể hiểu là của Bộ GD-ĐT cả. Bởi chúng ta xã hội hóa sách giáo khoa, biên soạn,... tất cả mọi sách giáo khoa đã được trong quyết định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ký phê duyệt thì mọi bộ sách đều được thực hiện trong hệ thống giáo dục phổ thông của Việt Nam.

Thuý Nga (Ghi)

UBND các tỉnh sẽ chọn sách giáo khoa cho học sinh

UBND các tỉnh sẽ chọn sách giáo khoa cho học sinh

Có 32 sách giáo khoa của 8 môn học được phê duyệt trong danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng tại các trường phổ thông.  

">

Giá sách giáo khoa mới có gây “sốc” cho phụ huynh?

Chiến thắng ấn tượng 4-0 trước U23 Thái Lan giúp U23 Việt Nam giành vé trực tiếp dự VCK U23 châu Á 2020 với ngôi nhất bảng K. 

Cùng với chủ nhà Thái Lan, thầy trò HLV Park Hang Seo và 14 đội bóng khác sẽ tranh tài tại VCK diễn ra vào tháng 1/2020. 

U23 Việt Nam cũng là đại diện duy nhất của khu vực Đông Nam Á vượt qua vòng loại. U23 Malaysia đứng thứ 2 bảng J nhưng không lọt vào top 4 đội nhì bảng có thành tích tốt nhất.

{keywords}
U23 Việt Nam vào nhóm hạt giống cao nhất ở VCK U23 châu Á 2020. Ảnh: SN

16 đội góp mặt ở VCK U23 châu Á 2020 gồm: U23 Thái Lan (chủ nhà), Qatar (nhất bảng A), Bahrain (nhất bảng B), Iraq (nhất bảng C), UAE (nhất bảng D), Jordan (nhất bảng E), Uzbeksitan (nhất bảng F), Triều Tiên (nhất bảng G), Hàn Quốc (nhất bảng H), Nhật Bản (nhất bảng I), Trung Quốc (nhất bảng J), Việt Nam (nhất bảng K), cùng 4 đội nhì bảng có thành tích tốt nhất là Australia, Syria, Iran và Saudi Arabia.

Ngay sau khi xác định những cái tên giành quyền vào chơi tại vòng chung kết U23 châu Á 2020, Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) đã tiến hành chia 16 đội tuyển vào 4 nhóm hạt giống để chuẩn bị bốc thăm chia bảng, dự kiến được tổ chức vào tháng 10/2019.

Theo đó, với thành tích lọt vào trận chung kết U23 châu Á 2018, U23 Việt Nam được xếp ở nhóm hạt giống số 1 cùng với chủ nhà Thái Lan, đương kim vô địch Uzbekistan và đội về thứ 3 là Qatar.

Nhóm hạt giống thứ 2 có sự góp mặt của 3 đội tuyển đến từ khu vực Đông Á là Hàn Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên, cùng với Iraq.

Các đội tuyển Trung Quốc, Australia, Jordan và Saudi Arabia thuộc nhóm hạt giống số 3. Trong khi đó, 4 đội còn lại là Syria, Iran, UAE và Bahrain nằm trong nhóm cuối cùng.

{keywords}
Phân nhóm hạt giống VCK U23 châu Á 2020.

Theo cách phân nhóm này, không loại trừ khả năng U23 Việt Nam rơi vào bảng tử thần với sự góp mặt của Hàn Quốc/Nhật Bản/Iraq (nhóm thứ 2), Trung Quốc (nhóm thứ 3) và Iran (nhóm thứ 4). 

VCK U23 châu Á 2020 đồng thời cũng là vòng loại của Olympic Tokyo 2020. Ba đội vô địch, á quân và đứng thứ 3 sẽ giành quyền đến Nhật Bản để tham dự Thế vận hội mùa hè vào năm sau.

Trong trường hợp nước chủ nhà Nhật Bản nằm trong danh sách 3 đội kể trên, đội bóng còn lại lọt vào bán kết U23 châu Á 2020 sẽ giành suất cuối cùng tham dự Thế vận hội 2020.

Video bàn thắng U23 Việt Nam 4-0 U23 Thái Lan:

Vĩnh Tường

">

U23 Việt Nam vào nhóm hạt giống số 1 VCK U23 châu Á 2020

{keywords}

U23 Thái Lan đến Hà Nội muộn nên chỉ có một buổi tập làm quen sân Mỹ Đình trước khi bước vào trận ra quân gặp U23 Indonesia tại vòng loại U23 châu Á 2020.{keywords}

Do là chủ nhà VCK U23 châu Á, U23 Thái Lan không quá bận tâm đến kết quả ở vòng loại nên đội bóng xứ chùa vàng có tâm lý vô cùng thoải mái

{keywords}

Dù vậy, mục tiêu của HLV Alexandre Gama và các học trò là thắng tất cả các trận đấu. Phát biểu với báo chí, chiến lược gia người Brazil cho biết: "Tôi hay bất cứ HLV nào tham dự giải này đều muốn giành chiến thắng tất cả các trận đấu. Bảng K là bảng đấu khá mạnh, chúng tôi sẽ cố gắng thi đấu tốt từng trận một. Đội nào cũng muốn giành vị trí nhất bảng. Thái Lan may mắn nằm ở bảng này để được thi đấu với các đối thủ mạnh như Việt Nam hay Indonesia để cọ xát hướng đến vòng chung kết trên sân nhà. Bản lĩnh của Thái Lan sẽ được thử thách ở bảng đấu này"

{keywords}

HLV Alexandre Gama nhắc nhở các học trò cần có sự tập trung dù kết quả có như thế nào cũng không ảnh hưởng tới sự có mặt của đội bóng này ở vòng chung kết U23 châu Á 2020

{keywords}

Ông thầy người Brazil cảnh giác học trò rằng U23 Việt Nam rất mạnh, và tất cả phải học những bước tiến lớn của đội bóng do HLV Park Hang Seo dẫn dắt

{keywords}

Buổi tập của U23 Thái Lan diễn ra trong không khí rất vui vẻ, cởi mở

{keywords}

Các cầu thủ vui đùa với nhau trong thời gian khởi động

{keywords}

Tuy nhiên khi đội bước vào bài tập chiến thuật, báo chí được yêu cầu rời sân. Trận đấu giữa U23 Thái Lan và Indonesia diễn ra vào lúc 17h ngày mai, 22/3. Sau đó là trận U23 Việt Nam vs U23 Brunei, lúc 20h.

S.N 

">

U23 Thái Lan bung lụa, thoải mái chờ đấu U23 Indonesia

友情链接