5 vấn đề pháp lý startup nào cũng phải biết
Dưới đây là một số vấn đề pháp lý mà startup cần phải biết:
1. Thỏa thuận về quyền sở hữu trí tuệ
Ở Việt Nam,ấnđềpháplýstartupnàocũngphảibiếlai suat ngan hang việc vi phạm về sở hữu trí tuệ với tình trạng hàng giả, hàng nhái tràn lan trên thị trường luôn là vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp. Đặc biệt với đặc điểm của các startup – đề cao tính đổi mới sáng tạo, độc đáo trong sản phẩm, thì những thỏa thuận về quyền sở hữu trí tuệ càng cần được đặt lên hàng đầu.
Theo luật, sản phẩm trí tuệ bao gồm sáng kiến, sáng chế, công thức chế tạo, logo, nhãn hiệu, slogan… Các sản phẩm này có thể được tạo ra bởi chính người sáng lập hoặc bởi bên thứ ba được thuê (công ty thiết kế đồ họa, những người phát triển cho sản phẩm công nghệ), các nhân viên của doanh nghiệp khởi nghiệp.
Việc ký kết thỏa thuận về quyền sở hữu trí tuệ sẽ làm rõ ai là người sở hữu, ai có quyền sử dụng (trong thời gian bao lâu), ai có quyền mua lại các sản phẩm trí tuệ này. Đặc biệt, với các startup về công nghệ, những sản phẩm trí tuệ này là nền tảng hoạt động, nên nếu có xảy ra tranh chấp, sự tồn tại của công ty startup sẽ bị đe dọa nghiêm trọng.
2. Thỏa thuận trước khi thành lập công ty startup
Những người sáng lập startup lúc đầu thường gắn kết với nhau bằng đam mê, tạo ra những giá trị mới cho xã hội. Họ chỉ đơn giản nghĩ rằng, các thành viên chỉ cần góp vốn và công sức để đưa startup phát triển. Sau này khi tìm được nhà đầu tư rót tiền vào, lúc đó mới quan tâm đến việc thành lập pháp nhân.
Vì vậy, những người sáng lập không chú trọng đến việc thành lập doanh nghiệp, mà chỉ chia sẻ ý tưởng và thỏa thuận miệng các điều kiện kinh doanh với nhau.
Tuy nhiên, các thỏa thuận này thường sơ sài và dưới góc độ pháp lý chỉ là những thỏa thuận dân sự. Khi dự án khởi nghiệp phát triển tốt và có lợi nhuận, giữa những người sáng lập sẽ xảy ra các xung đột liên quan đến việc góp vốn, sử dụng vốn, quyền sở hữu tài sản, phân chia lợi ích... Lúc này những thỏa thuận kia sẽ không đủ cơ sở để giải quyết các vấn đề tranh chấp.
Dù là người thân hay bạn bè thân quen, các nhà sáng lập cũng nên rõ ràng ngay thời gian đầu về các điều khoản hợp tác, phương pháp làm ăn với nhau.
.jpg)
Startup nên quan tâm hơn đến các vấn đề luật pháp (Ảnh: minh họa)
3. Chuẩn bị các giấy tờ pháp lý cần thiết
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Saint
- Dời AFF Cup sang năm 2021 vì dịch Covid
- Kết quả bóng đá hôm nay 3/9
- Người 'bắt đền' cán bộ làm sai sổ đỏ được giảm án
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
- Hoà Indonesia 0
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 11
- Tin thể thao 22
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs MU, 19h30 ngày 15/2
- Nỗi bất hạnh của người đàn ông bị u não, con gái ám ảnh không dám nhìn mặt
- Ông nội tặng cho cháu đất có cần sự đồng ý của các con?
- Tin chuyển nhượng 28
- Soi kèo góc Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2
- Thơ xuân, mừng xuân