您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Ghen quá hóa tâm thần?!
NEWS2025-02-08 01:38:07【Công nghệ】1人已围观
简介Nghe mẹ giục thay quần áo để cả nhà đi thăm cha đang ở trại giam,áhóatâmthầtrực tiếp bóng đá ngoại htrực tiếp bóng đá ngoại hạng anh hôm naytrực tiếp bóng đá ngoại hạng anh hôm nay、、
Nghe mẹ giục thay quần áo để cả nhà đi thăm cha đang ở trại giam,áhóatâmthầtrực tiếp bóng đá ngoại hạng anh hôm nay thằng con lớn của chị Suốt giẫy lên: “Mẹ muốn bị hành hạ đến chết hay sao mà còn đi thăm bố?”. Người mẹ không hề muốn con mình nghĩ như thế về bố, nhưng có lẽ ký ức kinh hoàng của những trận đòn đã in vào đầu bọn trẻ...
TIN BÀI KHÁC
Hà Nội: Hoang mang vì kiến ba khoang đốt người
Xẹp phổi vì sặc xương heo, một bé trai suýt chết
Hờn tủi vì phải 'vượt cạn' một mình
Ớn lạnh tiệc bikini
很赞哦!(565)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Politehnica Iasi vs UTA Arad, 21h00 ngày 6/2: Thất vọng cửa trên
- Dịch vụ đại gia ‘bao nuôi’ sinh viên ở Mỹ
- Biên tập viên VTV hôn MC Phí Linh trong lễ ăn hỏi
- Hiệp sĩ CNTT nói về chuyện đưa máy tính bảng vào trường học
- Nhận định, soi kèo Caykur Rizespor vs MKE Ankaragucu, 22h00 ngày 5/2: Đẳng cấp lên tiếng
- TopZone Cửa hàng cao cấp chuyên hàng Apple của Thế Giới Di Động ra Hà Nội
- Ẩn họa từ thử thách bắn dây chun đỏ cổ tay, cõng nhau đi qua gai nhọn
- Sao Việt 3/6: Tiếp tục hở bạo, Ngọc Trinh tuyên bố mặc vậy vì tôi thích
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 3h00 ngày 5/2: Không dễ cho chủ nhà
- Ứng dụng nhắn tin WeChat chặn tài khoản Thủ tướng Australia
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Ahli vs Qatar SC, 20h30 ngày 7/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Nếu không có kế hoạch sử dụng hiệu quả, thì việc đào tạo ra nhiều thạc sĩ, tiến sĩ, sẽ chỉ gây lãng phí cho xã hội. (Ảnh: Edu.vn)
Năm 2007, sau khi hoàn thành đề tài tiến sĩ theo Đề án 322 tại một trường ĐH ở Mỹ, anh P.H là một trong số những tiến sĩ may mắn được về làm việc tại đúng cơ quan cũ, với đúng ngành nghề được đào tạo.
Nhưng niềm vui “châu về hợp phố” chưa kịp đến, thì anh đã phải đối mặt với chuyện “cơm áo gạo tiền”. “Nhận đồng lương của cơ quan, tôi vô cùng hoang mang, không hiểu mình sẽ trang trải cuộc sống của gia đình mình bằng cách nào. So sánh với một số bạn bè cùng học, hiện ở lại làm việc tại nước ngoài với mức thu nhập cao gấp cả chục lần mình, tôi cũng cảm thấy tủi thân lắm, nhưng có lẽ cũng tại con người tôi ngại thay đổi, nên tôi vẫn không có ý định bỏ ra ngoài làm”, anh P.H tâm sự.
Theo Cục Đào tạo với nước ngoài, Bộ GD - ĐT, trong 10 năm (2000 - 2010), cả nước đã có 4.590 người du học theo học bổng 322, trong đó có 2.268 tiến sĩ.
Đến nay, đã có 3.017 người về nước, trong đó có 1.074 tiến, 984 thạc sĩ, 233 thực tập sinh và 726 sinh viên đại học. Trong 10 năm đó, Nhà nước đã phải bỏ ra số tiền là hơn 2.500 tỉ đồng, trung bình mỗi năm chi 228,5 tỉ đồng.
Không bỏ đi, nhưng cũng không thể sống chỉ “chăm chăm” với công việc tại cơ quan, anh P. H bắt đầu xoay xở làm ngoài.
“Bên cạnh công việc chính tại cơ quan, tôi thường xuyên tham gia những dự án mà cơ quan thực hiện, hoặc làm thêm cho các dự án bên ngoài. Những năm sau đó, khi được biết đến nhiều hơn trong giới, tôi được mời làm giảng viên thường xuyên của ĐH Giao thông Vận tải”, anh P.H chia sẻ.
“Nhưng cũng không sung sướng gì vì vất vả lắm, vừa phải bảo đảm công việc cơ quan, vừa phải hoàn thành công việc bên ngoài, nên lúc nào cũng căng thẳng, thời gian dành cho mình, thậm chí dành cho gia đình cũng ít đi. Có những đợt, đêm nào tôi cũng phải thức rất khuya để làm xong việc cho dự án làm thêm, rồi sáng lại phải dậy sớm đi làm đúng giờ, rất mệt mỏi”, anh P.H cho biết thêm.
Theo anh P.H, giá như một tiến sĩ chỉ phải làm tốt công việc của mình là đã đủ bảo đảm cuộc sống thì sự cống hiến của họ cho cơ quan sẽ tốt hơn. “Bản thân tôi cũng đâu muốn đi làm ngoài, vì đôi khi phải “phân thân” nhiều quá, thì việc nào cũng không thấy hài lòng, nhưng vì cuộc sống, cũng chẳng biết làm thế nào”.
Cùng “hoàn cảnh” với anh P.H, nhưng sự “bức xúc” của anh Đ.T- một tiến sĩ của Đề án 322, hiện là giảng viên của ĐH danh tiếng ở Hà Nội cho biết:
“Lương thấp đã khổ rồi, nhưng với những trí thức như chúng tôi, còn một điều nữa khiến chúng tôi bức xúc là làm ở cơ quan nhà nước thì người làm tốt hay người làm dở cũng được hưởng như nhau, đối xử như nhau, nên không thể khuyến khích người làm tốt. Ban đầu mới về, tôi cũng rất tâm huyết, đưa ra nhiều ý tưởng đề tài nghiên cứu, nhưng rồi thấy việc mình làm không được đánh giá cao, nên cuối cùng cũng dần “vo tròn” mình lại. Đây thực sự là một rào cản rất lớn, có thể khiến các tiến sĩ nhảy việc. Cần có cơ chế tốt hơn để phát huy năng lực của những người đã được đi đào tạo như chúng tôi, đồng thời góp phần giữ chân giảng viên có năng lực, tránh tình trạng chảy máu chất xám”.
Cần thay đổi tư duy
Đề án 322 dành tới 90% học bổng cho giảng viên các trường ĐH đi làm tiến sĩ. Nhưng như tâm sự trên của những người đã “sống trong chăn”, thì hầu hết sau một thời gian về trường họ đều cảm thấy chán nản, thấy không phát huy được những kiến thức mình đã được đào tạo.
“Thật sự thấy tiếc cho thời gian mấy năm đào tạo, vừa mất thời gian của bản thân, vừa mất kinh phí, tiền bạc của nhà nước, rồi cuối cùng về bao kiến thức cũng chỉ “để đấy”, một thời gian là mai một hết. Lẽ ra khi đào tạo xong chúng tôi, thì phải có kế hoạch sử dụng cho hiệu quả, như vậy bản thân chúng tôi cũng thấy đỡ “áy náy” với xã hội hơn”, một tiến sĩ cho biết.
Về vấn đề này, lãnh đạo một số trường ĐH lớn như: ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội, nơi có nhiều tiến sĩ được đào tạo theo Đề án 322, cho biết: Các trường cũng đã tìm nhiều giải pháp để giữ chân các giảng viên là tiến sĩ, bằng cách giúp họ ổn định thu nhập, có thể là tổ chức thêm các dự án để họ tham gia, giúp họ sử dụng được những kiến thức đã được đào tạo. “Tôi vẫn tiếp tục trụ lại trường vì trường phân bố thời gian giảng dạy phù hợp, nên có thể tham gia những công việc khác bên ngoài, vừa thêm thu nhập, vừa sử dụng được kiến thức của mình.
Nhưng đâu phải lãnh đạo trường nào cũng có tư duy “thoáng” như trường tôi, nhiều trường họ kèn cựa, soi mói nhau từng tí một, khiến trí thức vô cùng mệt mỏi”, một tiến sĩ cho biết.
Hơn 40 tuổi một chút, nhưng mái tóc đã gần như bạc trắng, vị giảng viên này trải lòng: “Với thế mạnh là ngoại ngữ và kiến thức đi học ở nước ngoài, tôi tham gia giảng dạy thêm các chương trình liên kết cũng có một mức thu nhập khá. Rõ ràng, chịu khó hơn một chút, tôi đã có cuộc sống tốt cho mình tại Hà Nội, nhưng vất vả thì cũng hơn rất nhiều”.
Ông Phạm Sỹ Tiến, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH và sau ĐH cho rằng: “Nếu tình trạng nhiều người được đưa đi học có mức đầu tư tốt, nhưng khi về lại không thể phát triển được, thì hiệu quả của đề án chắc chắn giảm sút”. Đây có lẽ chính là một sự “đúc kết” đáng để suy ngẫm về hiệu quả của Đề án 322, dù tới năm 2015 đề án này mới thực sự tổng kết và đánh giá về hiệu quả.
Theo Lê Vân/Tin tức
">Những đề án đào tạo tiến sĩ đi đâu, về đâu?
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: Getty).
Ngay sau khi tái đắc cử hôm 5/11, ông Trump đã nhanh chóng lựa chọn nhân sự cho chính quyền sắp tới của mình. Nhiều nhân sự được lựa chọn từ các đài truyền hình, trong đó ít nhất 4 người là nhân viên hoặc cựu nhân viên của Fox News.
Những người này gồm ứng viên Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth, Bộ trưởng Giao thông Vận tải Sean Duffy, quan chức phụ trách vấn đề biên giới Thomas Homan, Cố vấn An ninh Quốc gia Michael Waltz.
Các nhân sự khác được ông Trump lựa chọn cũng là khách mời quen thuộc của Fox News, trong đó có ứng viên Bộ trưởng Tư pháp Matt Gaetz. Ông Matt Gaetz đã xuất hiện trong các chương trình của Fox News hơn 300 lần kể từ năm 2017 mặc dù tần suất xuất hiện gần đây thấp hơn.
Vai trò dẫn chương trình, bình luận viên trong các chương trình của Fox News cho phép họ thể hiện kỹ năng truyền thông của mình với những khán giả có ảnh hưởng, bao gồm cả ông Trump.
"Rất nhiều người mà ông ấy chọn đã có kinh nghiệm làm truyền thông, tiếp xúc với truyền thông. Điều đó rõ ràng rất quan trọng đối với ông ấy", John Bolton, người từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump sau hơn một thập kỷ làm cộng tác viên của Fox News, cho biết.
Sự thăng tiến của những người điều hành tin tức truyền hình cáp với các vai trò quan trọng làm nổi bật tầm ảnh hưởng của phương tiện truyền thông trong chính quyền thứ hai của ông Trump.
Mặc dù mạng truyền hình phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty truyền thông khởi nghiệp được khán giả trẻ ưa chuộng, nhưng truyền hình cáp dường như vẫn là "vua" đối với Tổng thống đắc cử Trump.
Một loạt các lựa chọn nhân sự gần đây của ông đưa ra một dấu hiệu sớm rằng việc đưa tin trên truyền hình một lần nữa có thể trở thành một yếu tố mạnh mẽ trong định hình các hành động và tiếp cận của chính quyền Trump 2.0.
Với ông Trump, không mạng truyền hình nào có sức ảnh hưởng lớn hơn Fox News. "Gã khổng lồ" truyền hình cáp bảo thủ mà ông Trump từng có lúc xung đột vẫn là trụ sở của nhiều đồng minh truyền thông hàng đầu của ông.
Ông Trump thường xuyên xem và đăng các chương trình của Fox News trong nhiệm kỳ đầu tiên, khiến kênh này có ảnh hưởng đặc biệt trong Nhà Trắng. Theo lời cựu cố vấn Bolton, ông Trump liên tục theo dõi Fox News trong phòng ăn gần Phòng Bầu dục.
"Ông Donald Trump đang sử dụng Fox News làm cơ quan cung cấp nhân sự", Matthew Gertz, thành viên cấp cao của Media Matters, người đã viết về mối quan hệ giữa truyền thông bảo thủ và ông Trump, nhận định.
Ngoài yếu tố truyền thông, lòng trung thành cũng là một trong những yếu tố then chốt trong các lựa chọn nhân sự của ông Trump cho chính quyền của mình.
">Lý do Tổng thống đắc cử Trump chọn nhiều nhân sự từ Fox News
Clip cậu bé gây ra cảnh khủng khiếp trong thang máy nóng nhất mạng xã hội
Cậu bé gây ra cảnh khủng khiếp trong thang máy; Cô gái bị người yêu bắt cóc giữa đường; Sân chơi nổ tung sau hành động nghịch dại của cậu bé;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.
">TikToker nào kiếm được nhiều tiền nhất năm 2021?
Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 19h30 ngày 5/2: Khó tin cửa trên
Công thức toán học dành cho hạnh phúc
Trong khi nhạc sĩ Dương Khắc Linh diện bộ vest đen đơn giản, thì nữ ca sĩ Sara Lưu lộng lẫy trong chiếc áo cưới trắng tinh khôi. Cặp đôi không giấu nổi niềm hạnh phúc trong ngày trọng đại nhất của cuộc đời. Cô dâu Sara Lưu và chú rể Dương Khắc Linh ngọt ngào trao nhau nụ hôn nồng thắm trong "đêm đẹp nhất" của đời người. Dương Khắc Linh và vợ trẻ chụp ảnh cùng với hai bên gia đình. Nụ cười đầy mãn nguyện của bố mẹ hai bên khi chứng kiến "ngày hạnh phúc" của con trai, con gái. Noo Phước Thịnh có mặt khá sớm trong tiệc cưới của nhạc sĩ Dương Khắc Linh và vợ 9X. Anh chọn cho mình một bộ vest giản dị và vui vẻ chụp ảnh cùng đôi tân lang, tân nương. Đàm Vĩnh Hưng khá màu mè trong chiếc áo vest họa tiết hoa to. Anh đến để chúc mừng ngày cặp đôi nhạc sĩ Dương Khắc Linh và Sara Lưu về chung một nhà. Thu Thủy xuất hiện với chiếc đầm trắng khoét ngực sâu đầy quyến rũ. Tuy nhiên phần áo hai dây khiến nữ ca sĩ bị lộ bắp tay to, nhiều người cho rằng Thu Thủy đã tăng cân đáng kể. Sau đám cưới vào đầu năm nay, đây là lần hiếm hoi Lê Hiếu và vợ xuất hiện cùng nhau. Vợ của Lê Hiếu khoe thân hình thon thả sau nhiều đồn đoán mang thai trước đám cưới đầu năm nay. Cường Seven và Khả Ngân chụp ảnh cùng cô dâu chú rể. Diện đúng dresscode yêu cầu từ thiệp mời, Khả Ngân xuất hiện đầy ngọt ngào với tông hồng-đen. Hồ Ngọc Hà dẫn theo con trai Subeo cùng bạn trai Kim Lý đến tham dự tiệc cưới của Dương Khắc Linh. Cặp đôi diện trang phục đen, trong khi đó Subeo mặc áo sơ mi trắng và quần jean đơn giản. Thu Minh và chồng Tây như hình với bóng, đến chúc mừng tiệc cưới của nhạc sĩ Dương Khắc Linh. Mới đây, nữ ca sĩ gây ồn ào khi trở lại với bài hát mới DIVA, nhiều người cho rằng cô "cưa sừng làm nghé", tuy nhiên Thu Minh không quan tâm nhiều đến dư luận và luôn làm những gì mà mình thích. Vợ chồng nam ca sĩ Đăng Khôi dẫn theo 2 "nhóc tỳ" nhà mình đến chúc mừng người bạn thân Dương Khắc Linh. Sáng sớm ngày hôm nay, Đăng Khôi cũng có mặt trong lễ vu quy tại nhà Sara Lưu để giúp những người bạn của mình trong ngày trọng đại. Huy Tuấn diện vest xanh cùng áo thun đơn giản, Lưu Thiên Hương đầy táo bạo khi diện áo khoét sâu. Cả hai vui vẻ tham dự tiệc cưới của nhạc sĩ Dương Khắc Linh và Sara Lưu. Giang Hồng Ngọc diện đầm đen sang trọng, trong khi đó Bảo Anh lại diện vest đen dáng dài.
Hoàng Yến Chibi bất ngờ xuất hiện với chiếc váy ngắn có phần hơi "quê mùa". Cô cột tóc cao đơn giản. Đi cùng nữ diễn viên Tháng năm rực rỡ là cậu bạn thân Tino. Hoàng Yến Chibi còn xúc động đến rơi nước mắt khi chứng kiến khoảng khắc thiêng liêng cô dâu chú rể trao nhẫn cưới. Đông Nhi và Ông Cao Thắng diện nguyên "cây đen" khi đến chúc mừng lễ cưới. Chiếc đầm đen có phần già dặn khiến nhiều người "khó ngấm" gu ăn mặc của nữ ca sĩ Bối rối. Tuy thần thái tươi trẻ của cô vẫn chiếm được tình cảm của người hâm mộ. Trúc Nhân diện chiếc áo hồng thêu hình khỉ độc đáo nhưng có phần hơi "sến sẩm" vì màu sắc và chất liệu bóng bẩy. Gần đây anh ra mắt bài hát Lớn rồi còn khóc nhè và nhận được nhiều sự ủng hộ từ những khán giả yêu âm nhạc vì sự gần gũi của bài hát. Ngân Khánh đầy nổi bật khi xuất hiện trong lễ cưới của nhạc sĩ Dương Khắc Linh và Sara Lưu. Cô sánh vai cùng chồng doanh nhân. Minh Xù và Trấn Thành trở thành hai khách mời nam hiếm hoi diện đồ trắng. Trấn Thành chỉ đến lễ cưới một mình mà không có Hari Won. Sara Lưu cười tít mắt khi người bạn Kay Trần đến chúc mừng lễ cưới của mình. Trang Nhung và chồng - nhà sản xuất phim Hoàng Duy chụp ảnh cùng cô dâu chú rể. Sau khi kết hôn và có 2 cô công chúa nhỏ, Trang Nhung ít xuất hiện trước công chúng và dành thời gian để chăm sóc cho mái ấm của mình. Vì vậy khi xuất hiện trong lễ cưới của Dương Khắc Linh, nhiều người ngỡ ngàng khi nhận ra nữ diễn viên vẫn "son" như ngày nào. Khánh Hòa - Lê La
Ảnh: Khánh Hòa
">Noo Phước Thịnh đến sớm mừng đám cưới Dương Khắc Linh và vợ 9X
Việt Nam trở thành nước thứ 5/10 nước ASEAN hoàn thành số hóa truyền hình.
So sánh với các nước có dân số trên 90 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 4/16 về hoàn thành số hóa truyền hình (sau Mỹ, Nhật, Mexico).
9 năm số hoá truyền hình- đó là một chặng đường lịch sử của ngành truyền hình tại Việt Nam với những thay đổi bứt phá, mang tính cách mạng. Một tư duy lớn đã mang đến một tầm vóc lớn.
Dưới đây là clip giới thiệu quá trình 9 năm số hóa truyền hình:
Thực hiện: VietNamNet
Việt Nam đi cùng nhịp các nước dẫn đầu thế giới về công nghệ truyền hình
Đề án số hóa truyền hình đã hoàn thành được 4 mục tiêu lớn, mang đến cách tiếp cận mới, những kinh nghiệm để thực hiện thành công chuyển đổi số và mở thêm nhiều không gian mới.
">Số hoá truyền hình: Bỏ gánh nặng quá khứ, Việt Nam đi cùng nhịp thế giới