Ngoại Hạng Anh

Con sợ bệnh lắm!

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-07 04:14:20 我要评论(0)

-“Con sợ bệnh lắm,ợbệnhlắgiải vô địch bóng đá ý mỗi lần bệnh con ói suốt chẳng ăn được. Con chỉ muốngiải vô địch bóng đá ýgiải vô địch bóng đá ý、、

 - “Con sợ bệnh lắm,ợbệnhlắgiải vô địch bóng đá ý mỗi lần bệnh con ói suốt chẳng ăn được. Con chỉ muốn về nhà với em và đi học. Con nhớ em lắm. Chú nói mẹ xin bác sĩ cho con về đi”, đó là những câu nói ngây thơ của bé Nguyễn Khánh Băng.

Tin bài khác:

Mẹ nghèo khóc lặng vì không tiền cứu con

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản là một trong những hoạt động gắn liền với việc bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc, tạo dựng sự phát triển của tương lai của mỗi dân tộc từ những mối liên kết đặc thù của quá khứ và hiện tại. 

Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản hiện nay, Bộ Ngoại giao Việt Nam, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội thảo quốc tế về “Vai trò của Uỷ ban Quốc gia UNESCO trong công tác bảo tồn di sản văn hoá và thiên nhiên vì phát triển bền vững" vào ngày 5/12 tại thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. 

{keywords}
Hội thảo quốc tế về “Vai trò của Uỷ ban Quốc gia UNESCO trong công tác bảo tồn di sản văn hoá và thiên nhiên vì phát triển bền vững" diễn ra vào ngày 5/12 tại tỉnh Ninh Bình. 


Tham dự hội thảo có ông Mai Phan Dũng, Vụ trưởng Vụ ngoại giao Văn hoá, Tổng Thư ký Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, ông Bùi Văn Mạnh, Phó Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình, ông Michael Croft, Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Nam, ông Kwangho Kim, Tổng thư ký Ủy ban Quốc gia UNESCO Hàn Quốc, bà Uyanga Sukhbaaatar, Tổng thư ký Ủy ban Quốc gia UNESCO Mông Cổ cùng hơn 100 đại biểu là cán bộ, chuyên gia, nhà quản lý các địa phương các khu di sản và danh hiệu của UNESCO tại Việt Nam.

Phát biểu khai mạc, ông Mai Phan Dũng, Vụ trưởng Vụ Ngoại giao Văn hóa và UNESCO, Tổng Thư ký Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa di sản trong việc đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế, xã hội và cộng đồng, tạo động lực phát triển ngành du lịch nhờ vào sự gia tăng số lượng du khách quốc tế, đem đến những lợi ích kinh tế và góp phần quảng bá hình ảnh của đất nước trên thế giới.

Tuy nhiên, di sản văn hóa và thiên nhiên đang phải đối mặt với nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ sự phát triển của xã hội. Đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, công việc bảo tồn di sản đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Làm sao để cân bằng giữa phát triển và bảo tồn các di sản là vấn đề đặt ra với nhiều quốc gia.

Vì vậy, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản này ngày càng quan trọng và cấp thiết nhằm đảm bảo thực hiện tốt các cam kết với UNESCO cũng như hoàn thành các mục tiêu về phát triển bền vững, đóng góp cho sự phát triển cân bằng, hài hòa của quốc gia và địa phương có di sản. Ông Dũng nhấn mạnh công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản này đòi hỏi nhiều nỗ lực với sự tham gia của nhiều chủ thể, hoạt động trên các lĩnh vực như xây dựng chính sách, phối hợp thông tin, hoạt động giữa các đơn vị quản lý, tuyên truyền giáo dục cộng đồng… trong đó không thể thiếu được vai trò điều phối các tiểu ban, tiểu ban chuyên môn liên quan và với các địa phương của Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam.

Tại hội thảo, các đại biểu cùng thảo luận, kiến nghị chính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di sản vì sự phát triển bền vững; cung cấp các thông tin cơ bản về bảo tồn di sản và vai trò của Ủy ban Quốc gia UNESCO cũng như nâng cao nhận thức trong xã hội về sự cần thiết của bảo tồn di sản; tăng cường mạng lưới chuyên gia trong nước và quốc tế; trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm, thực tiễn và bài học từ các quốc gia khác; bàn giải pháp phát huy vai trò của con người, cộng đồng, doanh nghiệp, thanh niên trong các hoạt động bảo tồn di sản.

Tình Lê

" alt="UNESCO đồng hành cùng Việt Nam trong công tác bảo tồn di sản" width="90" height="59"/>

UNESCO đồng hành cùng Việt Nam trong công tác bảo tồn di sản

{keywords}Giếng gỗ được phát hiện ở Cộng hòa Séc là 'lâu đời nhất thế giới'.

Theo các nhà nghiên cứu, chiếc Giếng có hình vuông, cao 140 cm, với diện tích 80 x 80 cm, được xây dựng bằng gỗ sồi bởi những người nông dân khoảng 5256 trước Công nguyên (TCN). Các nhà nghiên cứu tại Cộng hòa Séc cho biết, thời đại giếng này được làm ra đã đưa nó trở thành công trình khảo cổ bằng gỗ có niên đại lâu đời nhất trên toàn thế giới.

Các nhà nghiên cứu đang phát triển một quy trình để làm khô gỗ và bảo quản nó mà không bị biến dạng bằng cách sử dụng đường để củng cố cấu trúc tế bào của gỗ. Thiết kế của nó làm sáng tỏ các kỹ năng kỹ thuật mà các nhà nghiên cứu không nghĩ rằng người thời đại đồ đá sở hữu.

Thiết kế bao gồm các trụ góc có rãnh với các tấm ván chèn. Kiểu xây dựng này cho thấy bí quyết kỹ thuật tiên tiến và cho đến nay là loại duy nhất được biết đến từ khu vực và khoảng thời gian này. Hình dạng của các yếu tố cấu trúc và dấu công cụ được bảo tồn trên bề mặt của chúng khẳng định các kỹ năng làm mộc tinh vi.

Tình Lê (Theo CNN)

Văn Miếu, Hoàng Thành tạm dừng đón khách giữa dịch corona

Văn Miếu, Hoàng Thành tạm dừng đón khách giữa dịch corona

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa có công văn về việc tăng cường phòng, chống dịch corona trong đó có dừng đón khách tại các di tích, danh thắng.

" alt="Phát hiện giếng cổ có cấu trúc bằng gỗ 7.000 năm tuổi" width="90" height="59"/>

Phát hiện giếng cổ có cấu trúc bằng gỗ 7.000 năm tuổi