您现在的位置是:Công nghệ >>正文
'Lối nhỏ vào đời' tập 5: Bác xe ôm đóng vai phụ huynh Dũng 'cực đạt'
Công nghệ2368人已围观
简介Trong Lối nhỏ vào đờitập 5 lên sóng tối 14/6, sau khi đồng ý đóng ...
Trong Lối nhỏ vào đờitập 5 lên sóng tối 14/6,ốinhỏvàođờitậpBácxeômđóngvaiphụhuynhDũngcựcđạgiá vàng 24k hôm nay sau khi đồng ý đóng giả làm phụ huynh của Dũng (Hoàng Long), ông Thành (NSND Bùi Bài Bình) liền 'đóng bộ' chỉnh tề tới gặp cô giáo thể dục để giải quyết rắc rối cho Dũng.
"Tôi cũng hiểu là học phải đi đôi với hành, giữa nhà trường với phụ huynh học sinh cũng phải đi đôi với nhau. Tôi hứa đợt này về sẽ giáo dục cháu. Tôi chỉ muốn cô cho cháu đi học tiếp. Dũng xin lỗi cô đi rồi đi về", ông Thành nói.
Trước sự nhiệt tình của phụ huynh học sinh, cô giáo thể dục đành chấp nhận lời xin lỗi của Dũng.
Ở một diễn biến khác, sau khi chuẩn bị ra về, ông Thành lại bắt gặp cô giáo chủ nhiệm của Dũng. Ông thương lượng với cậu phải trả mình thêm tiền để nói chuyện với cô chủ nhiệm. Trong tình thế bắt buộc, Dũng miễn cưỡng chấp nhận.
Cũng trong tập này, ông Thành làm xe ôm công nghệ nhưng không may bị con dâu bắt gặp. Trong tình huống này, ông phải giả vờ con dâu rằng mình đi có việc.
"Bố làm gì ở đây thế? Con bị hỏng xe mà gọi ông xe ôm chả thấy đâu. Con sẽ đánh giá 1 sao cho ông ấy bị trừ tiền luôn", con dâu nói với ông Thành.
"Có ông bạn rủ đi uống bia, ông ấy bảo đứng chờ ở đây mà chả thấy đâu cả", ông Thành nói dối con dâu.
Liệu, việc ông Thành giả vờ làm phụ huynh của Dũng có chót lọt?, diễn biến chi tiết tập 5 phimLối nhỏ vào đờisẽ lên sóng tối 14/6, trên VTV1.
Hà Lan
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Corum vs Istanbulspor, 21h00 ngày 13/1: Khó tin cửa trên
Công nghệHư Vân - 13/01/2025 04:30 Thổ Nhĩ Kỳ ...
阅读更多Ji Chang Wook dương tính với Covid
Công nghệTheo AllKpop, nam diễn viên Ji Chang Wook đã tiến hành xét nghiệm Covid-19 và cho kết quả dương tính. Thông tin vừa được xác nhận vào ngày 26/7 (giờ địa phương). Anh hiện được cách ly và điều trị. AllKpopthông tin thêm, Ji Chang Wook đã kiểm tra sức khỏe vào cuối tuần trước và được chẩn đoán tích cực vào sáng 26/7. Diễn viên Ji Chang Wook. Ji Chang Wook hiện quay bộ phim truyền hình sắp ra mắt là Annarasumanara. Vì vậy, toàn bộ nghệ sĩ và ê-kíp làm phim đều phải xét nghiệm Covid-19. Việc quay phim sẽ tạm hoãn cho đến khi có thông báo mới. Về phía Ji Chang Wook, mọi lịch trình đều hủy bỏ.
Tin Ji Chang Wook dương tính Covid-19 gây chấn động. Người hâm mộ của nam diễn viên ở châu Á đang lo sốt vó. Trên Twitter, các tweet thể hiện sự lo lắng của fan Ji Chang Wook đang ngập tràn mạng xã hội này.
Trước Ji Chang Wook, nhiều nghệ sĩ Hàn Quốc cũng nhiễm virus SARS-CoV-2 như Hani (EXID), Minhyuk (BTOB), Sunggyu (INFINITE), Doyoung và Junghwan (TREASURE), Seo In Young...
Ji Chang Wook là mỹ nam hạng A của nền công nghiệp điện ảnh Hàn Quốc. Anh quen thuộc với khán giả Việt Nam qua các tựa phim truyền hình: Hoàng hậu Ki, Cửa hàng tiện lợi Saet Byul, Healer, Mật danh K2, Đối tác đáng ngờ,... Bộ phim Annarasumanarađang tạm hoãn quay cũng được khán giả trông đợi rất lớn vì chuyển thể từ webtoon cùng tên. Bộ webtoon có yếu tố hư ảo, lôi cuốn, từng gây sốt ở Hàn Quốc.
Cảnh hôn của Ji Chang Wook trong 'Healer':
Cẩm Loan
The Rock kể nỗi sợ hãi khi cả gia đình nhiễm Covid
Tài tử ăn khách nhất thế giới dùng từ "vô cùng sợ hãi" khi tất cả thành viên trong gia đình mình mắc Covid-19.
">...
阅读更多Từ bí mật của một hiệu trưởng Phần Lan đến nỗi lòng của một hiệu trưởng Việt Nam
Công nghệ- Nghề giáo Phần Lan có thu nhập hấp dẫn, còn nghề giáo ở mình, nhiều lần tăng lương, lương nhà giáo Việt Nam chưa đủ trang trải cho cuộc sống. Phải chăng vì vậy mà đổi mới giáo dục của mình cứ mãi loanh quanh? Bí mật của một hiệu trưởng 22 năm ở Phần Lan
Giáo viên Phần Lan không sợ sếp, không bị chỉ trích
Cảm ơn Báo điện tử Vietnamnet đã chia sẻ hai bài viết: "Giáo viên Phần Lan không sợ sếp, không bị chỉ trích", "Bí mật của một hiệu trưởng 22 năm ở Phần Lan"
Chắc là nhiều đồng nghiệp có chung tâm trạng với tôi, đọc xong hai bài viết, tôi cứ man mác, nghĩ nhiều về nghề của mình, biết thêm hoạt động của đồng nghiệp ở Phần Lan. Trong tiếng trống Trung thu rộn ràng ở phố núi, tôi xin chia sẻ mấy điều sau, một nhà giáo qua 36 năm dạy học với hơn 20 năm làm cán bộ quản lý.
Nghề giáo ở mình nhiều lần tăng lương, lương nhà giáo Việt Nam chưa đủ trang trải cho cuộc sống? Nghề giáo Phần Lan có thu nhập hấp dẫn, còn nghề giáo ở mình, nhiều lần tăng lương, lương nhà giáo Việt Nam chưa đủ trang trải cho cuộc sống. Phải chăng vì vậy mà đổi mới giáo dục của mình cứ mãi loanh quanh?
Giáo viên họ được tự chủ, mình có nhưng chưa nhiều, có lẽ phải chờ đổi mới mang đến. Những cuộc thi giáo viên giỏi, những cuộc kiểm tra, thanh tra; cung cách quản lý giáo dục cứng; những phong trào thi đua rầm rộ, ...,cứ tưởng sẽ cho kết quả tốt đẹp nhưng dường như điều mong muốn ấy chỉ có trên báo cáo, trong chạy đua theo thành tích và những lần đối phó trước các cuộc kiểm tra. Bỏ thì thương, vương thì tội; hãy thành thật với nhau, có mấy bộ hồ sơ giáo viên được làm thực chất, có bao nhiêu giáo viên chăm chút cho giáo án trước mỗi giờ lên lớp? Giáo dục mà chông chênh, đứt gãy, không trung thực thì sản phẩm cho ra sẽ thế nào?
Một vụ việc xấu xảy ra trong nhà trường, ôi thôi, từ giáo viên đến hiệu trưởng bị "ném đá" không thương tiếc. Lâu dần, thầy cô đến trường với tâm trạng hoài niệm về "một thời xa vắng", còn hiện tại, cố cho xong và đừng để xảy ra điều tiếng gì. Nghề giáo - một phong cách sống đặc biệt, chuyện đã có ở Việt Nam từ rất lâu; còn bây giờ ư, đó là chuyện của giáo dục Phần Lan, mình thì tiếc nuối và ước mơ làm lại ...Đào tạo giáo viên, đó là khâu đặc biệt quan trọng, thế mà từ đào tạo ở các trường sư phạm đến bồi dưỡng thường xuyên khi về công tác tại nhà trường, nội dung học - bồi dưỡng, cả người dạy lẫn người học chỉ làm sao cho đủ tín chỉ, giấy chứng nhận, việc có những báo cáo kết quả mang tầm triết lý giáo dục - còn xa lắm. Vẫn biết tín chỉ và giấy chứng nhận là thật (đại đa số), còn người học, người được bồi dưỡng, kết quả thật đến đâu là điều ai cũng thấy nặng nề, ngường ngượng khi đề cập đến, vì vậy họ cố quên. Một triết lý có từ rất lâu: "lương sư hưng quốc", cần đào tạo, cần bồi dưỡng người thầy sâu - rộng kiến thức, đủ phẩm cách, giàu vốn sống, đó là công việc vô cùng khó khăn. Nhưng trước đây ta đã làm được, làm tốt, đổi mới giáo dục sẽ làm được?
Giáo dục vị nhân sinh, ấy mà giáo viên mình xoay tít theo quản lý của họ. Cán bộ quản lý nói mà chưa làm được nhiều, không ít giáo viên cả về năng lực và trách nhiệm đều có vấn đề. Hệ quả là, học theo dự án, chuyên đề, trò chủ động, thầy chủ đạo được không ít giáo viên nói với nhau, viết trong sáng kiến kinh nghiệm hay trong kế hoạch năm học, còn thực tế - chưa được như thế. Nhà trường là xã hội thu nhỏ, trong dòng chảy đó luôn cần những giáo viên giỏi chuyên môn, tâm huyết, trách nhiệm.
Nhà trường tự chủ, dường như Bộ GD - ĐT còn chần chừ (?), nhà trường không thể đứng ngoài, càng không thể đứng trên cơ chế thị trường. Chỉ khi hòa mình trong đó, đi tiên phong, nhà trường mới là nơi được ngưỡng mộ, kính trọng, tin tưởng, gửi gắm ước mơ.
Nhà trường tự chủ thì hiệu trưởng cùng giáo viên mới tự chủ. Họ đắm mình trong công việc được giao, họ truyền lửa cho học sinh, họ hợp tác với nhau, họ mạnh mẽ nói, họ sáng tạo làm, họ tự giác, ..., góp nên nhà trường mô phạm.
Chỉ có như thế giáo viên mình mới thôi không sợ sếp, mới thôi không ghét sếp, mới thôi không dửng dưng với sếp.
Bước vào năm học, lại rộ lên chuyện lạm thu, chuyện thừa - thiếu giáo viên cục bộ, chuyện dạy thêm, học thêm, ..., vì đâu và do ai? Quy trách nhiệm cho hiệu trưởng, đúng nhưng chưa đủ, bởi, chỉ số ít hiệu trưởng làm sai. Trong cơ chế đóng chặt và mở mông lung, có những điều hiệu trưởng dẫu biết nhưng phải ... ngậm bồ hòn!
Bức tranh giáo dục Phần Lan lạ mà quen, thiết nghĩ, dù cách mạng công nghệ 4.0 hay phát triển hơn nữa ở những thế kỷ sau, học đường vẫn luôn cần sự đong đầy tình đồng nghiệp, tình thầy trò; nhiều nhà giáo cao cả kết nên sự kính trọng, yêu thương; đó còn là sự gắn bó của phụ huynh, là những sẻ chia có trách nhiệm của xã hội - nguồn lực vô giá để nhà trường vững bước trên hành trình dạy người.
TS Nguyễn Hoàng Chương
Dân số Phần Lan bằng 1/17 Việt Nam
Bộ trưởng Giáo dục Phần Lan: Phần Lan là nước có dân cư ít (dân số Phần Lan hiện nay là hơn 5,5 triệu người, diện tích: 390.905 km2, tương đương Việt Nam- PV), mỗi học sinh đều được tạo cơ hội để phát huy tiềm lực tốt nhất, có thể cạnh tranh với quốc tế. Kể từ khi độc lập cách đây 100 năm (1917), chúng tôi đã đầu tư cho giáo dục rất nhiều và từ rất sớm.
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Necaxa, 07h00 ngày 13/1: Chênh lệch đẳng cấp
- Xây dựng cơ sở dữ liệu ứng dụng nền tảng số trong quản trị
- Kết cục của Ngô Diệc Phàm sau scandal tình ái bị công chúng tẩy chay
- Hồ sơ xin nhập học của cậu bé 5 tuổi gây 'sốt' Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo NAC vs Heerenveen, 22h45 ngày 12/1: Mãn nhãn
- Dự kiến điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
-
Steve Jobs và Laurene Powell sau 8 năm kết hôn. Nguồn: i.insider.
Thông minh nhưng không kiêu ngạo. Đủ rắn rỏi để đồng hành cùng ông, nhưng cũng yêu Thiền đủ để bình tĩnh vượt lên mọi thị phi. Có học thức và độc lập, nhưng đồng thời cũng sẵn sàng lui lại làm hậu phương cho chồng để xây đắp một gia đình.
Hai chân thì chạm đất nhưng đầu óc có thể phiêu tận chín tầng mây. Đủ khôn ngoan để biết cách quản lý ông, nhưng cũng đủ tự tin để không nhất thiết lúc nào cũng dùng chiêu ấy. Và quan trọng nhất là không thấy phiền khi là một người phụ nữ đẹp, tóc vàng duyên dáng lại có khiếu hài hước mà chỉ thích ăn chay. Tháng 10 năm 1989, sau đổ vỡ với Tina Redse, một người như thế đã bước vào cuộc đời ông.
Nói chính xác hơn, một cô gái như thế đã bước vào lớp học của ông. Jobs đã đồng ý tham gia một trong những bài thuyết trình “Nhìn từ Đỉnh cao” cho Trường Kinh doanh Stanford vào một tối thứ năm.
Laurene Powell lúc đó vừa tốt nghiệp trường kinh doanh, và cô được một chàng trai cùng lớp rủ đến dự buổi thuyết trình này. Họ đến muộn, cả khán phòng không còn một chỗ trống, vậy nên cả hai đành phải ngồi ở lối đi giữa các dãy ghế.
Khi nhân viên đến và yêu cầu họ không được ngồi ở đó, Powell kéo bạn chạy thẳng lên hàng đầu tiên và chiếm luôn hai ghế dành cho khách mời. Một lúc sau, khi Jobs đến, ông được dẫn đến ngồi cạnh cô.
“Tôi nhìn sang bên phải và thấy có một cô gái đẹp, chúng tôi bắt chuyện với nhau trong khi chờ đợi vị chủ tọa nói lời mở đầu”, Jobs nhớ lại. Họ trò chuyện vài câu, và Laurene nói đùa rằng sở dĩ cô ngồi ở hàng ghế này là vì cô vừa trúng số, và phần thưởng là ông sẽ phải mời cô đi ăn tối. “Anh ấy rất dễ thương”, sau này cô kể lại.
Sau buổi nói chuyện, Jobs rời bục diễn thuyết và xuống trò chuyện với sinh viên. Ông trông thấy Powell rời đi, rồi trở lại, đứng lẫn trong đám đông, rồi lại rời đi. Ông đuổi theo cô, nhưng bị thầy hiệu trưởng giữ lại chào hỏi. Sau khi bắt kịp cô ở bãi đỗ xe, ông nói: “Xin lỗi, chẳng phải là cô đã trúng số hay gì đấy sao, tôi phải mời cô đi ăn tối mà?”. Cô cười lớn.
“Thứ bảy được không?”, ông đề nghị. Cô đồng ý và trao số điện thoại. Jobs quay ra lấy xe để chuẩn bị đến nhà hàng rượu vang Thomas Fogarty trên núi Santa Cruz, khu Woodside, nơi nhóm đào tạo bán hàng của NeXT đang tổ chức một bữa tiệc.
Đột nhiên ông dừng và quay phắt lại. “Lúc ấy, tôi nghĩ, ôi, mình sẽ thích ngồi ăn tối với cô ấy hơn là với nhóm đào tạo kia, thế nên tôi quay trở lại chỗ đậu xe gặp cô ấy và hỏi: “Chúng ta có thể ăn tối ngay tối nay không?”. Cô đồng ý. Đó là một buổi tối mùa thu tuyệt đẹp, và họ cùng nhau đi bộ ở Palo Alto, đến một nhà hàng ăn chay nhỏ, St. Michael’s Alley, và ở bên nhau liền bốn tiếng đồng hồ. “Kể từ đó, chúng tôi luôn ở bên nhau”, ông nói.
Avie Tevanian đã ngồi đợi trong nhà hàng rượu vang cùng nhóm đào tạo của NeXT suốt buổi tối hôm đó. “Đôi khi không thể hiểu nổi Steve, nhưng khi nói chuyện với ông ấy, tôi nhận ra có chuyện gì đó đặc biệt đã xảy ra”, ông kể.
Lễ kết hôn giữa Steve Jobs và Laurene Powell. Ảnh: i.pinimg.
Khi Powell trở về nhà, sau nửa đêm, cô gọi ngay cho bạn thân Kathryn (Kat) Smith, lúc ấy đang ở Berkeley và để lại lời nhắn trên điện thoại: “Cậu không tin nổi chuyện gì vừa xảy ra với mình đâu! Cậu không tin nổi mình vừa gặp ai tối nay đâu!”. Smith gọi lại ngay vào sáng hôm sau và lắng nghe cô bạn kể chuyện. “Chúng tôi đều biết về Steve, anh ấy thu hút sự chú ý bởi vì chúng tôi đều theo học ngành kinh doanh”, cô nhớ lại.
Andy Hertzfeld và vài người khác sau này phỏng đoán chính Powell đã lên kế hoạch hẹn hò với Jobs. “Laurene rất ổn, nhưng cô ấy biết tính toán, và tôi nghĩ cô ấy đã nhắm ông ngay từ đầu”, Hertzfeld nói.
“Bạn cùng phòng của cô ấy nói với tôi rằng Laurene có vài tạp chí đăng ảnh Steve trên trang bìa, và cô ấy đã thề quyết hẹn hò bằng được với anh ta. Nếu quả thực Steve đã bị 'gài', thì điều đó quả là mỉa mai”. Nhưng sau này Powell khăng khăng cho rằng không phải vậy. Cô đến buổi nói chuyện đó chỉ vì bạn của cô muốn thế, thậm chí cô còn không chắc lắm về người sẽ diễn thuyết hôm đó.
“Tôi biết Steve Jobs có tham gia nói chuyện, nhưng thực tế tôi còn nghĩ người trình bày hôm đó là Bill Gates”, cô nhớ lại. “Tôi bị lẫn lộn mấy người này. Đó là năm 1989. Anh ấy làm việc ở NeXT, và điều đó chẳng có gì to tát với tôi. Tôi không hào hức lắm, chỉ là bạn tôi muốn đến đó, thế nên chúng tôi đến mà thôi”.
“Chỉ có hai người phụ nữ trong cuộc đời mà tôi thật sự yêu, đó là Tina và Laurene”, sau này Jobs kể lại. “Tôi từng nghĩ mình yêu Joan Baez, nhưng thực ra tôi chỉ rất thích thôi. Đầu tiên là Tina, và sau đó là Laurene”. […]
Mối quan hệ của họ nhanh chóng trở nên say đắm. “Họ hôn và vuốt ve nhau suốt”, Smith nói. “Anh ta bị cô ấy làm cho mê mẩn. Anh ta còn gọi điện thoại cho tôi và hỏi: ‘Cô nghĩ sao, cô ấy có thích tôi không?’ Tôi rơi vào tình thế khá hài hước, khi được người nổi tiếng gọi điện để hỏi những câu tương tự như vậy”. […]
Cô đã nhận lời cầu hôn của ông vào ngày đầu tiên năm 1990, nhưng trong suốt vài tháng sau, ông không hề đề cập đến chuyện đó. Cuối cùng, Smith hỏi thẳng ông dự định về điều này như thế nào khi họ ngồi cùng nhau trên một mỏm cát ở Palo Alto. Chuyện gì xảy ra vậy? Jobs trả lời rằng ông cần cảm giác chắc chắn rằng Powell có thể thu xếp ổn thỏa khi sống trong thế giới của ông, cũng như với kiểu người như ông.
Đến tháng 9, quá ngán ngẩm vì phải chờ đợi, cô chuyển ra ngoài. Tháng tiếp theo, ông tặng cô một chiếc nhẫn đính hôn kim cương và cô lại chuyển về sống chung với ông.
Tháng 12, Jobs đưa Powell đến nơi nghỉ dưỡng yêu thích của ông, ngôi làng Kona ở Hawaii. Ông bắt đầu đến đây từ chín năm về trước, khi muốn giảm tải căng thẳng vì Apple, ông đã nhờ trợ lý tìm cho mình một nơi để nghỉ ngơi. […]
Ông đã cùng Powell tận hưởng thiên đường đó vào tháng 12 năm đó. Tình yêu của họ đã trưởng thành. Đêm trước lễ Giáng sinh, một lần nữa ông lại tuyên bố, và lần này còn chính thức hơn, rằng ông muốn cưới cô. Không lâu sau đó, một yếu tố nữa đã khiến quyết định ấy nhanh chóng được thực hiện. Chính tại Hawaii, Powell đã có thai. “Chúng tôi biết chắc chắn nơi xảy ra chuyện ấy”, sau này Jobs kể lại kèm một tiếng cười lớn. […]
Vào ngày 18 tháng 3 năm 1991, Steven Paul Jobs, ba mươi sáu tuổi, đã kết hôn cùng Laurene Powell, hai mươi bảy tuổi, tại khu nghỉ Ahwahnee Lodge trong Công viên Quốc gia Yosemite.
" alt="Người bạn đời của Steve Jobs">Người bạn đời của Steve Jobs
-
- Đó là một trong những nội dung trong Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 - 2025” mà Thủ tướng Chính phủ vừa ký phê duyệt. Mục tiêu chung của Đề án là tăng cường xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học nhằm tạo chuyển biến căn bản về ứng xử văn hóa của cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên để phát triển năng lực, hoàn thiện nhân cách, lối sống văn hóa. Xây dựng văn hóa trường học lành mạnh, thân thiện; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; góp phần xây dựng con người Việt Nam: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo.
Mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2018 – 2020 là 100% trường học xây dựng và thực hiện bộ quy tắc ứng xử trong trường học theo quy định quy tắc ứng xử do Bộ GD-ĐT ban hành, phù hợp với điều kiện và đặc trưng vùng miền của mỗi nhà trường.
Bên cạnh đó là một số tiêu chuẩn cần đạt được với tỷ lệ 90% như: có ít nhất 90% cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên được tuyên truyền, phổ biến, học tập các vấn đề liên quan đến văn hóa ứng xử, môi trường văn hóa trong gia đình, nhà trường và cộng đồng; ít nhất 90% trường học đạt tiêu chuẩn xanh, sạch, đẹp, an toàn, lành mạnh, thân thiện, góp phần xây dựng môi trường văn hóa trong nhà trường...
Đến giai đoạn 2021–2025, mục tiêu sẽ là 100% cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên được tuyên truyền, phổ biến, học tập các vấn đề liên quan đến văn hóa ứng xử, môi trường văn hóa trong gia đình, nhà trường và cộng đồng. Ảnh: Thanh Hùng Bộ quy tắc ứng xử trong trường học quy định cụ thể những việc nên và không nên làm trong các mối quan hệ ứng xử của các chủ thể trong nhà trường thể hiện thông qua trang phục, ngôn ngữ, hành vi ứng xử.
Bộ quy tắc ứng xử phải ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thực hiện, phù hợp với lứa tuổi, các cấp học và văn hóa đặc trưng của các vùng miền.
Để xây dựng và thực hiện điều này, Bộ GD-ĐT ban hành quy định quy tắc ứng xử trong trường học. Trên cơ sở đó, các cơ sở giáo dục xây dựng, thực hiện bộ quy tắc ứng xử với sự tham gia và cam kết của các bên liên quan (cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên, phụ huynh...).
Thanh Hùng
Bộ quy tắc ứng xử trong trường học: Còn chung chung, hình thức
Các chuyên gia, nhà khoa học, đại diện một số Sở GD-ĐT, trường phổ thông cùng góp ý cho dự thảo đầu tiên của khung quy tắc ứng xử trong trường học.
" alt="Tất cả các trường phải xây dựng bộ quy tắc ứng xử trong trường học riêng">Tất cả các trường phải xây dựng bộ quy tắc ứng xử trong trường học riêng
-
-Một độc giả đã tốt nghiệp trường ĐH Văn hóa đã nêu nguyện vọng tìm công việc ổn định và có thời gian làm thêm với ông Lê Tiến Trường, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam. Toàn cảnh buổi giao lưu trực tuyến Trong buổi bàn tròn trực tuyến về chủ đề "kỹ năng cho phát triển, góc nhìn doanh nghiệp", nhiều bạn đọc đã đặt những câu hỏi đáng lưu tâm liên quan tới kỳ thi đại học. Trả lời của các khách mời cũng là đáp trả từ thực tế của thị trường lao động, giúp ích cho nhiều phụ huynh và học sinh khi chọn lựa con đường đại học.
Nguyễn Thị Quỳnh(nữ, 22 tuổi):
Tôi vừa tốt nghiệp ĐH Văn hóa, chuyên ngành Văn hóa các dân tộc thiểu số. Tôi đi học theo chỉ tiêu đào tạo theo nhu cầu xã hội và doanh nghiệp của tỉnh Lạng Sơn. Sau khi tốt nghiệp loại Khá, tôi đi khắp tỉnh nhưng không có cơ quan nào có nhu cầu hết. Thế thì tôi hiểu cái đào tạo theo nhu cầu xã hội và doanh nghiệp kia chỉ là lợi ích nhóm. Cụ thể là một số người có trách nhiệm lấy cớ để thu tiền những người đi học thôi chứ cái ngành tôi học thì xã hội không có nhu cầu. Gia đình tôi vay ngân hàng chính sách 30 triệu cho tôi ăn học. Bây giờ tôi muốn xin anh vào một công ty may nào đó lương ổn định và có thời gian làm thêm.
Ông Lê Tiến Trường:Tôi nghĩ làm công nhân may thì không khó. Chỉ có điều, bạn nên cân nhắc giữa việc đã bỏ ra rất nhiều thời gian để học một ngành.
Bây giờ, từ bỏ hết quá trình đào tạo đó thì bạn phải tính toán cái gọi là chi phí cơ hội của bạn như thế nào thôi.
Còn đối với chúng tôi, tiếp nhận một người lao động có thu nhập ổn định ở mức độ là công nhân trực tiếp của ngành may thì chẳng có gì là khó cả.
Tuy nhiên, chắc chắn khi bạn đi làm công nhân may thì không ai trả lương cử nhân cho vị trí đó cả. Người ta sẽ trả đúng lao động mà bạn đóng góp.
Trần Văn Thanh(30 tuổi): Thưa bà Hồng Ánh, bà là người có kinh nghiệm lâu năm trong công tác tuyển dụng. Bà nghĩ sao về yêu cầu đầu tiên của đa số các doanh nghiệp hiện nay là bằng đại học hệ chính quy chứ không phải là tại chức hay từ xa mà không phải là vấn đề kinh nghiệm làm việc?”
Bà Phạm Thị Hồng Ánh Bà Phạm Thị Hồng Ánh: Vâng, tôi có thể trao đổi thực tế về việc tuyển dụng tại công ty chúng tôi.
Tôi nghĩ rằng quan trọng là chuyên ngành bạn học có đáp ứng được nhu cầu mà chúng tôi tuyển dụng hay không. Chuyện từ xa hay tại chức tôi nghĩ không phải là quá quan trọng. Vấn đề là bạn có qua được vòng tuyển dụng mà chúng tôi yêu cầu hay không. Đó là điều rất quan trọng.
Ngô Thị Phương(42 tuổi): Tôi có con năm nay lên lớp 12, cũng sắp chọn trường để thi nhưng rất phân vân không biết chọn trường nào để khi học xong có việc làm ở đúng ngành đã học?
Ông Lê Tiến Trường:Trước hết, tôi nghĩ rằng chọn trường nào để thi thì phụ thuộc vào năng lực cá nhân, cả về sở thích phát triển nghề nghiệp sau này.
Khi cháu đã 18 tuổi thì hoàn toàn đã có những ý tưởng để phát triển nghề nghiệp, phát triển tương lai của mình.Cần phải tôn trọng sở thích đó.
Điểm thứ 2 là cũng phải xuất phát từ sự đánh giá về trình độ, khả năng có thể đạt được ở mức độ như thế nào để lựa chọn trường thi cho vừa sức.
Còn lại, nếu đã có sự hứng thú và đảm bảo quá trình học có hiệu quả tôi nghĩ một người tốt nghiệp ở loai khá, loại tốt dù bất cứ ngành nghề nào thì cơ hội cũng lớn hơn ở những ngành nóng nhất nhưng lại ở mức trung bình và kém.
Bà Phạm Thị Hồng Ánh: Đồng ý là phụ huynh có vai trò rất quan trọng trong việc định hướng cho con em mình.
Nhưng như anh Trường đã nói, các bạn đã 17, 18 tuổi rồi. Đặc biệt là với tình hình hiện nay việc tiếp cận thông tin rất dễ và các bạn ấy luôn luôn có thể biết được năng lực, điểm mạnh của các bạn ấy ở môn học nào để có thể đảm bảo sự thành công khi vào trường đại học.
Ngoài ra, tôi cũng muốn các bạn ấy nên có một sự chủ động hơn trong việc quyết định công việc của mình.
Bởi vì với công việc của mình, tôi làm việc và phỏng vấn rất nhiều sinh viên Việt Nam, đặc biệt là các bạn học ở trường của Việt Nam ra.
Trong đó, nhiều bạn khi hỏi tại sao lại chọn ngành học này, công việc này thì bạn ấy bảo là tại gia đình muốn thế.
Tôi nghĩ rằng điều này không đảm bảo được tính lâu dài, ổn định của công việc cũng như niềm đam mê của các bạn.
Tại vì chúng ta nên định hướng cho con em như anh Trường đã nói là từ những bậc học thấp nhất, phải định hướng được chuyên ngành mình đã học rồi.
Hoặc khi các bạn lên đến tầm trung học thì cũng phải định hướng được công việc trong tương lai mà các bạn muốn làm.
Từ những môn học mà các bạn có thế mạnh, các bạn sẽ luôn luôn chủ động trong việc tìm trường đại học để thi.
Và có thể có những lựa chọn khác trong trường hợp họ không thành công ở lựa chọn kia.
Chúng ta phải luôn linh hoạt và tôn trọng con em trong việc quyết định nghề nghiệp. Nhưng ngoài ra sự định hướng, hướng dẫn của bố mẹ tôi nghĩ rằng cũng rất quan trọng.
Ông Luis Benveniste:Tôi cũng xin bổ sung một ý như thế này. Các bạn cần phải nhìn chương trình học của họ, rồi các giảng viên, giáo viên hay khoá học ấy như thế nào. Và trường đó có mối quan hệ đối tác với những cơ sở như thế nào. Nếu tất cả đều theo những sở thích, thiên hướng của bạn sinh viên ấy thì nó đúng là chương trình mà bạn ấy nên lựa chọn.
Ông Christian Bodewig: Tôi cũng xin bổ sung là các sinh viên khi lựa chọn các trường đại học để thi vào thì cũng nên xem thông tin rằng sinh viên từ trường ấy sau khi tốt nghiệp ra trường tìm việc làm được đến mức độ nào, công việc tốt đến đâu.
Nếu các trường đều đưa ra các thông tin như vậy thì chúng ta sử dụng đúng thông tin ấy để lựa chọn giữa các trường với nhau xem như thế nào.
Thực hiện: Ban Giáo dục
" alt="Cử nhân muốn làm công nhân may để trả nợ">Cử nhân muốn làm công nhân may để trả nợ
-
Nhận định, soi kèo U19 Hà Tĩnh vs U19 Quảng Nam, 15h15 ngày 14/1: Tin vào U19 Hà Tĩnh
-
" alt="Chiếc cặp làm từ nhựa tái chế có thể giữ ấm cho trẻ"> Chiếc cặp làm từ nhựa tái chế có thể giữ ấm cho trẻ