-VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp trận bán kết FA Cup giữa Chelsea vs Tottenham vào lúc 23h15 ngày 22/4.
-VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp trận bán kết FA Cup giữa Chelsea vs Tottenham vào lúc 23h15 ngày 22/4.
Anh chàng có biệt danh “Chuối” tên thật là Phạm Văn Dũ – chủ nhân kênh YouTube Oops Banana. Bắt đầu làm YouTube chỉ với mục đích giải trí, chia sẻ những video của mình cho bạn bè xem và giữ làm kỉ niệm nhưng sự đón nhận vượt ngoài sức tưởng tượng của khán giả đã thôi thúc anh chàng quyết tâm chọn YouTube làm sự nghiệp chính của mình. Và đến thời điểm hiện tại, lựa chọn ấy mang lại không chỉ sự nổi tiếng mà còn là giá trị vật chất cho cậu bạn sinh năm 93 này
Kênh Oops Banana chọn Gaming là hướng phát triển để thực hiện các video sáng tạo, đặc biệt là game Minecraft. Các video của Oops Banana thường có nội dung chơi game cùng bạn bè và bình luận theo phong cách hài hước. Trên thế giới, Minecraft không còn quá xa lạ khi được xem là kẻ thống trị thật sự với số lượng video đáng kể cùng với cộng đồng game thủ đông đảo trên toàn thế giới.
Tại Việt Nam, tựa game này tuy còn mới mẻ nhưng Oops Banana với khả năng bình luận hài hước, nội dung phong phú đa dạng, kết hợp với việc hiểu rõ đối tượng khán giả… đang nhận được rất nhiều tình cảm từ cộng đồng mạng. Những seri Minecraft được anh chàng làm theo dạng Storyline đặc biệt được yêu thích hơn cả vì có cốt truyện được xây dựng chỉn chu, mang tính giáo dục và gần gũi với trẻ em.
“Lời đầu tiên cho mình gửi lời cám ơn chân thành nhất đến các bạn đã yêu mến mình cũng như kênh Oops Banana trong thời gian qua. Một triệu người theo dõi là niềm mơ ước của mình từ khi bắt đầu đi theo con đường Youtuber chuyên nghiệp, nhờ có sự ủng hộ và động viên của các bạn mà giấc mơ của mình đã thành hiện thực. Mình sẽ lấy đây làm độc lực để phát triển kênh nhiều hơn trong tương lai. Hy vọng các bạn sẽ luôn ủng hộ mình trong thời gian tới”Oops Banana bộc bạch.
" alt=""/>Oops Banana cán mốc 1 triệu người theo dõi với kênh Youtube về MinecraftTựa game mobile mới toanh này được cho là tận dụng sự nổi tiếng với mọi thị phần người chơi của PlayerUnknown’s Battlegroundstại thị trường game tiềm năng nhất thế giới.
Tuy nhiên, theo thông tin mới đây, PUBG hoàn toàn có thể bị cấm tại Trung Quốcdo “gây hại tới khách hàng trẻ tuổi” và “chệch hướng những giá trị của chủ nghĩa xã hội”. Nếu điều này trở thành hiện thực, Glorious Missioncó cơ hội lớn trở thành tựa game “ăn khách” bậc nhất tại quốc gia đông dân nhất thế giới.
So sánh hình ảnh in-game Glorious Mission và PUBG
Nhìn thoáng qua, Glorious Missioncó thể được coi là phiên bản Mobile của PUBGdành riêng cho người chơi Trung Quốc. Và như những gì chúng ta đã biết, có vẻ như xu hướng làm game của năm 2017, chạy đua theo dòng game battle royale, sẽ vẫn còn tiếp tục trong tương lai gần.
Đáng chú ý, Tencent đang sở hữu 5% cổ phần của Bluehole, Inc., nhà phát triển của PUBG, và nắm trong tay 40% giá trị của Epic Games, “cha đẻ” của Fortnite: Battle Royale.
ABC (Theo Dot Esports)
" alt=""/>Tencent giới thiệu game mobile thể loại Battle Royale 100 người chơi cùng lúcNAPAS vừa tổ chức Hội nghị Ngân hàng thành viên thường niên lần thứ 4, tổng kết hoạt động kinh doanh trong năm 2018, chia sẻ kế hoạch và các dự án chiến lược sẽ được triển khai trong năm 2019
Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) vừa tổ chức Hội nghị Ngân hàng thành viên thường niên lần thứ 4, tổng kết hoạt động kinh doanh trong năm 2018, chia sẻ kế hoạch và các dự án chiến lược sẽ được triển khai trong năm 2019. Trong khuôn khổ sự kiện, NAPAS đã long trọng tổ chức Lễ Vinh danh và công bố giải thưởng ngân hàng thành viên xuất sắc, tiêu biểu, phát triển ấn tượng với các tiêu chí khác nhau được ghi nhận qua hệ thống NAPAS trong năm 2018.
Tham dự sự kiện quan trọng này có đại diện Cục Công nghệ tin học, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đại diện lãnh đạo Khối bán lẻ, Trung tâm thẻ, Trung tâm thanh toán, Trung tâm CNTT của 46 ngân hàng thành viên.
Năm 2018 được đánh giá là một năm hoạt động năng động của NAPAS, dưới sự chỉ đạo của NHNN và sự hợp tác hỗ trợ tích cực của các ngân hàng thương mại, NAPAS đã ưu tiên nguồn lực triển khai các dự án hoàn thiện hạ tầng thanh toán quốc gia như: dự án xây dựng Bộ tiêu chuẩn thẻ chip nội địa (VCCS), dự án xây dựng hoàn thiện hạ tầng thanh toán bán lẻ quốc gia ACH, phát triển các dịch vụ thanh toán điện tử đa tiện ích, tạo thêm nhiều sự tiện lợi và tăng cường an ninh bảo mật cho các giao dịch điện tử của khách hàng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 5/10 đã ban hành Quyết định số 1927/QĐ-NHNN công bố Bộ Tiêu chuẩn cơ sở về thẻ chip nội địa. Có thể nói lần đầu tiên ngành ngân hàng có một bộ tiêu chuẩn chung thống nhất về sản phẩm thẻ thanh toán, giúp các ngân hàng và các hãng sản xuất thẻ và thiết bị chấp nhận thẻ dễ đang triển khai, giúp cho khách hàng có trải nghiệm thanh toán đồng nhất trên hạ tầng thanh toán của toàn bộ các ngân hàng. Hiện tại NAPAS đang phối hợp với 6 ngân hàng triển khai thí điểm ứng dụng Bộ tiêu chuẩn thẻ chip nội địa và dự kiến chính thức công bố phát hành ra thị trường những chiếc thẻ chip nội địa đầu tiên vào quý I/2019.
Trong nhiệm vụ quan trọng được NHNN giao về xây dựng hạ tầng thanh toán bán lẻ quốc gia ACH, NAPAS cùng với các ngân hàng đã đạt được những bước tiến dài trong việc triển khai hệ thống thanh toán bù trừ tự động ACH sau nhiều vòng trao đổi, thảo luận, tiếp thu ý kiến của các ngân hàng, để hoàn thành dự thảo bộ quy định nguyên tắc vận hành và nghiệp vụ của hệ thống ACH. Hệ thống ACH là một trong các cấu phần quan trọng của hệ thống thanh toán quốc gia, được NAPAS phát triển trên nền tảng hạ tầng chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử. Khi chính thức vận hành, hệ thống ACH sẽ triển khai đa dạng các dịch vụ thanh toán, hỗ trợ khách hàng của ngân hàng thực hiện chuyển tiền, nhận tiền qua nhiều lựa chọn thông tin định danh khác ngoài số thẻ/số tài khoản một cách nhanh chóng và thuận tiện.
Dựa trên Quyết định số 1928/QĐ-NHNN quy định về tiêu chuẩn cơ sở “Đặc tả kỹ thuật QR Code hiển thị từ phí đơn vị chấp nhận thanh toán tại Việt Nam” do NHNN ban hành trong ngày 5/10, NAPAS đã xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình nghiệp vụ cho hệ thống chuyển mạch các giao dịch thanh toán bằng QRCode (QR Switch). Đây là một điểm nhấn để đáp ứng nhu cầu của thị trường, cho phép các ứng dụng thanh toán QR của các ngân hàng và trung gian thanh toán có thể thanh toán rộng khắp trên tất cả các điểm chấp nhận thanh toán, góp phần đẩy nhanh tốc độ triển khai cũng như mức độ bao phủ của phương thức thanh toán di động tại Việt Nam. Do đó, đòi hỏi các tổ chức tham gia nhất thiết cần tuân theo một tiêu chuẩn kỹ thuật chung, đảm bảo tính đồng bộ của hạ tầng, dữ liệu thanh toán qua QR Code trong toàn mạng lưới CNTT. Hiện dịch vụ đang nhận được sự phối hợp tích cực của ngân hàng Sacombank, TPBank cùng với NAPAS và một số đơn vị trung gian thanh toán để triển khai thí điểm và sẽ bắt đầu hoạt động chính thức vào đầu năm 2019.
Cùng với việc hoàn thiện hệ thống quy trình nghiệp vụ, triển khai bộ phận giám sát hỗ trợ dịch vụ 24/7, đầu tháng 10/2018, NAPAS đã được trao chứng chỉ bảo mật quốc tế PCIDSS 3.2.1 (Payment Card Industry Datea Security Standard) – đây là phiên bản mới nhất với nhiều điều kiện nghiêm ngặt và chặt chẽ hơn so với phiên bản cũ, đặc biệt bổ sung chi tiết các yêu cầu về xác thực đa nhân tố, chuẩn an toàn trong mã hóa dữ liệu và yêu cầu chính sách duy trì tuân thủ được xuyên suốt và rà soát định kỳ. Việc đạt được chứng chỉ PCIDSS 3.2.1 khẳng định việc đáp ứng của hệ thống NAPAS với các yêu cầu về an ninh bảo mật các dữ liệu thẻ trong quá trình xử lý, lưu trữ theo tiêu chuẩn quốc tế; đảm bảo an toàn, bảo mật của hạ tầng thành toán quốc gia.
Trên cơ sở các kế hoạch của NAPAS, các ngân hàng thành viên cũng chia sẻ cam kết hợp tác, sẵn sàng tham gia triển khai thí điểm các dự án và nhất trí ủng hộ kế hoạch hoạt động nhiều thách thức của NAPAS trong năm 2019.
" alt=""/>NAPAS và các ngân hàng thúc đẩy lượng giao dịch điện tử tăng 1.75 lần với 1,3 triệu giao dịch/ngày