10 kì thi khó nhất thế giới: 40 năm mới có hơn 200 người đỗ
10. Kì thi chứng nhận chuyên gia Internet của Cisco
Gã khổng lồ trong ngành thiết bị internet Cisco tổ chức một kì thi cấp chứng nhận của riêng họ để tuyển dụng những kĩ sư mạng tài năng nhất. Theìthikhónhấtthếgiớinămmớicóhơnngườiđỗvòng loại c1o đó, bài thi của hãng yêu cầu các ứng viên phải có khả năng lên kế hoạch, lắp đặt và vận hành cơ sở hạ tầng mạng sử dụng các thiết bị phần cứng khác nhau do Cisco sản xuất.
Kì thi này được chia làm 6 phần và diễn ra trong 2 giai đoạn, phần thi thực hành kéo dài tới tận 8 giờ đồng hồ. Một chuyên gia của Cisco cho biết, chưa đến 1% kĩ sư mạng trên thế giới có thể nhận được chứng nhận này.
9. Kì thi Dịch vụ Kĩ thuật Ấn Độ
Là kì thi do Ủy ban Dịch vụ công (UPSC) của Ấn Độ tổ chức nhằm tìm ra những nhân tài làm việc cho các cơ quan hàng đầu đất nước nên độ khó của nó vô cùng cao. Kì thi gồm 6 bài kiểm tra kéo dài qua 4 giai đoạn, mỗi năm có hàng trăm nghìn kĩ sư tham gia, nhưng chỉ có vài người có thể vượt qua được.
8. Mensa
Về cơ bản, Mensa là cuộc thi dành cho những người có chỉ số IQ cao trên khắp thế giới. Mỗi một quốc gia đều có một bài thi Mensa riêng, nhưng đều có độ khó tương đương, được cho là bài kiểm tra IQ khó nhằn nhất thế giới.
Vì là cuộc thi IQ nên không có giới hạn cho độ tuổi của người tham gia, thậm chí thí sinh nhỏ tuổi nhất vượt qua được bài thi chỉ mới 2 tuổi. Tuy vậy, cần biết rằng người có thành tích tệ nhất tại kì thi này cũng có chỉ số IQ cao hơn 98% dân số thế giới.
7. Chứng chỉ phân tích tài chính CFA
Chứng trỉ CFA là một chứng chỉ chuyên môn về tài chính được công nhận trên toàn cầu. Để nhận được nó, các ứng viên phải vượt qua ba cấp độ của kỳ thi bao gồm các hạng mục: kế toán, kinh tế, đạo đức nghề nghiệp, quản lý dòng tiền và phân tích chứng khoán. Theo Wall Street Journal, đây là một trong những kì thi khó nhất thế giới với tỉ lệ đỗ là 20% (nhưng tất cả số thí sinh này đều đã thi ít nhất 4 lần trở lên).
6. Kì thi kế toán Ấn Độ
Kì thi kế toán CA do Viện kế toán Chartered Ấn Độ tổ chức là kì thi kế toán kinh hoàng nhất thế giới. Phần lớn các thí sinh đều bỏ cuộc sau vài lần dự thi, chỉ có 10% là có thể vượt qua được.
5. Học bổng All Souls của Oxford
Học bổng All Souls do đại học Oxford tổ chức được coi là một trong những kì thi học thuật khó khăn nhất thế giới. Các ứng viên dự thi được yêu cầu làm 4 bài thi thuộc các lĩnh vực khác nhau, mỗi bài thi kéo dài 3 giờ đồng hồ. Vào năm 2010, có một bài thi yêu cầu thí sinh phải viết 1 bài luận về đúng một từ cho trước.
4. Kì thi tuyển JEE
Ấn Độ dường như rất thích tạo ra những bài kiểm tra với độ khó hàng đầu thế giới, kì thi JEE cũng không phải là một ngoại lệ. JEE là kì thi dành cho những ứng viên muốn vào làm việc tại 1 trong 7 cơ sở công nghệ thông tin hàng đầu đất nước. Tỉ lệ chọi trung bình của kì thi này là 1:50.
3. Kì thi Cao khảo
Kì thi đại học khốc liệt nhất thế giới chắc chắn là kì thi Cao khảo diễn ra tại Trung Quốc. Là một kì thi dành cho mọi thí sinh tốt nghiệp cấp 3, Cao khảo được chia thành 2 ngày với tổng thời lượng làm bài thi là 9 giờ đồng hồ, đề bài mỗi năm của kì thi này đều trở thành chủ đề nóng trên mạng xã hội Trung Quốc.
Theo tính toán, chỉ có 0.2% thí sinh đủ điểm để được nhận vào các Đại học top đầu như Thanh Hoa hay Bắc Kinh.
2. Kì thi công chức Ấn Độ
Để được chọn vào làm việc tại các ban ngành trong chính phủ Ấn Độ, các thí sinh cần vượt qua bài thi kéo dài 3 phần vô cùng phức tạp. Sau khi vượt qua 2 phần thi đầu tiên, thí sinh sẽ được phỏng vấn bởi các giám khảo khó tính và tỉ mỉ, chỉ có 0.1-0.4% thí sinh vượt qua được kì thi này.
1. Kì thi Sommelier
Không phải các kì thi về học vấn hay kĩ thuật, kì thi khó nhất thế giới là kì thi để trở thành một Sommerlier cấp cao. Sommelier là một từ tiếng Pháp có nghĩa là “Chuyên gia thử nếm”, thứ mà thí sinh cần nếm ở đây là rượu vang, rất nhiều loại rượu vang.
Kì thi này được chia là 3 phần: lý thuyết, dịch vụ và thử rượu. Trong phần thi thử rượu, các thí sinh được yêu cầu bịt mắt và mô tả chính xác hương vị của loại rượu vang, năm sản xuất, khu vực trồng nho sản xuất ra loại rượu. Trong hơn 40 năm qua, chỉ có 229 người qua được kì thi này.
Nguyễn Dũng (tổng hợp)
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Luton Town, 22h00 ngày 11/1: Tiếp mạch thăng hoa
Sao Việt 20/1: Đôi bạn thân ca sĩ Siu Black, Phương Thanh dạo phố Hà Nội, mua hoa đào. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Ngân An
Khánh Thi sang Singapore chữa bệnh, Vượng Râu và vợ kém 5 tuổi đi 'đổi gió'Nghệ sĩ Vượng Râu đăng ảnh bên bà xã kém 5 tuổi; Khánh Thi không giấu việc phải sang Singapore chữa bệnh." alt="Sao Việt 20/1/2024: Siu Black và Phương Thanh quấn quýt bên nhau" />Sao Việt 20/1/2024: Siu Black và Phương Thanh quấn quýt bên nhauÔng Nguyễn Phương Lâm, Giám đốc bộ phận Phân tích thị trường YouNet ECI, chia sẻ tại hội thảo. Ảnh: BTC Ngoài ra, theo báo cáo của của Meta và Bain & Company, cứ 3/4 người tiêu dùng mua sắm TMĐT là Gen Z. Là lực lượng lao động chính của Việt Nam trong 5 năm tới (31%) với thu nhập từ 200 triệu đến 600 triệu đồng, Gen Z chính là thế hệ người tiêu dùng trọng tâm mà các doanh nghiệp nên hướng tới.
Không ngại mua sắm giá trị cao trên sàn
Theo ông Nguyễn Phương Lâm, nếu thời gian đầu của TMĐT, chị em phụ nữ là “thế lực” thống trị, kéo theo hai mặt hàng chủ lực là thời trang và sắc đẹp, hiện nay, nam giới cũng đang thể hiện sức mạnh chi tiêu của mình. Các nhóm ngành hàng mà đàn ông mua nhiều trên các sàn TMĐT bao gồm công nghệ, điện gia dụng tăng trưởng hơn 100% trong 6 tháng cuối năm 2023 so với đầu năm và nằm trong top 5 ngành hàng lớn nhất.
Có thể thấy, giới tính, độ tuổi mua sắm TMĐT đang chuyển dịch mạnh mẽ. Bên cạnh đó, nhóm mặt hàng thiết yếu – thông thường được mua các kênh offline – nay cũng tăng trưởng mạnh trên kênh online. Sự đa dạng thói quen, hành vi, đối tượng mua hàng là một động lực không nhỏ thúc đẩy TMĐT phát triển.
Đại diện YouNet ECI chỉ ra, trong 5 năm tới, động lực tăng trưởng của TMĐT tiếp tục được giữ vững bằng hai yếu tố: Mua sắm mặt hàng giá trị cao kết hợp với shoppertainment (giải trí kết hợp mua sắm). Điện thoại và máy hút bụi là hai minh chứng rõ ràng cho yếu tố thứ nhất.
Cụ thể, Quý 4/2022, giá bán trung bình điện thoại trên một cửa hàng chính hãng trên sàn TMĐT là 7,5 triệu đồng nhưng 12 tháng sau đã tăng gấp đôi lên 15 triệu đồng. Tháng 10/2023, khi Apple mở bán iPhone 15 trên sàn TMĐT, trong 12 tuần liên tục, iPhone 15 Pro Max là sản phẩm bán chạy nhất. Trong khi đó, mặt hàng máy hút bụi hay robot hút bụi cũng có giá khởi điểm từ 4 triệu đồng đến hơn chục triệu đồng.
Có thể thấy, TMĐT không chỉ dành cho những mặt hàng giá 1-2 triệu đồng trở xuống. Chìa khóa giúp doanh nghiệp gỡ bài toán để thuyết phục mọi người chi hàng chục triệu đồng trên TMĐT đến từ chính sách bảo hành, hậu mãi. Dù mua online hay offline, các dịch vụ đều có chất lượng cân xứng. Nếu các nhà sản xuất đặt các sản phẩm cao cấp trên sàn TMĐT, xem đây là kênh chiến lược để tiếp cận người mua, giá trị các sản phẩm sẽ không chỉ là 2 triệu đồng.
Xu hướng còn lại, shoppertainment, cũng rất đáng chú ý. Chẳng hạn, trong tháng 12/2023, một doanh nghiệp xe máy điện đã kết hợp với một KOL để bán hàng trên TikTok Shop và mang về doanh thu ca hơn hẳn so với các sàn khác. Nó thể hiện người tiêu dùng sẵn sàng đón nhận xu hướng sản phẩm mới, không chỉ xem livestream để mua mặt hàng thời trang mà cả các món hàng giá trị cao hơn.
" alt="Người Việt không ngại chi hàng chục triệu đồng mua sắm TMĐT" />Người Việt không ngại chi hàng chục triệu đồng mua sắm TMĐTNguyễn Thế Vinh (SN 1992) là CEO, nhà đồng sáng lập startup blockchain Ninety Eight. Anh từng là gương mặt người Việt duy nhất lọt vào danh sách Forbes 30 Under 30 Asia năm 2022 ở hạng mục Tài chính và Đầu tư mạo hiểm. Đây là danh hiệu do tạp chí Forbes khởi xướng nhằm vinh danh các gương mặt trẻ tiêu biểu châu Á ở độ tuổi dưới 30.
Phóng viên: Theo số liệu của Triple A, 21% dân số Việt Nam sở hữu tài sản ảo. Một số báo cáo khác cũng cho thấy con số tương tự. Những số liệu này có phản ánh đúng tình hình thực tế tại Việt Nam?
CEO Nguyễn Thế Vinh:Báo cáo này đang nói đến tỷ lệ sở hữu, theo góc nhìn của tôi, tỷ lệ chấp nhận tài sản ảo ở Việt Nam chắc chắn sẽ còn cao hơn. Nếu Việt Nam có 21% người dân sở hữu tài sản ảo, có thể đưa ra phỏng đoán, tỷ lệ chấp nhận tài sản ảo phải ở mức trên 42%.
Dù là với cách tính nào, từ những trải nghiệm của riêng mình, tôi cho rằng kết quả báo cáo phần nào phản ánh đúng những gì đang diễn ra. Điều này không bất ngờ bởi theo nhiều báo cáo trước đây, Việt Nam đều nằm trong top 10 các quốc gia chấp nhận công nghệ blockchain và các loại tài sản ảo.
Trên thực tế, blockchain không phải công nghệ đầu tiên được người Việt săn đón. Từ kỷ nguyên Internet, game trực tuyến đến các mô hình kiếm tiền trên mạng xã hội như YouTube, Facebook hay thương mại điện tử, người Việt luôn nằm trong nhóm dẫn đầu. Kết quả trên đến từ việc Việt Nam có tỷ lệ dân số trẻ cao, đam mê công nghệ mới, cộng với khẩu vị đầu tư ưa thích và chấp nhận mạo hiểm.
Việc có nhiều người quan tâm đến các loại tài sản ảo sẽ mang tới lợi ích gì cho kinh tế số Việt Nam?
Người Việt đã biết đến tài sản ảo từ sớm với làn sóng đầu tư tiền mã hóa năm 2017. Từ đó đến nay, phần lớn người tham gia vào thị trường crypto và sở hữu tài sản ảo thuộc về một trong hai vai trò, nhà đầu tư (investor) hoặc người giao dịch (trader). Đến năm 2021, khi một số tựa game blockchain xuất hiện, bắt đầu có sự tham gia của nhóm người thứ 3, đó là các game thủ.
Công nghệ blockchain được sinh ra để phục vụ mọi người chứ không phải chỉ 3 nhóm đối tượng trên. Vì vậy, trong tương lai, khi có nhiều ứng dụng hơn trên không gian Web3, tỷ lệ chấp nhận blockchain tại Việt Nam sẽ còn tăng gấp nhiều lần. Các công ty công nghệ blockchain Việt đã sẵn sàng hạ tầng công nghệ để hỗ trợ cho tương lai đó.
Một ứng dụng của blockchain có thể kể đến là dùng tài khoản mạng xã hội của người dùng để tạo ví blockchain. Thay vì buộc phải lưu lại “private key” (khóa bí mật), người dùng chỉ cần nhớ địa chỉ email và mật khẩu (Ramper). Bạn thậm chí có thể gửi NFT (một loại tài sản ảo) qua email mà không cần tốn phí giao dịch (mạng blockchain Viction).
Cách đây 20 năm, mọi người đều phải học bằng A để sử dụng máy vi tính với các kỹ năng cơ bản. Giờ đây, không ai cấp chứng chỉ sử dụng smartphone. Công nghệ phải trở nên vô hình như vậy. Bạn dùng Internet, trải nghiệm Web3 và không biết đằng sau nó có sự hiện diện của công nghệ blockchain.
Với một đất nước có tỷ lệ người dân sở hữu tài sản ảo như Việt Nam, phải chăng sẽ thiếu sót lớn khi chúng ta chưa có hành lang pháp lý quản lý tài sản ảo?
Từng có nhiều phản ánh về câu chuyện startup blockchain Việt phải sang Singapore mở trụ sở do thiếu hành lang pháp lý. Bản thân Ninety Eight quyết định đặt trụ sở tại Việt Nam là vì chúng tôi muốn đóng góp thuế cho Nhà nước, đồng thời đảm bảo quyền lợi cho nhân viên.
Việt Nam có nhiều startup theo đuổi mảng blockchain và trong số đó xuất hiện cả những kỳ lân công nghệ. Để có những startup chất lượng, yếu tố nhân lực đóng vai trò rất quan trọng. Chất lượng nguồn nhân lực blockchain Việt Nam hiện đủ sức cạnh tranh với thế giới.
Tuy nhiên, về dài hạn, Nhà nước cần có những chính sách thúc đẩy sự ra đời của các chương trình đào tạo chính quy về mảng blockchain. Khi có cơ chế, được tạo điều kiện và hướng dẫn từ phía cơ quan quản lý nhà nước, các startup blockchain Việt sẽ có nhiều cơ hội hơn để vươn ra toàn cầu, gặt hái thành công trên thị trường quốc tế.
Nhiều người đang bàn về vấn đề đánh thuế Bitcoin và các loại tài sản ảo. Việc đánh thuế tài sản ảo sẽ tác động thế nào tới Việt Nam?
Tôi nghĩ việc đánh thuế Bitcoin và các loại tài sản ảo là hoàn toàn khả thi. Nhiều quốc gia trên thế giới đã làm được việc này. Nhà nước có thể xem xét việc thu thuế tài sản ảo từ hoạt động giao dịch của sàn, người sở hữu, các doanh nghiệp,...
Hiện nhiều quốc gia đang mong muốn đánh thuế tài sản ảo. Không chỉ các chính phủ, nộp thuế tài sản ảo cũng là mong muốn chung của những người làm trong lĩnh vực này. Việc công nhận và đánh thuế tài sản ảo sẽ giúp người đầu tư được bảo vệ, hạn chế các rủi ro. Điều này cũng giúp các startup blockchain có được sự ổn định và yên tâm để tuyển dụng, tiếp tục phát triển và tạo ra sản phẩm.
Cảm ơn ông!
Pháp lý cho tài sản ảo lại "nóng" trên bàn nghị sựChính phủ đang xem xét việc xây dựng khung pháp lý để cấm hoặc điều chỉnh đối với tài sản ảo và các nhà cung ứng dịch vụ tài sản ảo tại Việt Nam." alt="Vì sao người trẻ Việt thích tích trữ tài sản ảo?" />Vì sao người trẻ Việt thích tích trữ tài sản ảo?- Siêu máy tính dự đoán Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- Nhận định, soi kèo U19 Sông Lam Nghệ An vs U19 PVF Việt Nam, 14h30 ngày 14/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- Việt Nam giành 2 HCV, 1 HCB Olympic Hóa 2016
- Mr World Vietnam 2024: Đặng Tiến Đông ngã nhào trên sân khấu vì sự cố bất ngờ
- Hai diễn viên nổi tiếng đóng vai bí thư tỉnh ủy ấn tượng nhất phim VTV
- Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- Bộ Giáo dục yêu cầu Phú Thọ làm rõ thực hư vụ nam sinh làm 4 nữ sinh có thai
- Nam sinh vừa mừng vừa lo khi biết tin mình là thủ khoa
- ĐH Australia chấp nhận điểm thi Trung Quốc
-
Nhận định, soi kèo Reading vs Burnley, 22h00 ngày 11/1: Đi dễ khó về
Hoàng Ngọc - 11/01/2025 02:22 Nhận định bóng ...[详细] -
NSND Lan Hương, Chiều Xuân diện đồ nền nã vãn cảnh chùa ngày cuối năm
NSND Lan Hương và NSƯT Chiều Xuân diện các thiết kế trong bộ sưu tập Bạch Liên của Hà Bùi vãn cảnh chùa những ngày cuối năm.
Bộ sưu tập Bạch Liên với những thiết kế dành cho người đi lễ chùa, cúng bái, thể hiện sự trang nhã, tôn nghiêm.
NSND Lan Hương và NSƯT Chiều Xuân chia sẻ tìm thấy sự bình yên khi đi chùa. Đi lễ chùa, vãn cảnh chùa cũng là cách để cả hai thoát khỏi vai các vai diễn nặng nề.
Những ngày rằm, mùng 1, hoặc đi diễn gần chùa, cả hai nghệ sĩ đều kết hợp vãn cảnh chùa tại nơi đó. Vì thế, hai nghệ sĩ tự hào thăm thú nhiều cảnh đẹp của các ngôi chùa khắp mọi miền đất nước.
U60 và dù đã có cháu nội, ngoại nhưng hai nghệ sĩ vẫn trẻ trung và sở hữu vóc dáng cân đối nhờ duy trì tinh thần lạc quan, không để chuyện tiêu cực làm ảnh hưởng tâm trạng.
Ngoài ra, hai diễn viên ăn nhiều hoa quả, rau xanh, kết hợp nghỉ ngơi điều độ, sử dụng mỹ phẩm từ thiên nhiên.
Từ sau khi nghỉ hưu năm 2016, NSND Lan Hương liên tục đóng phim truyền hình. Ngoài các dự án phía Bắc như phim Sống chung với mẹ chồng, Ngày mai bình yên,... NSND Lan Hương còn vào TP.HCM tham gia phim Cây táo nở hoa. Nghệ sĩ nói: "Tôi là người chăm chỉ, lúc nào cũng nghĩ ra việc để làm nên luôn luôn bận rộn. Làm việc liên tục cũng là một hình thức rèn luyện cơ thể và tâm hồn".
NSƯT chiều Xuân sinh năm 1967, đóng phim từ rất sớm, nổi tiếng với vai Thuận phim Mẹ chồng tôi(đạo diễn Khải Hưng), Na phim Người yêu đi lấy chồng, Ngân Hà phim Hà Nội 12 ngày đêm, Hương phim Hàng xóm, Mai phim Tình biển...
NSND Minh Châu kể cuộc gặp với Thương Tín và chuyện giàu lên nhờ buôn đấtNSND Minh Châu kể trước đây Thương Tín là "bạn rượu" của chồng cũ, nam diễn viên mỗi lần ra Hà Nội lại ghé qua nhà chơi. Mới đây khi tham gia một bộ phim bà có dịp gặp lại tài tử điện ảnh một thời..." alt="NSND Lan Hương, Chiều Xuân diện đồ nền nã vãn cảnh chùa ngày cuối năm" /> ...[详细] -
Hiệp Gà: 'Tôi từng rất nguy hiểm với phụ nữ'
Diễn viên Hiệp Gà. - Họ để lại những bình luận gì về anh?
Ngoài lời động viên từ cộng đồng mạng, khó tránh khỏi bình luận tiêu cực, mang tính kích động. Lần đầu tiếp xúc với mạng xã hội, tôi rất bức xúc. Dần dà, tôi học cách làm quen với ý kiến trái chiều, lời trêu đùa, thậm chí cả những cảm nhận thiếu thiện chí.
Giờ khó có bình luận hay nhận xét nào khiến tôi tổn thương lần nữa, vì “vết thương” ấy không còn. Cách tốt nhất để vượt qua tổn thương là đối diện trực tiếp và nhìn nhận nó.
Tôi từng trải nghiệm sự tổn thương vì đã có một Hiệp Gà của quá khứ. Nhưng không thể bức xúc với những điều người ta nói về mình, vì họ có quyền như vậy. Nếu không muốn chịu tổn thương do những việc trước kia thì tốt nhất không nên làm. Khi đã làm phải biết chấp nhận.
- Nhưng anh vẫn buồn chứ, vì quá khứ đã qua mà họ cứ nhắc lại?
Trong một buổi live kéo dài khoảng 3, 4 tiếng, ý kiến tiêu cực chỉ chiếm phần nhỏ trong số những bình luận. Khán giả nhìn thấy tôi béo lên, trẻ ra, làm nhiều điều tích cực và sống có năng lượng hơn, hầu hết dành cho tôi từ ngữ tốt đẹp, động viên và thích thú trước hình ảnh Hiệp Gà hiện tại. Có thể nói, mạng xã hội phần nào đó tạo thêm cho tôi động lực. Không giấu gì, số tiền nhiều nhất tôi từng kiếm từ mạng xã hội lên tới 300 triệu/tháng với vai trò TikToker nghiệp dư.
Thu nhập này không thường xuyên vì chỉ những tháng có sự kiện “điểm nhấn” mới thu hút người dùng. Là diễn viên, tôi vẫn thích được đứng trên sân khấu hơn là diễn trước màn hình điện thoại.
Từng là người đàn ông nguy hiểm với phụ nữ
- Sau khi "chấn chỉnh" bản thân, Hiệp Gà của hiện tại thế nào?
Tôi của hiện tại tập trung tất cả thời gian và tình cảm cho các con để chúng yên tâm học hành. Tôi không còn vương vấn với câu chuyện bên ngoài, thấy tình cảm gia đình thật thiêng liêng và tuyệt vời.
Khi con gái trưởng thành, cháu chăm lo cho tôi đầy đủ mọi thứ. Tôi không còn thiếu vắng bàn tay chăm sóc của người phụ nữ. Tất nhiên, không thể phủ nhận rằng có một sự “trống vắng” nào đó, nhưng nó quá nhỏ để cân nhắc là đi chơi hay ở nhà với con. Bất cứ khi nào làm việc xong, tôi cũng chỉ mong sớm được về nhà, thậm chí đến 2, 3h sáng vẫn sẵn sàng quay về.
Nếu có thêm người khác, tôi phải dành riêng một khoảng thời gian cho họ. Khi đó tôi không thể cân đối cảm xúc giữa một người phụ nữ và các con.
Con trai nhỏ tuy tinh quái, nhưng cũng tình cảm. Bình thường cháu đợi tôi về nhà rồi mới ngủ, nhưng đôi khi cũng ngủ gục trên bàn hoặc một góc nào đấy. Hình ảnh đó khiến tôi làm sao có thể lang thang tìm chốn vui khác. Nhờ các con, tôi hạnh phúc với cuộc sống hiện giờ và chưa sẵn sàng để đánh đổi điều gì khác.
- Trên trang cá nhân vài ngày lại thấy anh chụp ảnh với một cô gái, đăng kèm những chia sẻ rất úp mở. Nói Hiệp Gà không còn muốn kiếm tìm phụ nữ liệu có tin được?
Từ lâu rồi, tôi gần như mất hẳn cảm giác với chuyện yêu đương, hy vọng nó sẽ trở lại trong một vài năm tới. Những hình ảnh tôi chia sẻ thực chất là bạn diễn, đối tác công việc. Tôi chỉ trêu đùa bạn bè trên Facebook chút thôi.
Tôi thường nói đùa rằng năm 49 tuổi sẽ cố gắng bỏ thuốc lá và sau năm 53 tuổi mới tìm một mảnh đời nào đó để ghép lại.
Hiện tại, con gái chuẩn bị lấy chồng, biết đâu một vài năm tới tôi lại có thể “rung động”.
Ngày trước, tôi khá nguy hiểm (cười). Vì bất cứ người phụ nữ nào “bật đèn xanh”, tôi sẵn sàng tiến tới ngay. Nhưng tôi đến với họ bằng sự nguy hiểm theo kiểu “lịch sự”. Đến nay, chưa từng có điều tiếng từ những người phụ nữ ghé qua đời tôi, dù là tình yêu hay người tình, tôi luôn để lại cho họ những giá trị đích thực bởi sự trân trọng.
Nhưng hiện tại, dù họ có đưa ra tín hiệu cụ thể, tôi cũng đành “dứt áo ra về”. Tôi kiên quyết đến nỗi anh em bạn bè không thể hiểu tại sao lại thay đổi đến vậy.
- Mối quan hệ của anh với các vợ cũ thế nào?
Tôi cởi mở và tạo điều kiện hết mức cho các con giữ liên lạc thân thiết với mẹ chúng. Sau đổ vỡ, tôi vẫn giữ mối quan hệ tốt với vợ vì nghĩ đến việc các con chỉ ở riêng với bố thôi đã rất thiệt thòi, nói gì đến việc cấm đoán.
Tôi quan niệm rằng, dù người phụ nữ có đi đâu chăng nữa, khi cuộc sống đủ đầy, ngoài bố mẹ ra, người đầu tiên họ nghĩ đến là con mình. Vậy lý do gì chúng ta phải khắt khe với những người mẹ muốn bù đắp cho con.
Thuý (vợ hai) lấy chồng Hàn Quốc cách đây một năm và theo chồng về nước. Quý (vợ cả) đã lấy chồng và sinh con. Có lần Thuý mời tôi và mẹ đến tân gia, chúng tôi vẫn đi bình thường. Thậm chí, khi con gái đỗ đại học, tôi cũng mời vợ chồng họ chung vui.
Tôi đã đến độ tuổi không còn quyết liệt trong việc “chiến đấu” ngoài kia mà thích tìm sự bình yên. Sáng dậy rủ mấy ông bạn quen đi ăn sáng, về làm ấm trà nói chuyện, hoặc lên TikTok giao lưu khoảng 1, 2 tiếng. Đến chiều chơi một trận cầu lông hoặc đá cầu.
- Anh vừa khoe sắp lên chức bố vợ, con gái anh đang học Đại học, sao cưới sớm vậy?
À, cưới không phải "do bác sĩ bảo" (cười) mà là kế hoạch đoàng hoàng. Con gái học Đại học Y khoa Tokyo Việt Nam. Cháu học rất giỏi và đạt học bổng, được giữ lại làm giảng viên. Nhưng để làm giảng viên thì sau khi hết 4 năm đại học, phải sang Nhật học tiếp 3 năm mới có chứng chỉ và mức thu nhập cao theo yêu cầu.
Con rể cũng học ngành Y, là con một trong gia đình ở Hưng Yên. Gia đình họ xin cưới từ năm ngoái nhưng năm nay tôi mới đồng ý. Cưới xong thì tháng 8/2024 con gái sẽ đi du học.
Tôi tôn trọng quyết định của con, vì ở với tôi, cháu đã quá thiệt thòi. Tiêu chí đầu tiên gia đình đưa ra là các cháu phải đảm bảo việc học hành.
Năm nay, với tôi đó là một chuyện rất đáng hoan hỉ, được chứng kiến con gái gả về một gia đình cơ bản, hiền lành, lại có nền tảng tốt, trong khi nền tảng của tôi còn "chông chênh". Đó là hạnh phúc của một người làm cha.
Hiệp Gà trong 'Đại gia chân đất':
Hiệp Gà đóng cùng Linh Miu trong 'Điều ước của cha'Là người đang có con ở độ tuổi trưởng thành và "ẩm ương" nên khi vào vai ông bố trong 'Điều ước của cha', Hiệp Gà diễn rất "ngọt"." alt="Hiệp Gà: 'Tôi từng rất nguy hiểm với phụ nữ'" /> ...[详细] -
Hình ảnh đẹp: Học sinh tiểu học xếp hàng chuyền gạch để xây trường
- Học sinh Trường Tiểu học Pá Vạt (xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên) đã có một hình ảnh rất đẹp khi cùng nhau xếp hàng dài để chuyền gạch lên điểm xây dựng trường học mới.>> Những câu chuyện nhỏ của Phó Thủ tướng trong ngày khai giảng" alt="Hình ảnh đẹp: Học sinh tiểu học xếp hàng chuyền gạch để xây trường" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo AEK Athens vs Athens Kallithea, 01h30 ngày 13/1: Derby một chiều
Linh Lê - 11/01/2025 17:53 Nhận định bóng đá ...[详细] -
Thiệt hại do gian lận số Việt Nam vượt trội so với thế giới
An toàn, bảo mật trong thanh toán số đang được nhiều doanh nghiệp chú trọng đầu tư để bảo vệ người dùng. Ảnh: LM Cụ thể, tỷ lệ thiệt hại do gian lận số gây ra tại Việt Nam lên tới 3,6% GDP chỉ đứng sau Kenya (4,5%), cao hơn mức trung bình toàn cầu (1,1%) và vượt trội so với các nước như Brazil hay Thái Lan (cùng 3,2%). Trong khi đó, nhiều quốc gia phát triển chỉ ghi nhận tỷ lệ thiệt hại rất thấp như Bỉ, Ireland (0,1%) hay Hà Lan (0,2%).
Các hình thức gian lận trong thanh toán số phổ biến tại Việt Nam bao gồm tấn công mạng sử dụng phần mềm độc hại, lừa đảo, tấn công trung gian; Mạo danh, gian lận phi kỹ thuật, lạm dụng chính sách hoàn tiền, gian lận của bên thứ nhất... Đáng chú ý, tỷ lệ các vụ lừa đảo được xác nhận tại khu vực Đông Nam Á đã tăng từ 49% năm 2022 lên 54% trong năm 2023.
Theo PGS.TS Trần Hùng Sơn, để đối phó với tình trạng gian lận số ngày càng gia tăng, các ngân hàng hay doanh nghiệp, tổ chức tín dụng cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ máy học để phát hiện gian lận, được xem là một phương pháp phòng ngừa rủi ro hiệu quả.
Thông qua các thuật toán thông minh, hệ thống AI có thể liên tục phân tích hành vi giao dịch, nhận diện các dấu hiệu bất thường và đưa ra cảnh báo kịp thời cho đơn vị vận hành cũng như khách hàng. Bằng cách "học hỏi" liên tục từ dữ liệu, AI ngày càng trở nên thông minh hơn trong việc phát hiện các hình thức gian lận mới.
Một giải pháp nữa được ông Trần Hùng Sơn đưa ra, đó là tầm quan trọng của việc chia sẻ thông tin gian lận giữa các bên liên quan. Các đơn vị cung cấp dịch vụ thanh toán cần chủ động hợp tác, chia sẻ cơ sở dữ liệu về gian lận, đồng thời thống nhất quy trình xử lý chung. Việc hoàn thiện hệ thống định danh số cũng sẽ góp phần hỗ trợ đắc lực cho công tác phòng ngừa gian lận trong thanh toán.
Bên cạnh đó, sự phát triển của các hình thức thanh toán số mới cũng là một thách thức đặt ra cho công tác bảo mật. Vì vậy, cơ quan quản lý cần chủ động xây dựng hành lang pháp lý để bắt kịp với sự phát triển nhanh chóng của thanh toán số và ngăn ngừa rủi ro gian lận.
Đồng thời, công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về bảo mật cho người dùng cũng rất quan trọng, góp phần ngăn chặn lừa đảo khi ứng dụng di động ngày càng trở thành mục tiêu ưa thích của kẻ gian.
Bà Đặng Tuyết Dung, Giám đốc Visa Việt Nam và Lào, cho biết trước tình trạng gian lận số, lừa đảo trong lĩnh vực tài chính gia tăng hiện nay, việc bảo mật của Visa được xây dựng trên nền tảng AI và big data, chấm điểm dựa trên nền tảng dữ liệu lớn để có những cảnh báo sớm.
Visa đã đầu tư hơn 10 tỉ USD vào giải pháp dựa trên AI để ngăn chặn các vụ gian lận cũng như cho các hoạt động nâng cao nhận thức, kết nối các đơn vị liên quan. Đồng thời, tổ chức này cũng đầu tư hệ thống các trung tâm hợp nhất an ninh mạng ở 3 châu lục.
Mới đây Visa cũng vừa công bố các sản phẩm và dịch vụ mới sẽ triển khai vào giai đoạn cuối năm 2024 trên khắp khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đó là dữ liệu mã Token - mã hóa giao dịch, xóa bỏ các thông tin riêng tư của chủ thẻ khỏi luồng thanh toán. Với công nghệ này các ngân hàng và đối tác có thể áp dụng xác thực các giao dịch trên dữ liệu thay vì mã OTP đối với các giao dịch thương mại điện tử.
Trước các hình thức lừa đảo ngày càng diễn biến phức tạp, ông Thái Trí Hùng, Phó Tổng Giám đốc cấp cao, kiêm Giám đốc công nghệ MoMo cho biết, doanh nghiệp sẽ cần thực hiện nhiều hành động cụ thể, trong đó đầu tiên và quan trọng nhất là thay đổi triệt để về tư duy phòng chống, không chỉ tập trung bảo vệ cho doanh nghiệp mà cần tập trung cả vào việc bảo vệ người dùng của mình.
Trong đó, MoMo sẽ triển khai các biện pháp phòng vệ nhiều lớp, đầu tư vào giải pháp công nghệ, sử dụng AI, thiết lập chính sách, nâng cao nhận thức.
Theo ông Hùng, đối với trường hợp người dùng cài đặt các phần mềm độc hại, ngoài các biện pháp thông thường như thêm phần mã hóa dữ liệu, đội ngũ kỹ sư bảo mật tại công ty đã thực hiện việc phân tích mã độc, trích xuất các đặc trưng nhận dạng và thực hiện cảnh báo người dùng nếu phát hiện các dấu hiệu bị tấn công.
Sau khi phát hiện các dấu hiệu bất thường, đội ngũ bảo mật cố gắng phân biệt dấu hiệu do hacker tiến hành hay do đặc thù của người dùng để đảm bảo chặn được các hành vi xấu mà không bắt nhầm người dùng thật.
Đối với trường hợp người dùng cung cấp OTP, mật khẩu khi kẻ xấu dùng “social engineering” (kỹ thuật xã hội) hay “phishing” (lừa đảo) lợi dụng lòng tham của con người báo trúng thưởng, MoMo ứng dụng AI để phân tích hành vi của đối tượng lừa đảo, phân tích luồng đi của dòng tiền.
“Dựa vào công nghệ dữ liệu lớn và AI, bước đầu chúng tôi đã phân biệt được các giao dịch bất thường dựa vào tốc độ giao dịch, hành vi giao dịch, hay dòng tiền giao dịch, từ đó xây dựng các hệ thống cảnh báo và ngăn chặn sớm”, ông Hùng nói.
Trường hợp chính người dùng tự thực hiện hành vi liên kết và thanh toán do rơi vào bẫy lừa đảo, ngoài việc áp dụng AI và phân tích dòng tiền, công ty còn tự phát triển hệ thống rà quét tự động trên không gian mạng, tìm các hội nhóm đang chia sẻ phương pháp tấn công, các quảng cáo sai sự thật nhằm đánh lừa người dùng, đồng thời nỗ lực ngăn chặn ngay từ đầu các hình thức tấn công này.
Ông Thái Trí Hùng chia sẻ, MoMo đầu tư rất nhiều công nghệ mới từ ngân sách cho đến con người, khi đang có hơn 200 người là đội ngũ làm Data và AI, với 2 nhóm đảm trách an toàn bảo mật độc lập, cùng với đó là các nhóm giám sát mạng xã hội.
" alt="Thiệt hại do gian lận số Việt Nam vượt trội so với thế giới" /> ...[详细] -
5 người gặp nạn do pháo đêm Giao thừa Giáp Thìn, một nữ sinh bỏng nặng ở mắt
Hai thiếu niên cấp cứu với vết thương thấu bụng, mảnh thủy tinh găm kín người
Gia đình phát hiện hai thiếu niên bị thương nghiêm trọng vì tai nạn pháo nổ. Mảnh vỡ của thủy tinh găm từ đầu đến chân các nạn nhân." alt="5 người gặp nạn do pháo đêm Giao thừa Giáp Thìn, một nữ sinh bỏng nặng ở mắt" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Besiktas vs Bodrum, 23h00 ngày 11/01: Khẳng định đẳng cấp
Nguyễn Quang Hải - 11/01/2025 09:33 Thổ Nhĩ K ...[详细]
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01: Thắng vì ngôi đầu
- TUYÊN BỐ CHUNG VIỆT NAM - LÀO
1. Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Lào thăm cấp Nhà nước tới Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ ngày 10/9 đến ngày 13/9/2024.
Trong chuyến thăm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith đã hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm; hội kiến với Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn; tiếp Đoàn Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào; thăm nguyên Lãnh đạo cấp cao Việt Nam; gặp gỡ cựu quân tình nguyện, chuyên gia, lưu học sinh Việt Nam tại Lào, đại diện thế hệ trẻ Việt Nam và lưu học sinh Lào đang học tập tại Việt Nam; đặt vòng hoa tại Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh; gặp gỡ, làm việc với Lãnh đạo và thăm một số cơ sở kinh tế, văn hóa, lịch sử tại thành phố Hồ Chí Minh.
2. Trong bầu không khí thắm tình hữu nghị, đoàn kết đặc biệt và tin cậy sâu sắc, hai bên đã thông báo cho nhau về tình hình của mỗi Đảng, mỗi nước; trao đổi thống nhất những định hướng, chủ trương và các biện pháp nhằm tiếp tục đưa quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào phát triển sâu rộng, hiệu quả và thực chất trên các lĩnh vực, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội của mỗi Đảng, Chiến lược hợp tác giữa Việt Nam và Lào giai đoạn 2021-2030; đồng thời trao đổi ý kiến về các vấn đề khu vực và quốc tế nổi bật gần đây mà hai bên cùng quan tâm.
3. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, các nhà Lãnh đạo Việt Nam và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith nhiệt liệt chúc mừng và đánh giá cao những thành tựu to lớn, toàn diện, có ý nghĩa lịch sử mà mỗi Đảng, mỗi Nhà nước và nhân dân hai nước đã giành được trong gần 40 năm đổi mới và những kết quả quan trọng đạt được trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội của mỗi Đảng; khẳng định những thành tựu của hai Đảng, hai nước đã góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại của mỗi nước. Hai bên bày tỏ tin tưởng vững chắc rằng, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, kế tục sự nghiệp của các thế hệ Lãnh đạo của hai Đảng, hai nước, công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở Việt Nam và Lào tiếp tục đạt được những thành tựu mới, to lớn hơn nữa, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội XI của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào; tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ các cấp và Đại hội toàn quốc của mỗi Đảng, xây dựng đất nước Việt Nam và Lào ngày càng giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao vai trò, vị thế của mỗi nước ở khu vực và trên thế giới, vững bước đi lên trên con đường xã hội chủ nghĩa.
4. Hai bên khẳng định tiếp nối truyền thống lịch sử vẻ vang của hai dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử gần một thế kỷ đã qua; nhấn mạnh mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào do Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Chủ tịch Kaysone Phomvihane và Chủ tịch Souphanouvong kính yêu đặt nền móng xây dựng, được các thế hệ Lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp, là tài sản chung vô giá của hai dân tộc, là tất yếu khách quan, quy luật lịch sử và là nguồn sức mạnh to lớn nhất của hai nước, là nền tảng để hai nước cùng phát huy truyền tiếp cho các thế hệ mai sau.
Hai bên nhấn mạnh, Việt Nam và Lào không chỉ là hai nước láng giềng mà là hai nước anh em, đồng chí có chung nguồn gốc từ một Đảng Cộng sản Đông Dương, luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; tiếp tục ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của mình; cùng kề vai sát cánh, ủng hộ lẫn nhau trong công cuộc đổi mới, xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước ngày nay và mai sau.
Hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước có trách nhiệm cùng nhau giữ gìn, bảo vệ, vun đắp cho mối quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào ngày càng phát triển lên tầm cao mới, đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả trên các lĩnh vực, trên cơ sở phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, hợp tác bình đẳng cùng có lợi, kết hợp thỏa đáng tính chất đặc biệt của quan hệ Việt Nam - Lào với thông lệ quốc tế, dành ưu tiên, ưu đãi cho nhau, ủng hộ, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho nhau cùng phát triển vì sự phồn vinh của mỗi nước, góp phần vào hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở Đông Nam Á và trên thế giới.
Hai bên chân thành cảm ơn về sự ủng hộ và giúp đỡ to lớn, quý báu, chí tình, chí nghĩa mà hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước đã dành cho nhau trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây, cũng như trong công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước ngày nay.
5. Hai bên nhất trí tiếp tục đưa quan hệ chính trị đi vào chiều sâu, là nòng cốt định hướng tổng thể quan hệ hợp tác giữa hai nước. Hợp tác chặt chẽ trong các vấn đề chiến lược, chủ trương, chính sách liên quan đến an ninh và phát triển của mỗi nước; duy trì các chuyến thăm, gặp gỡ giữa Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước dưới nhiều hình thức; chủ động, tăng cường trao đổi về lý luận, thông tin, chia sẻ kinh nghiệm về những vấn đề mới trong công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, mở rộng hội nhập quốc tế; tổ chức tốt các cuộc hội thảo, tọa đàm về những vấn đề mới đang đặt ra đối với mỗi đảng, mỗi nước; phối hợp nghiên cứu, biên soạn, xuất bản sách về Tư tưởng Kaysone Phomvihane.
Hai bên đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống về quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào cũng như quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ, lực lượng vũ trang hai nước; tích cực triển khai giảng dạy tại các cơ sở giáo dục của hai nước về các nội dung của Bộ Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào; sớm khởi công xây dựng một số công trình di tích lịch sử có ý nghĩa trong quan hệ Việt Nam - Lào; phối hợp tổ chức tốt kỷ niệm các sự kiện trọng đại của hai Đảng, hai nước trong đó có 95 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, 70 năm thành lập Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, 80 năm Quốc khánh Việt Nam và 50 năm Quốc khánh Lào.
6. Hai bên nhất trí nỗ lực thúc đẩy mạnh mẽ, tạo bước đột phá nâng tầm hợp tác về kinh tế, văn hóa, giáo dục khoa học - kỹ thuật để tương xứng với tầm vóc của quan hệ chính trị trên cơ sở phát huy tiềm năng và thế mạnh của mỗi nước; đẩy mạnh triển khai có hiệu quả các hiệp định, thỏa thuận hợp tác giữa hai Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp hai nước. Tiếp tục đàm phán, sửa đổi hoặc ký mới các hiệp định, thỏa thuận để phù hợp với tình hình thực tế, tạo hành lang pháp lý thuận lợi trong hợp tác, nhất là về lĩnh vực kinh tế, trong đó có Hiệp định hợp tác song phương Việt Nam - Lào giai đoạn 2026-2030, Chiến lược hợp tác trong lĩnh vực giao thông vận tải giai đoạn 2026-2030.
Hai bên có các biện pháp cụ thể để tăng cường kết nối, bổ trợ giữa hai nền kinh tế Việt Nam - Lào và giữa ba nền kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia, nhất là kết nối về thể chế, tài chính, hạ tầng giao thông vận tải, năng lượng điện, viễn thông, du lịch. Đẩy mạnh vận động các đối tác quốc tế phù hợp tham gia hợp tác và hỗ trợ các dự án kết nối chiến lược giữa hai nước.
Chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư, tập trung triển khai các dự án trọng điểm bảo đảm tiến độ và chất lượng; tăng cường trao đổi kinh nghiệm về quản lý kinh tế vĩ mô giữa hai nước; có các chính sách ưu đãi khuyến khích các doanh nghiệp hai nước đầu tư vào các lĩnh vực hai bên có tiềm năng và thế mạnh nhất là lĩnh vực năng lượng (năng lượng sạch, năng lượng tái tạo), chuyển đổi số, công nghệ, nông nghiệp, khoáng sản, du lịch. Thúc đẩy triển khai mô hình khu kinh tế cửa khẩu qua biên giới trên hành lang kinh tế Đông - Tây.
Hai bên nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm duy trì tăng trưởng kim ngạch thương mại song phương bình quân tăng 10 - 15%/năm; thúc đẩy các hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, kênh phân phối cho hàng hóa Việt Nam và Lào tại mỗi nước để tạo đầu ra bền vững cho các loại sản phẩm, hàng hóa; thúc đẩy sử dụng đồng bản tệ giữa hai nước trong giao dịch thương mại, đầu tư. Việt Nam tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Lào xuất, nhập khẩu hàng hóa qua các cảng biển của Việt Nam.
Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng chiến lược trong hợp tác về lĩnh vực giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, theo đó tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị định thư về hợp tác đào tạo giữa hai Chính phủ giai đoạn 2022-2027; thúc đẩy thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp đã được xác định trong Đề án nâng cao chất lượng và hiệu quả hợp tác Việt Nam - Lào giai đoạn 2021-2030; tăng cường tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn cho cán bộ, công chức các cấp của Lào, nhất là cán bộ quản lý, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Thúc đẩy hợp tác phát triển kỹ năng và đào tạo nghề ở cả cấp Trung ương và địa phương.
Hai bên phối hợp chặt chẽ triển khai hiệu quả hợp tác trong các lĩnh vực khác như lĩnh vực pháp luật, tư pháp; văn hóa, thể thao, du lịch; y tế, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; thông tin và truyền thông; lao động và xã hội. Đẩy nhanh tiến độ việc triển khai thực hiện các dự án hợp tác giữa hai nước.
Hai bên thực hiện tốt Hiệp định về kiều dân, Hiệp định về lãnh sự, Hiệp định về lao động giữa hai nước, Hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự; tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam tại Lào và người Lào tại Việt Nam sinh sống, làm việc, học tập phù hợp với quy định luật pháp của mỗi nước và thông lệ quốc tế.
7. Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng và nhất trí tăng cường đẩy mạnh hơn nữa trụ cột hợp tác về quốc phòng, an ninh, bảo đảm chỗ dựa vững chắc cho nhau nhằm đối phó với các thách thức an ninh ngày càng đa dạng, phức tạp, góp phần giữ vững ổn định chính trị, quốc phòng và an ninh ở mỗi nước. Thực hiện có hiệu quả Nghị định thư và Kế hoạch hợp tác về quốc phòng, an ninh; Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền; Nghị định thư về đường biên giới và mốc quốc giới. Xây dựng tuyến biên giới Việt Nam - Lào hòa bình, ổn định và phát triển bền vững; khẳng định an ninh của nước này cũng chính là an ninh của nước kia; không để các thế lực thù địch lợi dụng lãnh thổ nước này để chống phá nước kia và lôi kéo gây chia rẽ quan hệ giữa hai nước. Tăng cường trao đổi thông tin, hợp tác chặt chẽ trong phòng, chống “diễn biến hòa bình”, “bạo loạn lật đổ”, ngăn chặn và phòng, chống các loại tội phạm xuyên quốc gia, nhất là tội phạm ma túy; tiếp tục nỗ lực phối hợp tìm kiếm, cất bốc và hồi hương hài cốt liệt sĩ, quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hi sinh tại Lào và tôn tạo các tượng đài liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào.
8. Hai bên nhất trí tăng cường trao đổi thông tin kịp thời, tham vấn, phối hợp chặt chẽ, ủng hộ lẫn nhau hiệu quả tại các diễn đàn quốc tế và khu vực, nhất là trong khuôn khổ hợp tác ASEAN và các cơ chế do ASEAN dẫn dắt, Liên hợp quốc, các cơ chế hợp tác Tiểu vùng Mê Công, Tổ chức Thương mại thế giới, Diễn đàn hợp tác Á - Âu, góp phần giữ vững hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
Hai bên tăng cường phối hợp với Campuchia thực hiện hiệu quả Kết luận Cuộc gặp giữa ba Đồng chí đứng đầu ba Đảng Việt Nam - Lào - Campuchia; Thỏa thuận giữa ba Thủ tướng về khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam (CLV), Tuyên bố chung giữa ba Chủ tịch Quốc hội; triển khai tích cực Kế hoạch hành động kết nối ba nền kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia đến năm 2030, cơ chế hợp tác giữa ba Bộ trưởng Quốc phòng, Công an và thiết lập các cơ chế hợp tác mới giữa ba Bộ trưởng của các Bộ Ngoại giao, Kế hoạch và Đầu tư, Giao thông Vận tải, Văn hóa - Thể thao - Du lịch của ba nước. Việt Nam ủng hộ và hỗ trợ Lào đảm nhiệm thành công vai trò Chủ tịch ASEAN, Chủ tịch AIPA trong năm 2024.
Hai bên nhất trí tiếp tục tăng cường hợp tác và phối hợp chặt chẽ với các nước tiểu vùng Mê Công, các đối tác và các tổ chức quốc tế liên quan trong việc quản lý và sử dụng nguồn nước và các tài nguyên khác một cách hiệu quả, bình đẳng và bền vững, đồng thời theo dõi, kiểm tra các tác động một cách toàn diện bao gồm cả những tác động xuyên quốc gia, trao đổi thông tin liên quan đến khí tượng, thủy văn đi đôi với cảnh báo sớm để nâng cao khả năng phòng chống hạn hán và lũ lụt, góp phần vào việc phát biển bền vững trong tiểu vùng Mê Công gắn với lợi ích chung của các nước ven sông Mê Công.
Hai bên phối hợp chặt chẽ trong khuôn khổ Hiệp định hợp tác Mê Công năm 1995 về hợp tác phát triển bền vững trong tiểu vùng Mê Công cũng như trong khuôn khổ nước thành viên Ủy hội Mê Công quốc tế và các cơ chế hợp tác liên quan khác, thúc đẩy, tăng cường hội nhập các cơ chế hợp tác tiểu vùng và quá trình xây dựng cộng đồng ASEAN; khuyến khích các nước ASEAN và các đối tác ngoài khu vực tham gia tích cực trong việc hỗ trợ và đầu tư tại tiểu vùng Mê Công trên các lĩnh vực quan trọng như: kết nối cơ sở hạ tầng, năng lượng, công nghệ sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực trên tinh thần hợp tác “một Mê Công một lý tưởng”.
Hai bên khẳng định sự nhất trí cao với lập trường nguyên tắc của ASEAN về vấn đề Biển Đông nêu trong các Tuyên bố của ASEAN. Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình, ổn định, bảo đảm an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không tại Biển Đông, giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982), cùng các bên liên quan thúc đẩy việc thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và sớm đạt được Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) thực chất, hiệu quả và phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS 1982.
9. Hai bên nhất trí tiếp tục phát huy và nâng cao hiệu quả hợp tác giữa các ban của Đảng, các bộ, ngành của Chính phủ, các cơ quan của Quốc hội, Mặt trận, Đoàn thể, tổ chức nhân dân và các địa phương của hai nước, nhất là các địa phương có chung đường biên giới. Tích cực trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển; tăng cường giao lưu nhân dân nhất là thế hệ trẻ hai nước.
10. Hai bên nhất trí và đánh giá cao kết quả tốt đẹp của chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith và chuyến thăm cấp Nhà nước tới Lào của đồng chí Tô Lâm trên cương vị Chủ tịch nước vào tháng 7/2024, là dấu mốc trong lịch sử quan hệ Việt Nam - Lào, góp phần quan trọng vào việc củng cố, vun đắp cho mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào phát triển lên tầm cao mới, vì sự phồn vinh của nhân dân hai nước, góp phần vào hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith và Phu nhân trân trọng cảm ơn Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân, các đồng chí Lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước Việt Nam và nhân dân Việt Nam về sự tiếp đón hết sức trọng thị, thân tình, thể hiện sâu sắc của mối quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào; trân trọng mời Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân; mời các đồng chí Lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam sang thăm chính thức Lào. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và các đồng chí Lãnh đạo cấp cao Việt Nam chân thành cảm ơn và vui vẻ nhận lời mời, thời gian cụ thể của các chuyến thăm sẽ được thu xếp qua đường ngoại giao.
Hà Nội, ngày 13 tháng 9 năm 2024
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào đọc thơ Bác Hồ ca ngợi quan hệ Việt - Lào
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào đọc thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng tiếng Việt: "Thương nhau mấy núi cũng trèo/Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua/Việt - Lào, hai nước chúng ta/Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long"." alt="Tuyên bố chung Việt Nam" />
- Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích
- Bắt đầu trao nhiều học bổng cho học sinh THCS
- Về trường Đồng Lương sau vụ kẻ lạ đột nhập truy sát 6 cô trò
- Phương án tuyển sinh
- NHận định, soi kèo Crystal Palace vs Stockport County, 22h00 ngày 12/1: Thắng dễ
- Lý do Tân Hoa hậu Hoàn vũ không gội đầu trong 2 tuần
- Cô gái xinh đẹp phải rạch mặt để nặn mủ do tiêm mỡ tự thân làm đẹp