当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Blacktown City vs Manly United, 16h30 ngày 12/6: Bùng nổ trên sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
Sau ngày thống nhất đất nước 30/4/1975, các cơ sở bưu chính, viễn thông tại khu vực Sài Gòn - Gia Định - Chợ Lớn đều được quản lý theo chế độ quân quản của TP.HCM. Ngày 01/10/1975, Tổng cục Bưu điện miền Nam được thành lập, trực thuộc Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Lúc này ông Nguyễn Thành Danh giữ chức Tổng Cục phó Tổng cục Bưu điện miền Nam.
Đến tháng 8/1976, Bưu điện TP.HCM chính thức được tổ chức theo hệ thống của cả nước, thành lập từ 7 lực lượng nòng cốt: Ban thông tin liên lạc TWC miền Nam; Ban Giao bưu TWC miền Nam; Ban Thông tin vô tuyến điện khu Sài Gòn - Gia Định; Ban giao liên công khai khu Sài Gòn - Gia Định; Ban giao liên du kích khu Sài Gòn - Gia Định; lực lượng tăng cường từ Tổng cục Bưu điện; công nhân viên chức Bưu điện của chế độ cũ.
Thời gian đầu, Bưu điện TP.HCM có 22 đơn vị trực thuộc với 1.273 công nhân viên chức, trong đó có 169 đảng viên sinh hoạt tại 23 chi bộ, 51 đoàn viên thanh niên.
Ngày 7/8/1976, Chủ tịch HĐBT Phạm Văn Đồng ký quyết định 138/CP bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Thành Danh làm Giám đốc đầu tiên của Bưu điện TP.HCM. Trong giai đoạn đầu, Bưu điện TP.HCM gặp khó khăn về mọi mặt: cơ sở vật chất lạc hậu cũ kỹ, có những thiết bị được xây dựng từ năm 1936; mạng cáp phần lớn là cáp chì; hệ thống bưu điện được tập trung tại các quận 1, 3, 4, 5 và một phần Gia Định với 23 bưu cục và 43 điểm bưu điện nằm rải rác trong khu vực nội thành, chủ yếu là khai thác và phục vụ các dịch vụ đơn giản.
Người anh hùng thông tin liên lạc trong thời chiến
Theo ông Lê Ngọc Trác (tự Ba Lê), nguyên Phó Giám đốc Bưu điện TP.HCM (giai đoạn 1987-1993) và nguyên Giám đốc Bưu điện TP.HCM (giai đoạn 1993-2004), trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ông Sáu Đại là một người chiến sĩ liên lạc kiên cường, đầy bản lĩnh và là một người nghiêm khắc, cũng như hoạt động chiến đấu trong thầm lặng.
Từ một người điện báo thời chống Pháp, đến thời chống Mỹ khi phụ trách Đài liên lạc từ Trung ương Cục đến địa phương, ông đã thể hiện bản lĩnh và anh hùng của mình. Giai đoạn năm 1957, ông Sáu Đại từng phụ trách Đài liên lạc trong một cây rơm của nhà dân ở khu vực Chợ Gạo, Tiền Giang. Giai đoạn này, giặc lùng sục gay gắt, thế nhưng Đài vẫn giữ được bí mật và bảo đảm liên lạc xuyên suốt từ TWC miền Nam với Trung ương, cũng như các tỉnh thành miền Nam.
Đến khi lên làm Trưởng Ban thông tin liên lạc TWC miền Nam, ông tiếp tục cho thấy mình là một người lãnh đạo tài năng trong việc chỉ huy, đảm bảo phục vụ cho cấp uỷ về thông tin liên lạc trong điều kiện kỹ thuật không có gì.
Thời đó, những người làm thông tin liên lạc vô cùng vất vả, khi đi đâu cũng phải mang vác các thiết bị máy móc của Liên Xô rất to và nặng, cũng như tận dụng các thiết bị của Pháp để lại với kỹ thuật thô sơ. Nhưng ông Sáu Đại đã có những tìm tòi, sáng tạo và đã làm thành một hệ thống mạng lưới điện đài trong rừng xuyên suốt.
Có những lúc căn cứ TWC miền Nam bị giặc càn quét phải di chuyển liên tục, thế nhưng không màng nguy hiểm, khắc phục khó khăn để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chính trị, hệ thống điện đài thô sơ đó vẫn đảm bảo mạch máu liên lạc một cách xuyên suốt.
Ông Lê Ngọc Trác cho biết, thời ấy trong cuộc chiến đấu với địch về việc kiểm soát tần số phát sóng, Mỹ với các công nghệ hiện đại từ núi Bà Đen chĩa thẳng vào TWC miền Nam, hay từ hạm đội 7 và những điểm trọng yếu tại Sài Gòn, liên tục theo dõi để truy tìm tín hiệu thông tin liên lạc của ta. Thế nhưng, dưới sự chỉ huy của đồng chí Sáu Đại, lúc đó liên lạc với Hà Nội và các địa phương vẫn đảm bảo. Đến khi kết thúc chiến tranh, thống nhất đất nước vào ngày 30/4/1975, thông tin liên lạc vẫn an toàn tuyệt đối về bảo mật, chưa có một sơ sót nào bị địch phát hiện từ làn sóng vô tuyến.
Một trong những khai quốc công thần của ngành Bưu điện
Khi được bổ nhiệm làm Giám đốc đầu tiên của Bưu điện TP.HCM, ông Nguyễn Thành Danh đã phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Bởi khi đó, Bưu điện Thành phố tiếp quản và khai thác hệ thống tổng đài lạc hậu của chế độ cũ, chỉ phục vụ được khoảng 25.000 thuê bao, các dịch vụ tiện ích gần như không có. Mạng cáp xuống cấp trầm trọng, không có vật tư thay thế. Cùng lúc đó, chính sách cấm vận của Mỹ đã làm cho mạng viễn thông khó tiếp cận được với kỹ thuật hiện đại của thế giới.
Tuy nhiên, là một người từng có kinh nghiệm trong lĩnh vực thông tin liên lạc và biết phát huy sức mạnh tập thể, ông Nguyễn Thành Danh trở thành người đi đầu, cùng lãnh đạo Bưu điện Thành phố đã tận dụng những khả năng hiện có, nhanh chóng khắc phục bằng cách sửa chữa, tìm cách thay thế các thiết bị hư hỏng, đảm bảo mạng lưới Bưu chính – Viễn thông tại TP.HCM vận hành liền mạch trở lại ngay sau chiến tranh. Chỉ một thời gian ngắn Bưu chính – Viễn thông TP.HCM trở thành trung tâm và có phạm vi hoạt động rộng so với các tỉnh thành khác tại phía Nam.
Theo ông Lê Ngọc Trác, với sự mẫu mực, nghiêm túc, nguyên tắc, bản lĩnh chỉ đạo và vận hành rất cương nghị, ông Sáu Đại đã khiến hệ thống Bưu chính – Viễn thông TP.HCM có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo ngành Bưu điện xuyên suốt trong cả nước. Có thể nói, nguyên Giám đốc Bưu điện đầu tiên của TP.HCM Nguyễn Thành Danh là một trong những người có công lao lớn của ngành Bưu điện thời bấy giờ.
" alt="Nguyên Giám đốc đầu tiên của Bưu điện TP.HCM Nguyễn Thành Danh qua đời"/>Nguyên Giám đốc đầu tiên của Bưu điện TP.HCM Nguyễn Thành Danh qua đời
Tuy nhiên, cô nhanh chóng bị cư dân mạng phát hiện sử dụng hàng nhái các nhãn hiệu nổi tiếng như Gucci, Dior, Channel,... thậm chí đăng bài quảng cáo cho các thương hiệu trong khi mặc hàng nhái. Ngay cả khi đã viết thư tay xin lỗi, Song Ji A và gia đình vẫn bị chỉ trích gay gắt.
![]() |
Song Ji A với hình tượng "tiểu thư sang chảnh" |
Sau đó, Song Ji A đã đăng tải video xin lỗi dài gần 4 phút, xóa tất cả bài đăng trên Instagram hơn 3,6 triệu lượt theo dõi và đặt chế độ ẩn danh tất cả video trên kênh YouTube hơn 1,9 triệu người đăng ký. Đồng thời, cô cũng hứa sẽ chịu trách nhiệm về hành vi của mình và mong cộng đồng mạng ngừng chỉ trích và đổ lỗi cho gia đình cô.
Song Ji A đăng tải video xin lỗi:
Song Ji A bày tỏ trong video xin lỗi: "Đầu tiên, tôi xin lỗi vì đăng tải video muộn. Tôi cũng xin lỗi vì đã khiến nhiều người lo lắng và phiền lòng.
Liên quan đến những tranh cãi gần đây, tôi thừa nhận đã sử dụng hàng nhái, đây là lỗi của tôi. Với tư cách là một YouTuber, lẽ ra tôi phải cẩn thận với mọi hành động nhưng tôi lại sử dụng hàng nhái khiến giá trị của các thương hiệu bị tổn hại và người ủng hộ, tin tưởng tôi thất vọng.
Lúc đầu, tôi mua những sản phẩm đó vì thấy đẹp và có vẻ được nhiều người yêu thích. Nhưng sau đó, tôi không đủ tỉnh táo để ngừng lại rồi ngày càng chìm sâu vào hành vi đó. Tôi hối hận và cảm thấy thật tệ khi nghĩ về quá khứ của bản thân. Lẽ ra, tôi phải nỗ lực nhiều hơn nữa và nhìn lại bản thân khi được nhiều người yêu mến, nhưng tôi không làm được.
Tôi muốn các bạn hiểu rằng tình cảm của tôi dành cho các Pringies (người hâm mộ) là chân thành ngay từ ngày đầu mở kênh YouTube. Tuy nhiên, rất nhiều Pringies bị tổn thương vì tôi sử dụng hàng nhái. Tôi mong mọi người hiểu rằng tình cảm của tôi luôn chân thành và tôi muốn gửi lời xin lỗi tới các bạn.
Tôi đã chuyển tất cả các video trên YouTube sang chế độ riêng tư để bản thân suy ngẫm và kiểm điểm. Tôi sẽ chịu trách nhiệm cho những sai lầm của mình.
Kể từ khi tranh cãi về hàng nhái xảy ra, mỗi ngày tôi đều suy nghĩ về những lời khuyên và sự chê trách, nhận ra những khuyết điểm của bản thân, sống trong sự hối hận và suy ngẫm về hành vi của mình. Tôi chân thành xin lỗi''.
Trà My
Theo Koreaboo
Sau khi nổi tiếng nhờ 'Địa ngục độc thân', Song Ji A được mời tham gia chương trình Point of Omniscient Interfere. Tuy nhiên, đài MBC đã quyết định xóa bỏ cảnh quay của cô.
" alt="Song Ji A 'Địa ngục độc thân' đăng video xin lỗi sau lùm xùm dùng hàng giả"/>Song Ji A 'Địa ngục độc thân' đăng video xin lỗi sau lùm xùm dùng hàng giả
Ông Tạ Sơn Tùng, Chủ tịch Rikkeisoft nhớ lại, ngày còn nhỏ sống trong ngôi nhà tập thể chật chội chỉ khoảng 30m2 ở Hà Nội, trong nhà lúc nào cũng có anh chị em ở quê lên ở nhờ để học. Ngoài anh chị em, bạn bè của bố mẹ cũng gửi con đến ở nhà Tùng để đi học. Vì nhà chật nên Tạ Sơn Tùng không bao giờ được ngủ một mình mà luôn ngủ chung với các anh chị em họ.
“Bố tôi là thương binh nên đồng lương ít ỏi. Mẹ làm thợ may và là nguồn thu nhập chính của cả gia đình nên nhà cũng không dư giả gì. Nhưng nhà chúng tôi luôn đầy ắp niềm vui. Mẹ tôi làm may theo mùa vụ, chủ yếu nhận lại hàng may từ cửa hàng trên phố vào dịp Tết. Những ngày hè, mẹ và hai chị em tôi phải ra chợ bán nhãn, vải để thêm thu nhập cho gia đình. Tôi là con thương binh nên đi học trường công và được miễn học phí. Nhà đông anh chị em nhưng chỉ có một cái bàn học nên hai chị em có lịch sinh hoạt khá đặc biệt. Hai chị em phải chia thời gian để sử dụng. Tôi đi ngủ lúc 8h tối và dậy lúc 2h đêm học bài đến 5h sáng”, ông Tùng kể.
Khi thi đại học, Tạ Sơn Tùng đặt mục tiêu phải đỗ thủ khoa đại học Bách khoa với một lý do rất đơn giản để mẹ được lên báo, vì mẹ đã tần tảo lo cho cả gia đình và có ảnh hưởng lớn nhất với Tùng. Thế nhưng, giấc mơ đó đã không thành hiện thực khi Tùng đạt 29,5 điểm và thủ khoa năm đó là 29,7 điểm.
Tạ Sơn Tùng chọn trường Bách Khoa vì muốn đi du học ở Nhật, nơi có nhiều tập đoàn nổi tiếng. Ước mơ này của Tạ Sơn Tùng bắt nguồn từ câu nói của một người anh, con của bạn bố đến trọ học, rằng muốn thành công thì phải đi du học. Tạ Sơn Tùng học ở Bách khoa 2 năm sau đó được chọn đi Nhật du học tại đại học Ritsumeikan.
“Sau khi học xong tôi về nước và đầu quân cho FPT vì đây là công ty công nghệ thông tin số 1 Việt Nam. Tại FPT, tôi học được rất nhiều thứ và được giao quản lý dự án lớn. Qua những gì đã làm, tôi tự thấy mình có thể mở công ty riêng và làm việc tốt hơn cả FPT, có thể sẽ là công ty số 1 Việt Nam. Sau 11 năm với nhiều trải nghiệm, tôi thấy giấc mơ và suy nghĩ của mình thời đó vẫn còn sự bồng bột của tuổi trẻ và FPT vẫn là tượng đài lớn. Nhưng giấc mơ của tôi không hề thay đổi. Đội ngũ lãnh đạo của Rikkeisoft là những con người xuất sắc và chúng tôi tin rằng mình sẽ làm được những điều lớn lao”, Tạ Sơn Tùng chia sẻ.
Có một điểm rất khác biệt, Chủ tịch Rikkeisoft luôn nhìn những khó khăn là những trải nghiệm vui và đáng nhớ.
Tạ Sơn Tùng kể rằng, ban lãnh đạo Rikkeisoft tuy học ở 2 trường đại học tại Nhật, nhưng vốn dĩ là học cùng 1 lớp tại Bách khoa và là những sinh viên xuất sắc nhất. Lý do lập công ty đơn giản họ là những người chơi thân. Ban đầu, công ty có 4 người, trong đó có 2 người làm full time và 2 người làm part time. Vốn để mở công ty ban đầu có 80 triệu đồng, là số tiền được tích cóp từ quá trình đi làm ở FPT và tiền tiết kiệm khi du học tại Nhật.
“Khi lập công ty, ban đầu chúng tôi lấy nhà tôi làm văn phòng công ty. Phòng làm việc không có điều hòa nên mùa hè khi họp với đối tác chúng tôi mặc áo chỉnh tề đúng phong cách Nhật, nhưng dưới mặc quần đùi cho khỏi nóng. Sau đó, một đối tác cho chúng tôi mượn văn phòng, nhưng bù lại phải làm việc cho họ. Ban đầu chúng tôi chưa có bàn ghế phải kê máy tính lên thùng xốp để làm việc và anh em ăn ngủ tại công ty”, Tạ Sơn Tùng kể.
Khách hàng đầu tiên của Rikkeisoft là khách hàng của Nhật với dự án khá khó nên Tạ Sơn Tùng thảo luận với khách hàng phải làm trong 5 tháng và đơn giá là 180 triệu đồng. Thế nhưng, một mình Phan Thế Dũng (hiện làm Tổng Giám đốc Rikkeisoft) chỉ code trong 2 tuần đã xong và có tiền để nuôi công ty.
Ban đầu, khi mới thành lập công ty, Tạ Sơn Tùng đưa ra mục tiêu năm đầu doanh thu 10 tỷ đồng, năm thứ hai là 20 tỷ đồng và năm thứ 3 là 30 tỷ đồng.
Lúc đó, chưa có khách hàng nên anh em trong công ty bảo “mày bị dở hơi à” vì chả có cơ sở nào để đưa ra mục tiêu doanh thu đó. Tạ Sơn Tùng nói, ngay cả lúc đấy cũng không biết vì sao lại đưa ra mục tiêu đó, nhưng lại có niềm tin sẽ đạt được mục tiêu “dở hơi” đó Rất may mắn năm đầu tiên, công ty đạt doanh thu 3,2 tỷ đồng năm thứ 2 đạt 12 tỷ đồng và năm thứ 3 đạt 27 tỷ đồng.
Tạ Sơn Tùng nhớ những ngày đầu đi công tác tại Nhật, anh em phải tính toán rất kỹ vì giá vé máy bay của Vietnam Airlines rất đắt. Để sang Nhật, anh em phải chọn loại vé rẻ nhất, transit qua Thái Lan đi hãng Thai Airways, với giá vé rẻ hơn một nửa. Sang đến Nhật, chúng tôi phải ở nhờ nhà bạn đang học tại Nhật chứ không có tiền thuê khách sạn hay thuê nhà.
Một đặc điểm ở Nhật là các trường đại học rất xa trung tâm nên anh em phải đi xe buýt vào thành phố mất vài tiếng và ngày nào cũng đi bộ từ 10 – 20km để gặp khách hàng. Cũng may nhờ được anh em, bạn bè bên Nhật cho ở miễn phí một thời gian để đi tìm khách hàng. Những lúc cần sử dụng Wi-Fi, chúng tôi lại chạy đến các cửa hàng tiện lợi, đứng ngoài cửa để “câu” Wi-Fi của họ, mặc dù thời tiết bên ngoài khá rét. Thời điểm đó, chúng tôi phải mua vé xe buýt đi đêm từ Tokyo đến Osaka để tiết kiệm tiền.
“Đầu năm 2013, tôi đã 2 lần phải ngủ ở nhà ga xe điện của Nhật vì không bắt được chuyến cuối cùng trong ngày để về nhà anh bạn. Nếu đi taxi thì phải mất 4-5 triệu đồng nên tôi chọn ngủ nhà ga tàu điện, sáng hôm sau lại tiếp tục đi gặp gỡ khách hàng. Tôi cũng không hiểu sao ban đêm có rất nhiều người vô gia cư đến ga tàu điện để ngủ. Ban đầu cũng hơi sợ nhưng ở Nhật ga tàu điện rất sạch và an toàn. Chuỗi ngày tháng gian khó đó đã làm cho những người Rikkeisoft mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn”, Tạ Sơn Tùng kể.
Thời kỳ đầu mới thành lập, Rikkeisoft còn hết sức non trẻ, với vài nhân viên, văn phòng hết sức sơ sài. Qua kênh bạn bè giới thiệu tới các doanh nghiệp Nhật Bản, hoặc qua những kênh quảng bá, giao lưu xúc tiến hợp tác của Hiệp hội Phần mềm Việt Nam - VINASA, Rikkeisoft có được các khách hàng ban đầu.
“Chúng tôi cũng có chút lợi thế khi tiếp cận khách hàng Nhật vì được đào tạo bài bản ở đất nước này và có khả năng tiếp xúc khách hàng bằng tiếng Nhật. Thời gian đầu, chúng tôi bắt đầu với mảng phát triển ứng dụng mobile, vốn có quy mô dự án phù hợp các công ty nhỏ và các tập đoàn lớn không làm những mảng này. Do có đội ngũ co-founder, CTO và các thành viên ban đầu giỏi và chuyên sâu về mảng này, nên dần dần chinh phục được các khách hàng Nhật Bản, kể cả những tập đoàn lớn. Về sau chính những khách hàng này lại giới thiệu cho chúng tôi những khách hàng khác.”, Tạ Sơn Tùng chia sẻ.
Kỳ 2: Không an phận top đầu ở Nhật, chủ tịch Rikkeisoft tham vọng IPO tại Mỹ
Chủ tịch Rikkeisoft từng ngủ ở ga tàu điện đến hành trình top đầu tại Nhật