Theo đó 10 trường có điểm chuẩn cao nhất lần lượt là: Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân
Trường THPT Gia Định
Trường THPT Mạc Đĩnh Chi
Trường THPT Trần Phú
Trường THPT Phú Nhuận
Trường THPT Lê Quý Đôn
Trường THPT Bùi Thị Xuân
Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu

Đối với điểm xét tuyển vào lớp 10 THPT công lập TP.HCM= Điểm thi môn Ngữ văn + Điểm thi môn Ngoại ngữ + Điểm thi môm Toán + Điểm ưu tiên (nếu có).

Điểm bài thi là tổng điểm thành phần của từng câu hỏi trong đề thi. Điểm bài thi được cho theo thang điểm từ điểm 0 đến điểm 10, điểm lẻ đến 0,25.  Điểm cộng thêm cho đối tượng được hưởng chế độ ưu tiên tối đa không quá 3 điểm. Thí sinh trúng tuyển phải dự thi đủ cả 3 bài thi và không có bài thi nào bị điểm 0.

Căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh từng trường, số lượng đăng ký các nguyện vọng và điểm xét tuyển, Sở GD-ĐT sẽ xét duyệt và công bố điểm chuẩn của từng trường theo nguyên tắc điểm chuẩn nguyện vọng 2 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 1 và điểm chuẩn nguyện vọng 3 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 2. Việc trúng tuyển của học sinh sẽ căn cứ vào 3 nguyện vọng mà học sinh đã đăng kí theo thứ tự ưu tiên từ nguyện vọng 1 đến nguyện vọng 2 và cuối cùng là nguyện vọng 3. Các trường chỉ được nhận các học sinh trúng tuyển lớp 10 theo đúng danh sách mà Sở GD-ĐT đã xét duyệt.

Trong kỳ thi vào lớp 10 TP.HCM có 2 thí sinh cùng có điểm xét tuyển đạt 29. Đây cũng là hai thủ khoa của kỳ thi lớp 10 năm nay ở TP.HCM.
 
Thí sinh đầu tiên có số báo danh 90140 đạt 9 điểm môn Văn; Ngoại ngữ đạt 10 điểm; Toán đạt 10 điểm, đạt 7 điểm môn chuyên.
 
Thí sinh thứ 2 cũng đạt 29 điểm là số báo danh 91182. Thí sinh này đạt 9 điểm môn Văn, Ngoại ngữ đạt 10 điểm; Toán đạt 10 điểm và 9,25 điểm môn chuyên.

Theo phân tích của VietNamNet, điểm thi lớp 10 môn Ngữ văn điểm cao nhất là 9,5 điểm.

Có 5 thí sinh được 9,5 điểm môn Ngữ văn. Trong khi đó, có 504 thí sinh đạt điểm từ 9 trở lên.

Môn Toán có có 190 đạt điểm 10 tuyệt đối.

Có 1612 thí sinh đạt từ điểm 9 trở lên.

Môn Ngoại ngữ có có 478 điểm 10 tuyệt đối.

Có 7487 thí sinh có điểm từ 9 trở lên.

Đặc biệt môn Chuyên có 6 thí sinh đạt điểm 10.

Một loạt trường lấy điểm chuẩn chỉ hơn 3 điểm/môn ở TP.HCM

Một loạt trường lấy điểm chuẩn chỉ hơn 3 điểm/môn ở TP.HCM

Nhiều trường công lập ở TP.HCM chỉ cần mỗi môn hơn 3 điểm là trúng tuyển vào lớp 10." />

Những trường có điểm chuẩn vào lớp 10 cao nhất ở TP.HCM 2022

Kinh doanh 2025-02-21 01:34:55 1

Theữngtrườngcóđiểmchuẩnvàolớpcaonhấtởty gia dolao đó 10 trường có điểm chuẩn cao nhất lần lượt là: Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân
Trường THPT Gia Định
Trường THPT Mạc Đĩnh Chi
Trường THPT Trần Phú
Trường THPT Phú Nhuận
Trường THPT Lê Quý Đôn
Trường THPT Bùi Thị Xuân
Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu

Đối với điểm xét tuyển vào lớp 10 THPT công lập TP.HCM= Điểm thi môn Ngữ văn + Điểm thi môn Ngoại ngữ + Điểm thi môm Toán + Điểm ưu tiên (nếu có).

Điểm bài thi là tổng điểm thành phần của từng câu hỏi trong đề thi. Điểm bài thi được cho theo thang điểm từ điểm 0 đến điểm 10, điểm lẻ đến 0,25.  Điểm cộng thêm cho đối tượng được hưởng chế độ ưu tiên tối đa không quá 3 điểm. Thí sinh trúng tuyển phải dự thi đủ cả 3 bài thi và không có bài thi nào bị điểm 0.

Căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh từng trường, số lượng đăng ký các nguyện vọng và điểm xét tuyển, Sở GD-ĐT sẽ xét duyệt và công bố điểm chuẩn của từng trường theo nguyên tắc điểm chuẩn nguyện vọng 2 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 1 và điểm chuẩn nguyện vọng 3 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 2. Việc trúng tuyển của học sinh sẽ căn cứ vào 3 nguyện vọng mà học sinh đã đăng kí theo thứ tự ưu tiên từ nguyện vọng 1 đến nguyện vọng 2 và cuối cùng là nguyện vọng 3. Các trường chỉ được nhận các học sinh trúng tuyển lớp 10 theo đúng danh sách mà Sở GD-ĐT đã xét duyệt.

Trong kỳ thi vào lớp 10 TP.HCM có 2 thí sinh cùng có điểm xét tuyển đạt 29. Đây cũng là hai thủ khoa của kỳ thi lớp 10 năm nay ở TP.HCM.
 
Thí sinh đầu tiên có số báo danh 90140 đạt 9 điểm môn Văn; Ngoại ngữ đạt 10 điểm; Toán đạt 10 điểm, đạt 7 điểm môn chuyên.
 
Thí sinh thứ 2 cũng đạt 29 điểm là số báo danh 91182. Thí sinh này đạt 9 điểm môn Văn, Ngoại ngữ đạt 10 điểm; Toán đạt 10 điểm và 9,25 điểm môn chuyên.

Theo phân tích của VietNamNet, điểm thi lớp 10 môn Ngữ văn điểm cao nhất là 9,5 điểm.

Có 5 thí sinh được 9,5 điểm môn Ngữ văn. Trong khi đó, có 504 thí sinh đạt điểm từ 9 trở lên.

Môn Toán có có 190 đạt điểm 10 tuyệt đối.

Có 1612 thí sinh đạt từ điểm 9 trở lên.

Môn Ngoại ngữ có có 478 điểm 10 tuyệt đối.

Có 7487 thí sinh có điểm từ 9 trở lên.

Đặc biệt môn Chuyên có 6 thí sinh đạt điểm 10.

Một loạt trường lấy điểm chuẩn chỉ hơn 3 điểm/môn ở TP.HCM

Một loạt trường lấy điểm chuẩn chỉ hơn 3 điểm/môn ở TP.HCM

Nhiều trường công lập ở TP.HCM chỉ cần mỗi môn hơn 3 điểm là trúng tuyển vào lớp 10.
本文地址:http://play.tour-time.com/news/459b099007.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U20 Thái Lan vs U20 Hàn Quốc, 16h15 ngày 17/2: Khó có bất ngờ

Tương tự với mẹo cắm mắt vượt địa hìnhđã đượcGameSaogiới thiệu từ trước, cách để bay qua những không gian hiểm trở cũng thực hiện tương tự. Nhưng chắc chắn nó sẽ mang đến nhiều rủi ro hơn so với việc chỉ cắm trượt những con mắt!

CÁCH THỰC HIỆN

Miễn là những kỹ năng dạng nhảy/ Tốc Biến đạt tầm tối đa chiếm 50% địa hình tức là bạn sẽ thực hiện thành công!

Đương nhiên là sẽ có những trường hợp ngoại lệ với những địa hình kiểu như: trụ và nhà lính.

MÔ TẢ

Bước nhảy #1:Đây là cách nhảy vô cùng đơn giản mà hiệu quả khi bạn vừa đầy trụ sau và đang tìm cách thoát khỏi tầm truy đuổi của địch.

Bước nhảy #2: Bước nhảy này giúp cho những vị tướng kiểu như Fiddlesticks hay Rek’Sai có thể gank thành công và hiệu quả nhờ tạo ra được yếu tố bất ngờ mà không bị mắt của đối phương phát hiện tầm nhìn.

Bước nhảy #3:Đây là bước nhảy mang nhiều rủi ro nhưng lại có hiệu quả cực lớn trong LMHT. Nếu bạn bị gank bởi rừng đối phương và có thể nhảy sang bên kia tường, cơ hội để bạn thoát thân là rất cao khi kẻ thù hoàn toàn có thể bị đập mặt vào tường bởi một cú Tốc Biến lỗi.

Tốc Biến hoàn toàn có thể vượt qua được địa hình khó nhằn này, nhưng bạn sẽ phải tập luyện nhiều hơn một chút so với những gì được mô tả ở hình sau.

NHỮNG VỊ TƯỚNG CÓ SẴN KHẢ NĂNG NHẢY QUA ĐỊA HÌNH

  • Ezreal – Dịch Chuyển Cổ Học (E)
  • Fiddlesticks – Bão Quạ (R)
  • Kassadin – Hư Vô Bộ Pháp (R)
  • Lissandra – Con Đường Băng Giá (E)
  • Rek’Sai – Đường Hầm (E)
  • Shaco – Lừa Gạt (Q)

NHỮNG VỊ TƯỚNG CÓ KỸ NĂNG DẠNG LƯỚT

Lưu ý rằng: Những kỹ năng dạng lướt không được tính là dạng Tốc Biến như khả năng nhảy của các tướng được liệt kê ở trên. Vì nó không có điểm cuối hạ cánh nên không thể  bay qua được những địa hình hiểm trở.

Nhưng nói vậy không có nghĩa là bạn chẳng thể rút ngắn/ nối dài khoảng cách bằng cách sử dụng kỹ năng dạng lướt rồi Tốc Biến qua địa hình hiểm trở.

Tham khảo danh sách những kỹ năng không được khuyến cáo dùng để bay qua địa hình hiểm trở sau đây:

  • Ahri – Phi Hồ (R)
  • Corki – Thảm Lửa Valkyrie (W)
  • Ekko – Biến Chuyển Pha (E)
  • Gragas – Lấy Thịt Đè Người (E)
  • Kha’Zix – Nhảy (E)
  • LeBlanc – Biến Ảnh (W)
  • Lucian – Truy Cùng Diệt Tận (E)
  • Nidalee – Vồ (W)
  • Riven – Tam Bội Kiếm (Q)
  • Tristana – Cú Nhảy Tên Lửa (W)
  • Rengar – Kẻ Săn Mồi Lẩn Khuất (Nội tại)
  • Zac – Súng Cao Su (E)

MỘT SỐ MẸO ĐÀO HẦM HAY CỦA REK’SAI

Gnar_G(Theo nerfplz.com)

">

[LMHT] Mẹo: Bay qua địa hình hiểm trở

Soi kèo góc Persepoli vs Al Nassr, 23h00 ngày 17/2

Liên quan đến câu chuyện lương/thu nhập của nhân lực CNTT Việt Nam, ông Vũ Thế Bình, Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam, Tổng giám đốc NetNam cho rằng rất khó để đưa ra nhận định lương kỹ sư CNTT Việt Nam cao hơn hay thấp hơn so với các nước trong khu vực: “Nếu nhìn thấy nhiều kỹ sư CNTT ở lại hoặc sang Singapore để làm việc thì chắc là thu nhập bên đó cao hơn ở Việt Nam. Nhưng lại không thấy nhiều kỹ sư CNTT sang Lào làm việc, phải chăng bên đó thu nhập thấp hơn ở Việt Nam. Tôi cho rằng việc so sánh chỉ có ý nghĩa khi đưa về cùng một thang đo nào đó, cũng giống như bài toán so sánh GDP đầu người vậy, đôi khi người ta dùng chỉ số khác để so sánh chứ không phải GDP vì không hoàn toàn chính xác”.

Dù không đưa ra câu trả lời chính xác cho câu hỏi: “lương kỹ sư CNTT Việt cao hay thấp hơn so với các nước trong khu vực?”, song nhiều chuyên gia trong ngành phần mềm và dịch vụ CNTT đều có chung nhận định: nguồn nhân lực dồi dào và chi phí nhân lực cạnh tranh là một trong những điểm mạnh của doanh nghiệp Việt Nam khi vươn ra cung cấp dịch vụ tại thị trường nước ngoài. Trao đổi với ICTnews, đại diện một lãnh đạo doanh nghiệp lớn trong ngành đã cho biết: “Chi phí nhân lực CNTT Việt Nam rất cạnh tranh so với nhiều quốc gia khác trong khu vực”.

Trước đó, trong báo cáo “Minh bạch mức lương trong tuyển dụng tại Việt Nam” được mạng việc làm JobStreet.com công bố hồi giữa năm 2015, cùng với kết quả khảo sát cho thấy ở cả 3 vị trí nhân viên, nhân sự cấp trung và quản lý, nhân lực ngành CNTT đều nằm trong Top 10 ngành có mức lương trung bình cao, số liệu mức lương do JobStreet.com tổng hợp cũng chỉ ra rằng, mức lương dành cho nhân sự Việt Nam vẫn còn khá thấp so với nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á, tiêu biểu là Singapore và Malaysia. Chuyên gia của JobStreet.com cho rằng, một trong những lý do khiến mức lương lao động Việt Nam thấp hơn so với các nước trong khu vực là do năng suất lao động của người Việt chưa cao, bởi theo báo cáo của ILO, chỉ có 1/5 lực lượng lao động tại Việt Nam được đào tạo chuyên môn.

Bàn về vấn đề chất lượng nhân lực CNTT Việt Nam, Tổng giám đốc NetNam Vũ Thế Bình khẳng định, nhìn chung nhân lực CNTT Việt Nam cũng như nhiều ngành nghề khác của chúng ta không phải thuộc loại kém. Thậm chí, trong một số lĩnh vực, kỹ sư của Việt Nam còn có trình độ kỹ thuật rất giỏi, rất sâu.

Tuy nhiên, người đứng đầu NetNam cũng cho hay: “Có thể dễ nhận thấy những điểm yếu của nhân lực CNTT Việt Nam, đó là: tính chuyên nghiệp, tầm nhìn và khả năng ngoại ngữ”.

Trao đổi với báo chí ngay sau khi tái đắc cử chức vụ Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), Chủ tịch FPT Trương Gia Bình đã thẳng thắn chỉ rõ có 3 điểm yếu lớn của lao động Việt Nam, cản trở sự phát triển của ngành phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam hiện nay. Thứ nhất là ngoại ngữ, kể cả tiếng Anh lẫn tiếng Nhật; đây là điểm thua thiệt của Việt Nam so với những nước như Ấn Độ, Bangladesh, Philippines. Điểm yếu thứ hai là trình độ chuyên môn. “Vấn đề tôi muốn nói đến ở đây không phải chỉ là chuyên môn về CNTT mà là chuyên môn của các ngành nghề khác. Bởi lẽ, khi làm phần mềm bạn phải nắm vững kiến thức của nhiều ngành: năng lượng, dầu khí, hàng không, vận tải, y tế, giáo dục…, phải trở thành những chuyên gia đa ngành. Điều này nhân lực phần mềm Việt Nam còn rất thiếu”, ông Bình phân tích. Và điểm yếu thứ ba, theo ông Bình, là nhân lực Việt Nam chưa quen bán hàng ra thế giới.

">

Lương nhân lực CNTT Việt thấp hơn nhiều nước trong khu vực

-Từ ngày 31/5 đến ngày 3/6/2016, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) cùng với các doanh nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông tiêu biểu sẽ tham dự Triển lãm và Hội nghị quốc tế về công nghệ thông tin và truyền thông CommunicAsia2016 lần thứ 27 được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm Marina Bays Sand, Singapore.  

{keywords}

Triển lãm và Hội nghị quốc tế CommunicAsia là sự kiện quan trọng và có quy mô lớn nhất khu vực Châu Á trong lĩnh vực công nghệ thông và truyền thông. Đây là Triển lãm có uy tín và được tổ chức thường niên, thu hút hơn 31.000 khách tham quan mỗi năm, trong đó 55% là khách quốc tế đến từ hơn 50 quốc gia trên thế giới. Song song với Triển lãm sẽ diễn ra nhiều hội nghị, hội thảo chuyên đề về công nghệ thông tin và truyền thông với các chủ đề nóng như thành phố thông minh, internet of things (IoT), điện toán đám mây và dữ liệu lớn, an ninh mạng, chuyển đổi doanh nghiệp số, diễn đàn CIO, diễn đàn chính sách và chiến lược phát triển mạng băng thông rộng Châu Á…

Tại CommunicAsia2016, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ tham gia với tư cách là cơ quan bảo trợ chính thức Khu trưng bày quốc gia Việt Nam (Việt Nam Pavilion). Các đơn vị tham gia phối hợp gồm Hội Tin học Việt Nam, các Sở Thông tin và Truyền thông và 6 doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông gồm Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) và công ty thành viên là VNPT Technology, Tập đoàn Viễn thông quân đội Viettel, Tập đoàn FPT, Tổng Công ty truyền thông đa phương tiện VTC, Công ty TNHH truyền hình cáp Sài Gòn Tourist(SCTV), Công ty TNHH một thành viên Hanel.

{keywords}
Các đơn vị tham gia đoàn đại biểu Việt Nam tại triển lãm CommunicAsia 2016.


Khu trưng bày quốc gia Việt Nam tại CommunicAsia2016 sẽ giới thiệu và quảng bá về môi trường chính sách, các dự án khu công nghệ tập trung, chính sách ưu đãi đầu tư trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông của các địa phương, cũng như các sản phẩm, dịch vụ chiến lược của các doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông và phát thanh truyền hình của Việt Nam đến khách tham quan quốc tế. Trong khuôn khổ sự kiện, đoàn Việt Nam sẽ tham gia hàng loạt các chương trình, hoạt động kết nối kinh doanh quốc tế.  

Triển lãm và Hội nghị CommunicAsia2016 sẽ chính thức khai mạc vào ngày 31/5/2016 với sự tham gia của Bộ trưởng và Lãnh đạo cấp cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông các nước khu vực Châu Á. Các Bộ trưởng và Lãnh đạo cấp cao cũng sẽ tham dự Diễn đàn Bộ trưởng về công nghệ thông tin và truyền thông với chủ đề “Kết nối, Nội dung, An ninh mạng”. Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thành Hưng làm Trưởng đoàn tham dự.

Thanh Tú">

Việt Nam tham dự Triển lãm và hội nghị CommunicAsia 2016

友情链接