Giải trí

Mở rộng đối tượng khai báo y tế điện tử phục vụ phòng chống dịch Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-04 02:13:04 我要评论(0)

Thêm đối tượng phải khai báo y tếKhai báo y tế là việc làm cần thiết để có thể kiểm soát được những lich thi dau ylich thi dau y、、

Thêm đối tượng phải khai báo y tế

Khai báo y tế là việc làm cần thiết để có thể kiểm soát được những người có nguy cơ lây nhiễm dịch Covid-19. Ngay từ khi bắt đầu có dịch Covid-19,ởrộngđốitượngkhaibáoytếđiệntửphụcvụphòngchốngdịlich thi dau y Việt Nam đã có quy định khai báo y tế với những người đi, đến trong vùng dịch, người vào bệnh viện, hành khách trên các chuyến bay, đối tượng F2, F3.

Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, kết luận cuộc họp thường trực Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 và cuộc họp giữa thường trực Ban chỉ đạo với lãnh đạo 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh vào ngày 16/5, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã giao Bộ Y tế có văn bản chỉ đạo các tỉnh, trước hết là Bắc Ninh, Bắc Giang, bổ sung các đối tượng cần thiết khai báo y tế để đảm bảo yêu cầu chống dịch.

Thực hiện nhiệm vụ trên, ngày 25/5, Bộ Y tế đã có văn bản về việc mở rộng đối tượng khai báo y tế điện tử phục vụ phòng chống dịch Covid-19 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Bộ Y tế cho biết, hiện nay dịch Covid-19 trên thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp. Tại Việt Nam, mặc dù dịch bệnh trong tầm kiểm soát, nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ và có thể bùng phát ở bất kỳ địa phương nào nếu không kịp thời triển khai đồng bộ các giải pháp ngăn chặn, phát hiện, cách ly, khoanh vùng, dập dịch.

Để phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19, Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, thành phố khẩn trương chỉ đạo thực hiện nghiêm việc khai báo y tế đối với: tất cả những người nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh Việt Nam; những người đang trong ổ dịch; những người cách ly tập trung; những người đi qua vùng dịch và/hoặc đi từ vùng dịch trở về; những công nhân làm việc trong nhà máy, khu công nghiệp tại các tỉnh có dịch và các tỉnh lân cận; những người đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; những người đi tàu bay, tàu hỏa, tàu thủy, xe buýt tuyến đường dài.

{ keywords}
Theo yêu cầu của Bộ Y tế, công nhân làm việc trong các nhà máy, khu công nghiệp tại các tỉnh có dịch và lân cận cũng thuộc đối tượng phải khai báo y tế. (Ảnh: thainguyentv.vn)

Việc khai báo y tế điện tử được thực hiện trên trang https://tokhaiyte.vn của Bộ Y tế hoặc thông qua cài đặt và sử dụng một trong các phần mềm ứng dụng: Tờ khai y tế (Vietnam Health Declaration), Bluezone.

UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cũng được đề nghị phát động phong trào, kêu gọi mọi người hưởng ứng, tự nguyện khai báo y tế toàn dân, theo dõi tình hình sức khỏe, khi có biểu hiện ho, sốt phải thông báo cho chính quyền địa phương, liên hệ ngay với cơ quan y tế để được kiểm tra, xét nghiệm.

Đồng thời, tăng cường kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm các trường hợp thuộc diện bắt buộc phải khai báo y tế nhưng cố tình vi phạm theo quy định tại Nghị định 117 ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.

Bắc Ninh, Bắc Giang phát động người dân toàn tỉnh khai báo y tế

Bắc Giang là điểm nóng nhất của đợt bùng phát thứ tư dịch Covid-19 tại Việt Nam. Phục vụ công tác phòng chống dịch, trong ba ngày 22, 23 và 24/5 vừa qua, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Lê Ánh Dương đã phát động và yêu cầu toàn thể nhân dân trong tỉnh thực hiện khai báo y tế lần 2.

Việc khai báo được thực hiện qua các ứng dụng NCOVI, Bluezone trên điện thoại di động hoặc tại địa chỉ https://tokhaiyte. Trường hợp không có điều kiện khai báo y tế qua smartphone, máy tính, người dân có thể gọi đến tổng đài 18001119 để được hỗ trợ khai báo y tế miễn phí.

{ keywords}
Người dân đã có thể khai báo y tế trực tuyến qua ứng dụng Bluezone

Với Bắc Ninh - địa phương chỉ xếp sau Bắc Giang về số ca mắc mới trong đợt dịch Covid-19 bùng phát lần này, theo Cổng thông tin điện tử của tỉnh, tính đến ngày 26/5, sau hai ngày Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hương Giang phát động và yêu cầu toàn thể người dân khai báo y tế, toàn tỉnh đã có gần 700.000 tờ khai y tế, chiếm hơn 50% dân số; gần 9.000 cơ quan, đơn vị, chợ, siêu thị, cửa hàng... tạo lập mã QR Code từ hệ thống tờ khai y tế để người dân check-in bằng ứng dụng Bluezone.

Liên quan đến việc đồng bộ, liên thông dữ liệu khai báo y tế, kiểm soát vào/ra của người dân, ngày 22/5, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, Cục đã họp với các cơ quan Bộ Y tế, thống nhất dữ liệu khai báo y tế, dữ liệu kiểm soát vào ra đều được cập nhật về một nơi để phục vụ nghiên cứu, phân tích phòng chống dịch.

Cùng với đó, Cục Tin học hóa phối hợp với các đơn vị thiết kế xong mô hình đồng bộ dữ liệu tổng thể giữa các ứng dụng, cấu trúc gói tin và chuẩn kết nối; nâng cấp các ứng dụng để khai thác dữ liệu tập trung và cung cấp tài khoản cho các cơ sở y tế khai thác dữ liệu.

Vân Anh

Dữ liệu khai báo y tế, kiểm soát vào, ra sẽ được cập nhật về một nơi

Dữ liệu khai báo y tế, kiểm soát vào, ra sẽ được cập nhật về một nơi

Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT đã họp với các cơ quan Bộ Y tế, thống nhất dữ liệu khai báo y tế, dữ liệu kiểm soát vào, ra đều được cập nhật về một nơi để phục vụ nghiên cứu, phân tích phòng chống dịch Covid-19.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhà chức trách nhiều nước đã tìm ra tung tích tội phạm nhờ những bức ảnh tự sướng mà những kẻ này trước đó đăng lên mạng xã hội.

Những chuyện kỳ bí không thể lý giải năm qua" alt="Vào tù hàng loạt vì chụp ảnh tự sướng" width="90" height="59"/>

Vào tù hàng loạt vì chụp ảnh tự sướng

- GS.TS Tạ Ngọc Tấn - Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận TƯ  phát biểu tại hội thảo về chương trình đào tạo Truyền thông đa phương tiện vừa diễn ra tại Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông (Hà Nội) sáng 11/5.

Tại hội thảo, ông Vũ Văn San, Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông cho biết vừa qua học viện đã được cấp phép thành lập khoa đa phương tiện với 2 ngành công nghệ đa phương tiện và truyền thông đa phương tiện.

{keywords}

Thứ trưởng Bộ Thông tin-Truyền thông Nguyễn Minh Hồng phát biểu chỉ đạo tại hội thảo sáng 11/5. (Ảnh: Phạm Giang).

Trong đó, ngành công nghệ đa phương tiện đã tuyển sinh từ 2015 với điểm đầu vào khá cao. Tuy nhiên việc xây dựng khung chương trình, giáo trình đào tạo của khoa và chuyên ngành truyền thông đa phương tiện cần sớm hoàn thiện nên rất cần ý kiến góp ý của các chuyên gia. Mục tiêu của học viện muốn đưa ngành truyền thông đa phương tiên đi đầu trong lĩnh vực truyền thông ở VN, đáp ứng nhu cầu xã hội.

{keywords}

Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông Vũ Văn San phát biểu tại hội thảo. (Ảnh: Phạm Giang).

TS Lê Thị Hằng, tổ soạn thảo Khung chương trình Truyền thông đa phương tiện cho biết hiện nay đào tạo truyền thông đa phương tiện ở VN ít cơ sở đào tạo, ví dụ năm 2013 Học viện Báo chí-Tuyên truyền đào tạo ngành báo chí đa phương tiện. Trong khi đó thế giới đã phát triển đào tạo truyền thông đa phương tiện khoảng 10 năm nay với các tên gọi khác nhau.

Tổ soạn thảo sau khi nghiên cứu, đánh giá chương trình các nước như Canada, Mỹ, Pháp, Úc, Đức đã xây dựng khung chương trình đào tạo ngành truyền thông đa phương tiên với tổng số tín chỉ là 125, trong đó có 40 tín chỉ đạo tạo các môn học đại cương, 75 tín chỉ đào tạo chuyên ngành, 10 tín chỉ cho thực tập và khóa luận tốt nghiệp được chia ra trong 4 năm đào tạo.

{keywords}

TS Lê Thị Hằng, đại diện tổ soạn thảo chương trình đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện, Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông phát biểu sáng 11/5. (Ảnh: Phạm Giang).

Ngành truyền thông đa phương tiện sẽ đi vào các lĩnh vực đào tạo về báo chí, truyền thông - PR và quảng cáo dựa trên nền tảng công nghệ số, giúp sinh viên tốt nghiệp ra trường có thể đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế trở thành chuyên viên truyền thông, quảng cáo, nhà báo đa phương tiện, nhà sản xuất chương trình,vv.

Đánh giá chương trình đào tạo chuyên ngành truyền thông đa phương tiện có ưu điểm bám sát khung chương trình đào tạo của Bộ GD-ĐT, GS.TS Tạ Ngọc Tấn cũng cho rằng học viện tập trung đào tạo, phát triển chương trình để tận dụng tối đa thế mạnh về công nghệ truyền thông mình đang có.

"Bởi so với những cơ sở như Học viện Báo chí-Tuyên truyền đã tồn tại từ 1962, rất mạnh về mặt nội dung với đội ngũ giảng viên mạnh. Học viện có thể kết hợp công nghệ trong thiết kế trang web, giao diện báo,vv để đào tạo ra người làm báo giỏi CNTT để tạo ra thế mạnh" - GS.TS Tạ Ngọc Tấn nêu ý kiến.

Cũng theo ông Tấn, theo quy định chung của Bộ GD-ĐT, bộ môn tiếng Anh chỉ có 14 tín chỉ nhưng xu thế hội nhập tiếng Anh là yếu tố sống còn. Ông đề nghị trường, khoa tăng cường mọi khâu đào tạo để đưa tiếng Anh vào giảng dạy hoặc hạn định đầu vào phải đáp ứng chuẩn tiếng Anh.

{keywords}

GS.TS Tạ Ngọc Tấn, phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận TƯ  phát biểu tại hội thảo sáng 11/5. (Ảnh: Phạm Giang).

Bên cạnh đó, GS.TS Tạ Ngọc Tấn cũng góp ý cho rằng các môn học có sự tương đồng cần xem xét điều chỉnh, nên tồn tại ít môn đào tạo để tăng thời lượng giảng dạy để sinh viên ngấm được bài.

TS Trần Bá Dung, Trưởng ban nghiệp vụ Hội nhà báo VN đánh giá cao tinh thần làm việc khoa học của tổ soạn thảo. Ông góp ý thêm về vấn đề đạo đức, văn hóa, ngôn ngữ của người làm truyền thông đa phương tiên hơn lúc nào hết cần phải được xem trọng. Nếu được cần tách ra, đưa thành những môn học riêng biệt và hội sẵn sàng giúp đỡ nhà trường về giáo trình.

PGS.TS Đỗ Chí Nghĩa, TBT báo Đại biểu nhân dân cho rằng Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông cần phải tận dụng tối đa nền tảng về công nghệ và cả bộ chủ quản với hệ thống thực hành mạnh cần phát huy.

Học viện đã định hướng đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện trên diện rộng nhưng cũng cần có chuyên môn sâu, không nên dàn trải. Ông Nghĩa cho rằng học viện  nên chú trọng đào tạo các kĩ năng cụ thể cho người làm truyền thông như xử lí audio,video,vv và phải tập trung vào những "dòng sản phẩm" mang tính bản sắc ví dụ như hướng làm website hoặc làm truyền thông cho các cơ quan, tổ chức.

"Chương trình cần gắn chặt với thực tiễn, về lý thuyết chúng ta cần tin sinh viên có thể tiếp nhận bằng Internet nên có thể chắt lọc để tăng thời gian thực hành, càng sớm đưa người học vào với công việc thực tế, liên tục tạo sức ép trước các tình huống phải xử lí càng tốt." - ông Nghĩa nêu ý kiến.

Các kiến thức như đạo đức, văn hóa, ngôn ngữ truyền thông có thể không cần chia nhỏ thành các môn học mà lồng ghép vào từng bài học, công việc của người học

Lắng nghe các ý kiến phát biểu, Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng cho biết về chủ trương Bộ Thông tin-Truyền thông ủng hộ sự ra đời và phát triển ngành truyền thông đa phương tiện của Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông trong bối cảnh hiện nay.

Ông đề nghị tổ soạn thảo chương trình cần lắng nghe, tiếp thu đầy đủ các ý kiến tại hội thảo; quá trình hoàn thiện tổ soạn thảo cần có sự trao đổi với các chuyên gia trong lĩnh vực để có chương trình tốt nhất, chuyên nghiệp, phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn.

  • Văn Chung (ghi)

" alt="Đào tạo truyền thông đa phương tiện: Nên dạy ít môn, tiếng Anh sống còn" width="90" height="59"/>

Đào tạo truyền thông đa phương tiện: Nên dạy ít môn, tiếng Anh sống còn