Nhận định, soi kèo FC Mynai vs Kryvbas, 18h00 ngày 25/11
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Tianjin Jinmen Tiger vs Shanghai Port, 17h00 ngày 16/4: Sáng cửa dưới
- Em làm ở Công ty TNHH ở An Giang...mới đầu thỏa thuận bằng miệng với mức lương căn bản: 2,500,000 đồng đến 3,000,000 đồng, thử việc 2 tháng, nếu đạt doanh số thưởng thêm, không đạt thì hưởng mức đó. Quá tin tưởng, em làm mà không kí hợp đồng lao động.
TIN BÀI KHÁC
Dựng lều buôn bán nông sản trên quốc lộ 1A" alt="Không kí hợp đồng, NLĐ bị công ty o ép lương" />Lịch thi đấu của U23 Việt Nam ở VCK U23 châu Á
Lịch thi đấu của U23 Việt Nam - Cung cấp lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại VCK U23 châu Á 2022, diễn ra tại Uzbekistan, từ ngày 1-19/6/2022." alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 10/6" />U23 Nhật Bản giành chiến thắng kịch tính trước U23 UAE Qua giờ giải lao, bước ngoặt xảy ra ở phút 61. Takashi Uchino tạt bóng từ cánh phải vào vùng cấm địa, hậu vệ U23 UAE phá hụt, tạo cơ hội để cho Yuito Suzuki dứt điểm tung lưới U23 UAE.
Tuy nhiên, niềm vui của đội bóng xứ sở hoa anh đào ngắn chẳng tày gang. Phút 63, Yaser Alblooshi thoát xuống đón đường chuyền của đồng đội rồi thực hiện cú volley rất căng, bóng đập mép dưới xà ngang rồi bay vào lưới U23 Nhật Bản.
Các cầu thủ U23 UAE suýt chút nữa gây bất ngờ trận ra quân Phút 73, U23 UAE được hưởng quả phạt đền nhưng Idrees đã không đánh bại được thủ môn Zion Suzuki trên chấm 11m.
Kịch tính chưa dừng lại ở đó, phút 76, U23 Nhật Bản tái lập thế dẫn trước nhờ cú đánh đầu của Mao Hosoya. Dù vậy, cũng phải mất 3 phút check VAR trọng tài mới công nhận bàn thắng thứ hai cho đội bóng áo xanh.
Quãng thời gian còn lai, các cầu thủ U23 UAE nỗ lực gây sức ép để tìm kiếm bàn quân bình tỷ số nhưng bất thành.
Chung cuộc, U23 Nhật Bản giành chiến thắng 2-1, qua đó có sự khởi đầu thuận lợi ở VCK U23 châu Á 2022.
Đội hình xuất phát U23 UAE vs U23 Nhật Bản
Q.C
" alt="Kết quả bóng đá U23 UAE 1" />XEM CLIP BUỔI TOẠ ĐÀM:
2.
Chúng ta đã tiếp cận tiêu chuẩn khu vực và thế giới
Nhà báo Phạm Huyền: Câu hỏi đầu tiên xin dành cho doanh nghiệp. Thưa bà Hoa, là doanh nghiệp sử dụng lao động, bà nhìn nhận như thế nào về chất lượng lao động đã qua đào tạo hiện nay?
Bà Nguyễn Lê Hoa (Giám đốc nhân sự công ty Việt Chuẩn): Theo tôi, chất lượng đào tạo hiện nay về cơ bản đã có sự chuyển biến tích cực. Thứ nhất, các bạn đã biết được khả năng của chính mình sau khi trải qua các cấp độ đào tạo.
Chúng ta hay nhắc đến tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”, nhưng bây giờ các bạn đã nắm bắt được năng lực của mình đến đâu, đã hướng tới kỹ năng của mình, học đúng chuyên ngành mà mình có thể phát huy. Về chất lượng đào tạo thì các bạn đã đáp ứng được phần kiến thức cơ bản, thứ 2 là hiểu được tinh thần làm việc, thứ 3 là biết tự chủ.
Nhà báo Phạm Huyền: Xin hỏi ông Đồng Văn Ngọc, ông có nhận xét gì về chất lượng đào tạo nghề của chúng ta hiện nay và những điểm mấu chốt để đáp ứng được nhu cầu đổi mới về GDNN để đáp ứng hội nhập?
Ông Đồng Văn Ngọc (Hiệu trưởng Trường CĐ Cơ điện Hà Nội): Tôi nhận thấy chúng ta phải tự đặt ra và trả lời câu hỏi: Tại sao phải đổi mới?
Theo tôi, đổi mới là một quy luật khách quan, không đổi mới không thể phát triển. Thứ 2, diễn biến gần đây của cuộc CMCN 4.0 đã tác động rất sâu, rộng trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó có lĩnh vực liên quan đến công nghệ, đến đào tạo. Thứ 3, chúng ta đang phải gồng mình chống đỡ đại dịch Covid-19.
Câu hỏi tiếp theo là đổi mới để làm gì? Câu trả lời rất đơn giản là để phát triển. Nhưng cơ bản, cụ thể hơn đổi mới để đáp ứng hội nhập trong nền kinh tế Việt Nam vừa gia nhập hiệp định mới là EVFTA ký với EU. Tác động của nó là các doanh nghiệp sẽ thay đổi về mặt công nghệ, khi đó họ sẽ có nhu cầu sử dụng nhân lực thay đổi, đặc biệt hướng đến công nghệ cao.
Các doanh nghiệp lớn đang ứng dụng những công nghệ mới, công nghệ trong lĩnh vực 4.0, thì rõ ràng nhân lực của ta phải thay đổi.
Từ trái qua phải: Ông Đồng Văn Ngọc, nhà báo Phạm Huyền, ông Vũ Xuân Hùng và bà Nguyễn Lê Hoa. Ảnh: Lê Anh Dũng Nhà báo Phạm Huyền: Có thể thấy thay đổi là nhu cầu khách quan, bắt buộc. Vậy trên thực tế trong thời gian vừa qua chất lượng GDNN ở Việt Nam hiện nay đã thực sự đáp ứng được nhu cầu hội nhập hay chưa, thưa ông Hùng?
Ông Vũ Xuân Hùng: Tôi rất mừng khi nghe đại diện doanh nghiệp nói rằng chất lượng đào tạo đã được cải thiện. Và doanh nghiệp phản ánh như vậy tức là sự hội nhập của chúng ta bắt đầu có, đã phần nào đáp ứng rồi đấy.
Hội nhập GDNN là một quá trình lâu dài, đã được chuẩn bị khá công phu và có lộ trình, chứ không phải đến nay mới bàn. Luật Giáo dục Nghề nghiệp 2014 đã phản ánh rất nhiều tiêu chuẩn mà GDNN của chúng ta phải tiếp cận được với các nước trong khu vực và trên thế giới. Sau đó năm 2016, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 1982 quy định về Khung trình độ Quốc gia của Việt Nam, trong đó có 8 bậc giáo dục đào tạo thì GDNN có 5 bậc. Khung này đã tham chiếu khung trình độ của ASEAN và châu Âu.
Điều này cho thấy hệ thống chúng ta đã tiếp cận về chuẩn đào tạo của các nước trong khu vực và thế giới; tạo thuận lợi cho việc công nhận trình độ lẫn nhau khi các nước dịch chuyển lao động, di chuyển thể nhân.
Thứ 2, về mặt mạng lưới các cơ sở GDNN chúng ta cũng tiếp cận được các tiêu chuẩn khu vực và thế giới, mà như trường của thầy Ngọc là một minh chứng.
Hiện cả nước có 1.909 cơ sở GDNN, trong đó có 399 trường cao đẳng, 458 trường trung cấp và 1.052 các trung tâm GDNN. Riêng về trường chất lượng cao thì cũng khá lớn. Gần đây nhất, Quyết định 1363 của Thủ tướng Chính phủ năm 2019 có đặt mục tiêu đến 2020 có 40 trường chất lượng cao, đến 2025 có 70, đủ năng lực đào tạo một số ngành nghề được các nước trong ASEAN và quốc tế công nhận.
Đến nay, rất nhiều chỉ tiêu đã đạt được. Chẳng hạn, đã có 25 trường đủ năng lực được phía Úc công nhận để đào tạo 12 nghề theo chuẩn của Úc và đã đào tạo hoàn thành rồi. Một chương trình đào tạo kéo dài 2 năm, 2 năm rưỡi đã hoàn thành. Gần đây nhất tiếp tục có 45 trường nữa đủ năng lực và được phía Đức công nhận đủ tiêu chuẩn để đào tạo 22 nghề.
Thứ 3 là về các điều kiện đảm bảo chất lượng gần đây đã được cải thiện rất nhiều. Đến năm 2020, chúng tôi đã ban hành được 600 chuẩn đầu ra trình độ trung cấp, cao đẳng cho 300 ngành nghề phổ biến, quan trọng, trọng điểm, nghề nặng nhọc, nguy hiểm.
Các chuẩn đầu ra này khi xây dựng đã tiếp cận các tiêu chuẩn của khu vực và quốc tế, về kiến thức, kỹ năng, thái độ trách nhiệm… Các kỹ năng của CMCN 4.0, ví dụ tin học, ngoại ngữ, các kỹ năng mềm khác… đã được đưa vào. Chuẩn đầu ra đã được Bộ LĐ-TBXH ban hành, các trường căn cứ để xây dựng chương trình.
Thứ 4 là đội ngũ nhà giáo trong những năm gần đây rất được Nhà nước quan tâm.
Tôi chỉ nói trong riêng chương trình chuyển giao 34 nghề từ quốc tế về đã có gần 400 nhà giáo được đào tạo tại nước ngoài.
Thứ 5, chúng ta tham dự các cuộc thi Tay nghề ASEAN và thế giới. Năm 1998, Tổng cục GDNN được tái lập. Chỉ 3 năm sau chúng ta đã tham dự cuộc thi Tay nghề ASEAN lần đầu tiên và giành giải Tư. Tính đến nay, Việt Nam đã tham dự 10 kỳ thi Kỹ năng nghề ASEAN, giành được 3 giải Nhất toàn đoàn, 2 giải Nhì, 2 giải Ba. Xếp trong bảng xếp hạng trong các kỳ thi ASEAN thì chúng ta nằm trong khoảng thứ 3 trong các nước của khu vực.
Với kỳ thi Tay nghề thế giới chúng ta đã tham dự 3 lần, gần đây nhất là tại Nga năm 2019 thì đã giành được huy chương Bạc và 8 chứng chỉ kỹ năng nghề xuất sắc, xếp hạng toàn đoàn đứng thứ 25/63 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Một điểm nữa tôi muốn nói thêm là trong thời gian qua Chính phủ đã có quyết định rất sáng suốt là tổ chức chuyển giao các chương trình đào tạo nước ngoài về Việt Nam đào tạo. 34 bộ chương trình của Úc và Đức đã được chuyển giao và đã đào tạo thí điểm thành công 12 nghề từ Úc, hiện nay đang tổ chức đào tạo thí điểm cho 22 nghề chuyển giao từ Đức.
Đó là cách chúng ta tiếp cận nhanh nhất với các tiêu chuẩn quốc gia, khu vực. Người học xong chương trình này được cấp 2 bằng, 1 của Việt Nam và 1 của Úc hoặc của Đức để không chỉ có thể tham gia thị trường lao động Việt Nam mà còn của khu vực, quốc tế, vì họ đều giỏi tiếng Anh. Những học viên trong chương trình thí điểm của Úc vừa rồi hoặc làm việc tại nước ngoài hoặc tại Việt Nam thì ít nhất làm việc cho các doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nước ngoài hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn ở nước ngoài.
Tôi muốn nêu một số ví dụ như vậy để cho thấy rằng GDNN Việt Nam đã tiếp cận được tiêu chuẩn của khu vực, thế giới và đang đào tạo được một nguồn nhân lực không chỉ đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp trong nước mà thậm chí cả các doanh nghiệp khu vực và quốc tế.
Không có giáo viên chất lượng cao không thể có trường chất lượng cao
Nhà báo Phạm Huyền: Bên cạnh những kết quả rất tích cực, những sự chuyển biến đó thì ông còn những điều gì chưa được như kỳ vọng?
Ông Vũ Xuân Hùng: Cái chúng tôi băn khoăn chính là chất lượng đội ngũ nhà giáo, quan trọng nhất là trình độ ngoại ngữ. Muốn thúc cho người học giỏi ngoại ngữ thì rõ ràng người thầy cũng phải giỏi.
Do đó chúng tôi cũng xác định trong thời gian tới nâng cao chất lượng đội ngũ thì không chỉ chú trọng vào kỹ năng, chuyên môn, sư phạm, mà còn làm sao bật được ngoại ngữ của họ lên.
Nhà báo Phạm Huyền: Được biết trường CĐ Cơ điện Hà Nội đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư trở thành trường đào tạo nghề Chất lượng cao, trọng điểm Quốc gia. Thưa ông Ngọc, hiện trường ông có hợp tác đào tạo với quốc gia nào và xin ông chia sẻ những bài học về việc tiếp nhận, chuyển giao chương trình tại trường cũng như hiệu quả của nó trong việc thu hút học viên?
Ông Đồng Văn Ngọc: Tháng 12/2019, chúng tôi đã chính thức được công nhận là trường đầu tiên của Việt Nam đạt được các tiêu chí của trường chất lượng cao.
Là một đơn vị triển khai chương trình chuyển giao, trước hết chúng tôi thấy rằng đây là một chủ trương, một sự “đi tắt đón đầu” vô cùng ý nghĩa.
Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện chương trình đào tạo chuyển giao từ CHLB Đức với 2 nghề là Điện công nghiệp và Cắt gọt kim loại. Nghề cắt gọt kim loại chính là phục vụ cho cơ khí chính xác hay gọi chung là công nghiệp phụ trợ đang rất cần thiết cho một quốc gia phát triển, thu hút các doanh nghiệp FDI như Việt Nam.
Hai nghề trên được đào tạo trong 2 lớp, mỗi lớp 16 sinh viên thôi. Nhà trường chúng tôi chỉ đào tạo, còn phía Đức sẽ vào đánh giá, giám sát. Điều kiện để họ công nhận thì có rất nhiều, nhưng tôi chỉ nêu những tiêu chí hết sức quan trọng.
Đầu tiên là đội ngũ giảng viên phải được cử sang Đức học và khi người ta đánh giá, công nhận đạt thì giảng viên về Việt Nam mới được dạy chương trình đó. Có thể thấy chuẩn nhà giáo đã không đơn giản chút nào cả, chưa nói vấn đề chi phí, tài chính và các chi phí cơ hội khác.
Tiếp nữa là chuẩn về trang thiết bị phục vụ đào tạo theo chương trình, theo kiểm định của họ thì rõ ràng tất cả các trường ở Việt Nam phải chuẩn bị và Nhà nước Việt Nam phải đầu tư, Chính phủ rồi đặc biệt Tổng cục GDNN phải thúc đẩy và chỉ đạo để đầu tư nhanh cho các trường tham gia đào tạo thí điểm, trong đó có trường chúng tôi.
Tiếp nữa là đảm bảo quản trị chất lượng theo chương trình và tiêu chuẩn đánh giá, khung năng lực, kỹ năng của họ thì người Việt Nam phải cập nhật, hội nhập để thực hiện trọn vẹn chương trình đào tạo đó tại Việt Nam.
Một điểm trong công nghệ quản trị của Đức là cơ sở giáo dục cứ đào tạo, còn kiểm định, đánh giá, công nhận tốt nghiệp, cấp bằng là một đơn vị khác. Như vậy đây là đánh giá hết sức công tâm, khách quan. Người Việt Nam chúng ta không thể nói mình giỏi mà người Đức người ta không công nhận.
Đây là năm thứ 2 trường chúng tôi thực hiện chương trình chuyển giao, thì những gì học tập sau năm thứ nhất tôi đã áp dụng ngay vào đến gần 100 lớp trong trường, đưa những công nghệ quản trị của Đức vào áp dụng ngay trong trường.
Làm việc trong nghề đến nay là 22 năm, trong đó có 10 năm làm hiệu trưởng, hiệu phó, tôi có thể cảm nhận được đây là một cơ hội vô cùng tốt cho các cơ sở GDNN, đặc biệt các trường được đầu tư thành trường chất lượng cao.
Nhà báo Phạm Huyền: Với sự đầu tư của Nhà nước rất thuận lợi, vậy hiện nay trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội đang hợp tác với các quốc gia nào?
Ông Đồng Văn Ngọc: Hiện chúng tôi đang hợp tác một số lĩnh vực, khâu quan trọng nhất là đào tạo đội ngũ nhà giáo thì đang hợp tác với Học viện Box Hill của Úc. Đây cũng là một trường thuộc top đầu những trường đại học lớn của Úc. Họ đặt Trung tâm bồi dưỡng giáo viên Việt – Úc theo tiêu chuẩn của Úc tại Việt Nam chính là tại trường chúng tôi, cử giảng viên sang dạy.
Theo tôi, đây là một hình thức hợp tác hết sức hiệu quả. Người giảng viên giống như một máy cái, một nhà trường không có giáo viên chất lượng cao thì cũng không thể có trường chất lượng cao. Mặt khác một trường chất lượng cao mà không có sinh viên đạt các giải cao trong nước và quốc tế được các nước phát triển công nhận thì cũng không thể là trường chất lượng cao.
Có thể nói rằng đây là lúc vô vàn những cơ hội cho những trường được Chính phủ đầu tư thành trường chất lượng cao như trường chúng tôi.
(Còn tiếp)
VietNamNet thực hiện
Tọa đàm trực tuyến: Giáo dục nghề nghiệp đổi mới để hội nhập
Giáo dục nghề nghiệp phải đổi mới ra sao để nguồn nhân lực Việt Nam không chỉ bắt kịp tiến trình phát triển đất nước mà còn vươn lên đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe của khu vực và thế giới?
" alt="Hội nhập giáo dục nghề nghiệp đã được chuẩn bị công phu, lâu dài" />Fabrizio Romano tin rằng, Ronaldo sẽ làm xuất sắc vai trò đội trưởng MU Harry Maguire cho thấy dường như gánh nặng chiếc băng thủ quân MUlà quá sức với anh, vấp phải không ít chỉ trích, chê trách.
Dù vậy, theo Romano, trung vệ tuyển Anh vẫn tỏ ra bình tĩnh, không lo lắng trước nguy cơ bị tước vai trò dưới thời HLV Erik ten Hag.
Nhưng người ta hiểu rằng, sự thay thế là cần thiết, như một phần để bắt đầu cho thời kỳ mới. Và vị này cho rằng, Ronaldocó thể làm xuất sắc vai trò:
“Vào lúc này, tôi hiểu rằng Harry Maguire đang rất bình tĩnh và không lo lắng về quyết định của Ten Hag.
Trong khi đó Luke Chadwick dự De Gea sẽ là ứng viên số 1 thay Harry Maguire Cá nhân tôi tin rằng, Ronaldo với khả năng lãnh đạo của anh ấy, có thể là một đội trưởng xuất sắc. Nhưng quyết định về vấn đề này đến từ nhiều đánh giá. Tôi chắc chắn rằng Tel Hag sẽ đưa ra lựa chọn tốt nhất”.
Trong khi đó, cựu tiền vệ Quỷ đỏ, Luke Chadwick cũng cho rằng, MU phải loại vai trò của Harry Maguire và De Gea sẽ làm đội trưởng.
“Tôi sẽ khá ngạc nhiên nếu Harry Maguire vẫn làm đội trưởng MU. De Gea có lẽ là người được yêu thích nhất. Dù thế nào thì tôi cũng cá Maguire sẽ không đeo băng thủ quân mùa tới”.
L.H
" alt="Erik ten Hag gặp cầu thủ chọn đội trưởng MU, Ronaldo được gọi tên" />Đáp án tham khảo môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT năm 2024 - 24 mã đề
VietNamNet giới thiệu đáp án tham khảo môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT năm 2024 - Tất cả 24 mã đề." alt="Đáp án môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT 2020 tất cả các mã đề" />
- ·Nhận định, soi kèo Nafta vs Maribor, 22h00 ngày 16/4: Cửa dưới sáng nước
- ·Điểm chuẩn học bạ, học phí vào Trường ĐH Văn Hiến
- ·Đề thi môn Toán tốt nghiệp THPT 2020 chính thức
- ·Kết quả bóng đá Wales 1
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs PSG, 2h00 ngày 16/4
- ·Tuyển Việt Nam: Đặng Văn Lâm lao dốc, ai cũng đua trừ Bùi Tiến Dũng?
- ·Kết quả Nữ Việt Nam vs nữ Australia: Tuyệt phẩm của Huỳnh Như vào lưới Úc
- ·Vợ ung thư, chồng gẫy cột sống vẫn rất cần sự giúp đỡ
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Leon, 10h05 ngày 16/4: Vững vàng trong Top 6
- ·Đáp án môn toán thi tốt nghiệp THPT 2020
6/2 chính là ngày sinh nhật của Hoàng Thị Loan, hậu vệ của đội tuyển nữ Việt Nam. Trong ngày mà cầu thủ chạy cánh trái tròn 25 tuổi, cô đã nhận được món quà đầy ý nghĩa.
Trên chuyến xe trở về khách sạn sau chiến thắng 1-0 trước tuyển nữ Myanmar do công của Vạn Sự, thầy trò HLV Mai Đức Chung đã cùng nhau hát chúc mừng sinh nhật Hoàng Thị Loan.
Bản thân hậu vệ đang đầu quân cho CLB bóng đá nữ Hà Nội đã bày tỏ sự xúc động và không quên dành những lời cảm ơn đến các đồng đội.
Xem video:
Trong trận đấu với đối thủ Myanmar, Hoàng Thị Loan đã thi đấu trọn vẹn 90 phút và góp phần không nhỏ mang về chiến thắng quan trọng của các cô gái Việt Nam, để mở ra cơ hội giành vé tham dự Olympic Tokyo 2020.
Vào ngày 9/2 tới, Hoàng Thị Loan và các đồng đội sẽ đá trận mang tính chất phân định ngôi nhất nhì bảng A, với chủ nhà Hàn Quốc.
Một số hình ảnh về Hoàng Thị Loan cùng các đồng đội trước và trong trận đấu với Myanmar:
Hoàng Thị Loan được xem là hoa khôi của tuyển nữ Việt Nam Cùng với các đồng đội trong phòng thay đồ trước trận đấu Với đội trưởng Huỳnh Như Cùng các đồng đội trước giờ bóng lăn Thiên Bình (nguồn clip: VFF)
" alt="Hoàng Thị Loan được đồng đội hát mừng sinh nhật sau khi hạ Myanmar" />Argentina đè bẹp Italia nhờ sự xuất sắc của Messi Kết quả VCK U23 châu Á 2022:
02/06 - 00:00: Jordan 1-1 Iraq
02/06 - 20:00: Hàn Quốc 4-1 Malaysia (Xem video)
02/06 - 22:00: Việt Nam 2-2 Thái Lan (Xem video)
Kết quả UEFA Nations League
01/06 - 23:00: Ba Lan 2-1 Xứ Wales
Kết quả giao hữu quốc tế:
02/06 - 00:00: Malta 0-1 Venezuela
02/06 - 01:00: Australia 2-1 Jordan
02/06 - 06:30: Mỹ 3-0 Ma-rốc
02/06 - 17:00: Nhật Bản 4-1 Paraquay
02/06 - 18:00: Hàn Quốc 1-5 Brazil
02/06 - 19:00: Campuchia 2-1 Timor Leste
Kết quả chung kết U17 châu Âu:
01/06 - 23:00: Pháp 2-1 Hà Lan
Thiên Bình
Lịch thi đấu của U23 Việt Nam ở VCK U23 châu Á
Lịch thi đấu của U23 Việt Nam - Cung cấp lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại VCK U23 châu Á 2022, diễn ra tại Uzbekistan, từ ngày 1-19/6/2022." alt="Kết quả bóng đá hôm nay 2/6" />Theo lời giới thiệu từ nhóm thiện nguyện, chúng tôi tìm về thôn Tiến Sơn, xã Hợp Đức, huyện Tân Yên (Bắc Giang) hỏi thăm gia đình anh Nguyễn Văn Trung và chị Nguyễn Thị Ban. Căn nhà cấp 4 nằm sâu trong xóm nhỏ, tường cũ mốc meo nhuốm màu buồn bã.
Người dân ở đây, hễ cứ nhắc đến hoàn cảnh của anh chị lại buông một tiếng thở dài, bởi họ xót xa cho số phận những đứa trẻ trong gia đình lần lượt qua đời vì căn bệnh quái ác.
Anh Nguyễn Văn Trung bên cô con gái nhỏ mắc bệnh tim bẩm sinh Vợ chồng anh Trung có với nhau 4 người con thì đến 3 đứa mắc bệnh tim. Trong số đó, hai con đã mất vì không có tiền chữa bệnh. Đó là cháu Nguyễn Văn Tuấn (sinh năm 1997, mất khi 2 tuổi) và cháu Nguyễn Minh Hiếu (sinh năm 2002, mất trên đường đi học về năm 2011). Chỉ còn lại cháu Nguyễn Thị Thùy Dung (sinh năm 2000) và Nguyễn Hữu Thắng đang học lớp 9.
Thùy Dung phát hiện mắc bệnh tim khi đang học lớp 3. Trong một buổi chiều ở lớp, em mệt thỉu đi. Sức khỏe ngày một yếu, đưa đến bệnh viện huyện, tỉnh rồi chuyển ra bệnh viện E (Hà Nội), các bác sĩ đã tìm ra căn bệnh hiểm nghèo.
Hoàn cảnh gia đình khó khăn, không có tiền thường xuyên điều trị và chỉ uống thuốc nam cầm chừng, bệnh của Dung ngày càng nặng. Cô bé mắc thêm cả viêm xương khớp dạng thấp. Dù bệnh tật nhưng Dung vẫn ham học, mong muốn đến trường cùng các bạn. Thương con, vợ chồng anh Trung cố gắng lo cho con. Việc học thất thường vì nhiều khi phải nghỉ do bệnh nhưng Dung vẫn nỗ lực học được tới lớp 12. Lúc này, sức khỏe đã quá yếu nên dù rất muốn thi Đại học, em đành từ bỏ giấc mơ của mình.
Học hết lớp 12 nhưng Dung gầy gò, nhỏ thó trông như một đứa trẻ Hiện, Dung chỉ có thể ngồi một chỗ không đi lại được. Lúc nào buồn chán, em lại nhờ mọi người dìu ra sân một lúc. Thế giới riêng của em vốn bé nhỏ nay lại càng thu hẹp lại.
“Gia đình tôi nhiều đời bên nội ngoại chẳng có ai bị bệnh tim, vậy mà mấy đứa con nhà tôi hết đứa này đến đứa kia mắc phải. Còn thằng con út, vợ chồng tôi cũng chưa có điều kiện cho cháu đi kiểm tra xem có vấn đề gì không. Chứ cháu Dung nhiều năm đi viện, giờ bệnh nặng quá rồi. Người cháu gầy yếu, thường bị ho dồn dập và hơi thở thì gấp gáp. Vợ chồng tôi lo lắng lắm, chỉ sợ cháu theo hai anh em bỏ chúng tôi mà đi”, anh Trung nghèn nghẹn.
Hàng tháng, vợ chồng anh Trung lại cất công đưa con gái xuống bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) khám lấy thuốc. Căn bệnh tim của em vẫn chưa đến mức phải phẫu thuật, nhưng riêng tiền mua thuốc điều trị cũng đã vô cùng tốn kém. Tính cả chi phí đi lại, mỗi lần Dung đi khám hết cả chục triệu đồng.
Gia đình anh thuộc diện hộ nghèo của địa phương. Nhiều năm nay, hết chạy chữa cho đứa lớn lại đến đứa nhỏ, cùng một căn bệnh phức tạp khiến kinh tế điêu đứng. Cũng vì con bị bệnh, anh chị không thể đi làm ăn xa, thu nhập ngày một ít đi.
Được biết, anh Trung hàng ngày chăm sóc con, quanh quẩn ruộng vườn. Chị Ban khỏe hơn, xin đi nhặt chỉ cho một công ty may gần nhà kiếm tiền trang trải cuộc sống. Dù gắng sức tăng ca, chăm chỉ làm lụng nhưng mỗi tháng, chị cũng chỉ kiếm được 4 – 5 triệu đồng. Bởi vậy cả gia đình tằn tiện, ăn cho qua bữa qua ngày chứ không dư dả.
Kinh tế phụ thuộc vào công việc làm thuê của chị Ban Không có tiền, vợ chồng anh Trung chỉ có thể cầm cố căn nhà vay mượn để trước mắt lo bệnh tình cho con. Số nợ hàng trăm triệu đồng cũng chưa biết khi nào mới trả được. Bệnh con ngày một nặng, thu nhập lại bấp bênh. Điều an ủi duy nhất là cháu Thắng con trai út ngoan ngoãn, học giỏi. Sau giờ học, em thường giúp bố mẹ việc nhà và chăm sóc chị.
Sau nhiều năm chạy chữa, gia đình nghèo này đã thực sự khánh kiệt. Từng giờ trôi qua, Dung vẫn đang đau đớn chống chọi với bệnh tật. Qua bài viết, mong sao hoàn cảnh của Dung, của cả gia đình anh Trung sẽ nhận được sự giúp đỡ, tiếp sức từ phía cộng đồng.
Phạm Bắc - Phương Thuận
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Văn Trung/chị Nguyễn Thị Ban, thôn Tiến Sơn xã Hợp Đức, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. SĐT 0971072631.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.194 (em Nguyễn Thị Thùy Dung)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.Cậu bé 17 tuổi mới học lớp 3 chết lặng vì không có 200 triệu cứu anh
Sau 4 năm trở về từ vùng Biển hồ Campuchia, Trần Văn Lưng đã mường tượng đến một tương lai xán lạn khi được đi học. Thế nhưng, mẹ và anh trai bất ngờ đổ bệnh khiến em phải dừng lại ở lớp 3.
" alt="Các con lần lượt mất vì bệnh tim, bố mẹ khóc nghẹn xin cứu" />Chị Lê Thị Mỹ Vân (28 tuổi) ở đường Phong Bắc 1, tổ 21, phường Hòa Thọ Đông, TP Đà Nẵng) đang sống cùng mẹ và em trai bị tâm thần trong căn nhà tạm được phường hỗ trợ. Mới sinh em bé được mấy tháng, sức khoẻ còn yếu, lẽ ra cần được bồi bổ nhưng trong căn nhà không có gì giá trị, chị cũng chẳng thể giúp được gì cho chính bản thân.
"Từ ngày có con, tôi không làm được gì ra tiền nên bữa cơm hàng ngày đều trông chờ vào hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên của phường", chị thẫn thờ chia sẻ.
Khổ cực dai dẳng
Sinh ra trong gia đình có cha mất sớm, mẹ và em trai bị tâm thần, chị Vân học hết lớp 9 thì nghỉ học đi làm kiếm sống. Thương mẹ thương em, chị chẳng nề hà việc gì, từ rửa chén bát, bán vé số đến nhân viên dọn dẹp nhà nghỉ, ai gọi gì chị làm đó, miễn là ra tiền để nuôi mẹ và em.
Những phận người khổ hạnh sống với nhau lay lắt qua ngày Một ngày nọ, thấy sức khoẻ không ổn, chị đi khám thì ngã ngửa khi nghe bác sĩ báo, chị bị hẹp van tim, bướu cổ, phải uống thuốc điều trị. Cay đắng hơn, đầu năm 2019, khi đang làm nhân viên buồng phòng cho một nhà nghỉ, chị mang thai còn cha đứa trẻ đã "cao chạy xa bay". Đứa trẻ được sinh ra trong sự thiệt thòi, thiếu thốn đủ bề.
Sinh con được 4 tháng, chị Vân bị tắc sữa do điều trị bệnh. Cuộc sống chồng chất khó khăn. Con thơ khát sữa khóc ngằn ngặt vì đói. "Con nhỏ dại bé bỏng nhưng có hôm mẹ và em trai lên cơn, bỏ nhà đi lang thang, em vẫn phải bế con đi kiếm quanh", chị bật khóc.
Thương xót cho hoàn cảnh của chị, phường đã sắp xếp cho gia đình chị Vân một nơi để ở. Năm 2004, UBND phường kêu gọi hỗ trợ, xây cho chị một ngôi nhà tạm, lấy chỗ che nắng che mưa.
"Ăn, uống, thuốc, chén, đũa...đều nhờ giúp đỡ"
Bao nỗi éo le, cơ cực dồn lên vai người phụ nữ khốn khổ. Chị chỉ còn biết trông mong vào sự giúp đỡ của các hội trong phường và tiền hỗ trợ của nhà nước cho mẹ và em trai, mỗi tháng được hơn 1 triệu đồng.
"Số tiền 1 triệu chưa đủ cho tiền thuốc của mẹ và em. Bé 6 tháng phải uống sữa ngoài từ nguồn hỗ trợ. Thậm chí đến cái chén, đôi đũa trong nhà cũng là do hội phụ nữ giúp đỡ", chị Vân tủi hổ.
Ngôi nhà tạm do phường Hòa Thọ Đông kêu gọi hỗ trợ ...hàng ngày trông chờ vào sự giúp đỡ Quẩn quanh với cái đói, cái nghèo, bệnh tật, điều chị Vân tha thiết nhất lúc này là có tiền chữa bệnh hẹp van tim, bướu cổ để có sức khoẻ chăm sóc mọi người trong nhà. Nhưng đến giờ, tiền ăn còn chẳng có, chị không biết sẽ phải sống thế nào.
Phó Chủ tịch UBND phường Hòa Thọ Đông Trương Thị Mỹ Linh cho biết: Gia đình Vân là một trong những gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở địa phương. Với sức khỏe hiện tại, việc lao động để nuôi 4 người là việc nằm ngoài khả năng của Vân”. Rất mong hoàn cảnh của chị nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của cộng đồng.
Công Sáng
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Lê Thị Mỹ Vân (1992). SĐT: 0906470860.
Địa chỉ: 62 Phong Bắc 1, tổ 21, phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.119 (gia đình chị Vân)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.Rớt nước mắt cảnh cô gái bất lực nhìn cha mẹ nằm liệt, anh trai vật vã chờ chết
Cha tai biến, mẹ ung thư não nằm liệt giường. Anh trai cũng bị phù tủy không thể di chuyển. Gánh nặng nghèo khó đè lên vai cô con gái 25 tuổi…
" alt="Mẹ trẻ bệnh tim chỉ biết ôm con 6 tháng chờ sữa từ hàng xóm" />
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Leon, 10h05 ngày 16/4: Vững vàng trong Top 6
- ·HLV Galtier nói Messi không đòi nghỉ đá PSG cho World Cup
- ·Huỳnh Như nhận giải đặc biệt, tiết lộ chấn thương sau cú đúp
- ·Duy Mạnh báo tin dữ với HLV Park Hang Seo trước trận gặp Malaysia
- ·Nhận định, soi kèo Duhok vs Al
- ·Đáp án chính thức môn Tiếng Trung thi tốt nghiệp THPT 2020
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 02/2013
- ·Bảo vệ tạm giữ CMND của khách ra vào là phạm luật!
- ·Nhận định, soi kèo Randers FC vs Aarhus, 21h00 ngày 17/4: Mục tiêu top 3
- ·Mồ côi cha, bé gái 3 tháng tuổi bị tim bẩm sinh cần tiền mổ gấp