Hé lộ bí mật Hiệp ước khiến Liên Xô sụp đổ
Cách đây 20 năm,élộbímậtHiệpướckhiếnLiênXôsụpđổtruc tiếp bong da ngày 8/12/1991, các nhà lãnh đạo Nga,Belarus và Ucraina tại khu rừng nghỉ dưỡng Belovezh, cộng hòa Belarus đã tậptrung lại và ký kết Hiệp ước huyền thoại “Về việc thành lập Cộng đồng các quốcgia độc lập” (SNG) đánh dấu chấm hết cho sự sụp đổ Liên bang Cộng hòa Xã hội chủnghĩa Xô viết (gọi tắt là Liên Xô).
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Charlestown Azzurri vs Belmont Swansea United, 15h15 ngày 8/4: Không thể trả nợ
Lịch Thi Đấu Asian Cup 2019 UAENgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh05/0105/0123:00UAE
1:1
BahrainAVTV5, VTV6 06/0106/0118:00Úc
0:1
JordanBVTV5, VTV6 06/0120:30Thái Lan
1:4
Ấn ĐộAVTV5, VTV6 06/0123:00Syria
-:-
PalestineB VTV5, VTV6" alt="Kết quả bóng đá Asian Cup 2019 hôm nay 6" />
“Mang tiếng Anh về làng”
Lớp học diễn ra đều đặn vào thứ 7, chủ nhật hàng tuần. Thành lập từ 1/6, đến nay các bạn trong nhóm “Tiếng Anh 1 đô” đã mở được 2 lớp tại xã Hòa Khương và Hòa Nhơn với hơn 20 học sinh từ 6 đến 11 tuổi.
Nguyễn Thành Long (22 tuổi, sinh viên năm 5 Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng), người tạo lập ý tưởng lớp học cho biết: “Sinh ra trong miền quê tại huyện Hòa Vang, nhận thấy được tầm quan trọng của tiếng Anh, đồng thời cảm nhận rằng các bạn nhỏ ở đây chưa tiếp cận nhiều với tiếng Anh nên mình cùng một số bạn trẻ quyết tâm xây dựng lớp học miễn phí này.”
7 bạn trong nhóm và nhiều cộng tác viên đến từ nhiều ngành nghề khác nhau cùng chung sở thích với tiếng Anh và đặc biệt là yêu mến trẻ em.
Các bạn nhỏ bắt đầu buổi học với bài nhảy tiếng anh. Phạm Thị Bích Thảo (Giáo viên tại trường tiểu học số 2 Hoà Nhơn) giải thích tên của nhóm mình: “Sở dĩ có tên “Tiếng Anh 1 đô” vì đó là kinh phí đầu tiên do những người trong nhóm lập ra đóng góp vào khoảng tầm 1 đô la Mỹ, đó cũng là kỷ niệm đầu tiên của nhóm".
Tiếng cười luôn nở trên môi mỗi học sinh trong lớp học. Được biết, các bạn trong nhóm “Tiếng Anh 1 đô” đang soạn một khung chương trình có đến 6 bậc. Sau khi học xong 6 bậc này các em sẽ có khả năng thành thạo tiếng Anh.
Với “Tiếng Anh 1 đô”, các bạn nhỏ sẽ được tiếp cận những kỹ năng như: nghe, nói, đọc, viết do chính nhóm tự suy nghĩ ra phương pháp dạy.
Phương pháp dạy độc đáo: “hình Sin”
Đây là một phương pháp dạy do chính các bạn trẻ nhóm “Tiếng Anh 1 đô” nghĩ ra có tên phương pháp “hình Sin”. Phương pháp này được dạy theo cảm xúc, tâm lý của chính các độ tuổi tiểu học.
“Từ việc lồng ghép trò chơi và kiến thức giúp cho các em sẽ không thấy nhàm chán với tiếng Anh. Mạch cảm xúc của các em sẽ đi theo như “hình Sin” trong toán học, lúc vui là các em sẽ ở đỉnh hình sin, lúc lắng đọng để tiếp nhận kiến thức là ở đáy hình sin. Phương pháp này cực kỳ hiệu quả đối với các em từ 6 đến 11 tuổi.” Thành Long phân thích về phương pháp dạy “hình Sin”.
Thầy cô là niềm cảm hứng cho các bạn nhỏ. Ngoài phương pháp dạy học độc đáo, các bạn trẻ còn đưa học sinh tham gia những hoạt động ngoại khóa nhằm tăng tính tương tác cũng như phát triển kiến thức thực tế.
Diệp Vy (8 tuổi), học tại lớp Hòa Khương hứng khởi: “Em rất thích khi được học lớp tiếng Anh này. Lớp học này giúp cho em biết được nhiều hơn về tiếng Anh, thầy cô lại vui nữa.”
Nhờ vậy, lớp học luôn luôn đầy ắp tiếng cười, các em từ đó muốn học tiếng Anh nhiều hơn, mong đến thứ 7, chủ nhật để có thể đi học với cô Thảo, thầy Long, thầy Duy…
Những trò chơi được lồng ghép vào buổi học. Vượt khó khăn, tạo động lực
Để tạo được những tiếng cười như vậy là sự cố gắng không biết mệt mỏi của các bạn trẻ trong nhóm, nhiều lúc khó khăn nhưng cả nhóm quyết tâm đồng lòng vượt qua.
"Đầu tiên là về mặt con người, lực lượng giáo viên mỏng nên việc phát triển những lớp khác gặp nhiều trở ngại. Điều thứ 2 đó là nguồn kinh phí đi kêu gọi những mạnh thường quân cũng đang hạn hẹp”, Long trăn trở về khó khăn của nhóm.
Học sinh được giáo viên chỉ dẫn tận tình. Long cho biết thêm, cơ sở vật chất cũng là vấn đề nan giải, từ việc xin nơi để học đến việc hoàn thiện bàn ghế, bảng viết là điều đau đầu cho một lớp mới.
Nói về dự định tương lai của nhóm, Long cũng tâm sự: “Trước hết, nhóm sẽ mở nhiều lớp hơn tại địa bàn huyện Hòa Vang rồi đến TP, các tỉnh miền trung và trên cả nước. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng nhóm sẽ luôn cố gắng hết sức”.
Công Sáng
Hoa hậu Lương Thùy Linh có học lực giỏi, siêu Tiếng Anh ở ĐH Ngoại thương
- Lãnh đạo Trường ĐH Ngoại thương cho hay Lương Thùy Linh - Hoa hậu Thế Giới Việt Nam năm 2019 là nữ sinh có học lực giỏi, tích cực tham gia các câu lạc bộ và hoạt động ngoại khóa của trường.
" alt="Lớp học tiếng Anh 1 đô" />Dự án sách hay cho học sinh tiểu học được khởi xướng và thành lập vào tháng 10/2016 bởi bà Hoàng Thị Thu Hiền, cựu giáo viên Trường chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM).
Bà Hoàng Thị Thu Hiền, cựu giáo viên Trường chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) người khởi xướng dự án sách hay cho học sinh tiểu học Với mong muốn xây dựng nền tảng văn hóa đọc, đồng thời tạo thói quen đọc cho các em học sinh bà Hiền đã vận động các nhà tài trợ, doanh nghiệp cùng chung tay tặng sách cho học sinh.
Đối tượng hướng tới của dự án là học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 trên địa bàn khắp cả nước, ưu tiên học sinh các tỉnh kinh tế còn khó khăn, thường xảy ra thiên tai lũ lụt,…
Ngoài tặng sách dự án còn hướng đến việc tăng cường và phát huy vai trò của thư viện, tạo ra một cách tiếp cận và khai thác thư viện mới, thu hút hơn và tiện lợi hơn cho các em.
Sau gần 3 năm triển khai, đến nay 232.885 cuốn sách tới 911 trường tiểu học của 57 huyện vùng xa, vùng cao trên cả nước.
Vừa qua, dự án này cùng phối hợp với công ty Betrimex, Sở GD- ĐT tỉnh Bến Tre tặng 31.000 đầu sách và tạp chí cho 94 trường tiểu học tại 4 huyện bao gồm Bình Đại, Giồng Trôm, Thạnh Phú, Ba Tri.
Lê Huyền
" alt="Từ khởi xướng của một cô giáo về hưu hơn 230 nghìn quyển sách được trao cho học sinh" />Đứa trẻ nào cũng thích chơi hơn thích học. Còn ba mẹ nào cũng muốn con thích học. Vấn đề ở đây là làm thế nào để trẻ thích học chứ không phải học vì sợ bố mẹ rầy la. Làm thế nào để trẻ tự có trách nhiệm với việc học của mình? Chuỗi talk show “Đừng ép trẻ học. Hãy giúp trẻ thích học” được tổ chức giúp các phụ huynh trả lời các câu hỏi này. Sự kiện diễn ra sôi nổi tại 4 thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và TP.HCM từ ngày 7 - 15/9.
Diễn giả Hoàng Anh Tú đã có những chia sẻ thuyết phục về các quan điểm dạy con. Anh đã đưa ra những gợi ý thiết thực để phụ huynh có thể áp dụng ngay như quan điểm “Dạy con trai về trách nhiệm, dạy con gái về giá trị”, “thiết lập các thỏa thuận giữa cha mẹ và con cái một cách rõ ràng dựa trên sự tôn trọng ý kiến của con” hay các quan điểm về việc tạo động lực cho con…
Cùng với anh “Chánh văn”, ông Gary Spinks - Giám đốc đào tạo cấp cao Apollo English phía Bắc và ông Peter Waters - Giám đốc đào tạo cấp cao Apollo English phía Nam cũng chia sẻ nhiều quan điểm thú vị xoay quanh việc tạo động lực và môi trường học tiếng Anh hứng khởi cho trẻ. Các chia sẻ được đặt trong các tình huống cụ thể và xoay quanh các tình huống thực tế tại mỗi gia đình để phụ huynh có thể áp dụng ngay với các con ngay sau sự kiện.
Chương trình diễn ra trong vòng 2 tiếng gần như không đủ khi phụ huynh có rất nhiều câu hỏi muốn giao lưu cùng diễn giả.
Tại TP.HCM, nhiều phụ huynh bày tỏ mong muốn có thêm nhiều hơn nữa những sự kiện như thế này.
Một phụ huynh tại Hà Nội xúc động chia sẻ: “Tôi rất cám ơn Apollo English đã tổ chức chương trình. Đây là chủ đề tôi rất quan tâm vì tôi luôn mong muốn tìm được các phương pháp dạy con trở thành những đứa trẻ hạnh phúc.”
Phụ huynh có thể tham khảo thêm phương pháp “Học điều con thích” của Apollo English tại: https://learning.apollo.edu.vn/back-to-school.html
Hotline: 1800 6655
Doãn Phong
" alt="Làm thế nào để con bạn thích học?" />ĐKVĐ - Đội tuyển Pháp (bìa trái) đang thi đấu thất vọng tại vòng loại
05/09 - 20:00: Belarus 2-3Wales
05/09 - 23:00: Albania 1-0Hungary
05/09 - 23:00: Anh 4-0Andorra
05/09 - 23:00: Iceland 2-2Macedonia
06/09 - 01:45: Kosovo 1-1Hy Lạp
06/09 - 01:45: Tây Ban Nha 4-0Gruzia
06/09 - 01:45: Thụy Sỹ 0-0Ý
06/09 - 01:45: Bỉ 3-0CH Séc
06/09 - 01:45: San Marino 1-7Ba Lan
06/09 - 01:45: Đức 6-0Armenia
06/09 - 01:45: Romania 2-0LiechtensteinThiên Bình
Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2022 - KV Nam Mỹ mới nhất
Cập nhật lịch thi đấu bóng đá vòng loại World Cup 2022 khu vực Nam Mỹ - lượt trận thứ 8, liên tục, nhanh và chính xác nhất.
" alt="Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Âu mới nhất" />TS Quách Tuấn Ngọc - nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT) cho rằng, việc tổ chức kỳ thi trên máy tính rất tiện lợi bởi có thể đưa việc thi cử tới tận “trường huyện”. Thí sinh cũng không cần phải di chuyển nhiều, đỡ tốn kém và tạo sự tin tưởng trong xã hội vì được thi ngay tại địa phương.
Phương án đổi mới kỳ thi THPT quốc gia hướng tới việc thi trên máy tính, thi nhiều đợt trong năm mà Bộ GD-ĐT vừa trình lên Thủ tướng được nhiều chuyên gia đồng tình và cho đây là một sự thay đổi tích cực.
Mặc dù đánh giá hướng đi này khá mềm dẻo và phù hợp với thời cuộc, nhưng ông cũng chỉ ra nhiều nỗi lo khi hình thức này được áp dụng đồng loạt trên cả nước.
Trong đó, việc quan trọng nhất là chuẩn bị cho công tác bảo mật và chống gian lận khi cho học sinh thi trên máy tính.
“Nhiều người cho rằng việc thi trên máy tính để giảm bớt gian lận, nhưng tôi thấy lo lắng hơn vì công nghệ hiện nay rất tinh vi và dễ dàng xóa bỏ dấu vết; chưa kể còn nhiều tình huống thi hộ, làm hộ nên rất khó kiểm soát”.
Do đó, dù thi bằng hình thức nào, yếu tố quan trọng nhất vẫn là con người. “Kể cả có thi trên máy tính vẫn phải gắn chặt với việc coi trọng yếu tố con người, lựa chọn nhân sự làm công tác khảo thí”.
“Nhìn vào các kỳ thi sát hạch bằng lái ô tô cũng có thể thấy, rủi ro tiêu cực trong việc thi trên máy tính hoàn toàn có thể xảy ra. Do vậy, khi áp dụng phương án mới này cần phải có cơ chế kiểm tra, giám sát nghiêm ngặt”.
GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo của Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, từ kinh nghiệm của những vụ gian lận vừa qua cho thấy, việc thi trên máy tính có nhiều ưu điểm. Nhưng có một điều theo ông cần cân nhắc, là liệu người “cầm trịch” giữ chìa khóa phần mềm có thể can thiệp vào cả hệ thống và làm thay đổi kết quả thi hay không?
“Nếu như trên giấy chỉ có thể sửa chữa kết quả với từng cá nhân thì thì trên máy có thể can thiệp hàng loạt”, GS Đức đặt ra băn khoăn.
Lo lắng chất lượng đề thi không đồng đều
Từng có cơ hội tham gia nghiên cứu tại các trung tâm khảo thí Hoa Kỳ, GS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng, một vấn đề cần đặt ra khi tổ chức thi thành nhiều đợt giống như nước ngoài là phải áp dụng kỹ thuật để so bằng độ khó trong các lần thi.
“Làm kỹ thuật so bằng độ khó là yêu cầu bắt buộc khi áp dụng hình thức thi nhiều lần trong năm, bởi nếu không dùng kỹ thuật này thì dù có cố gắng làm đề chuẩn đến mấy, mỗi lần vẫn có một độ khó khác nhau và điều đó tạo ra sự không công bằng”.
Ngoài ra, theo ông khi áp dụng hình thức mới này, cần phải có phòng thi chuẩn hóa, tức mọi người phải được tiếp cận với điều kiện thi giống hệt nhau.
“Tuy nhiên muốn chuyển từ “thi trên giấy” sang “thi trên máy tính” vẫn cần chạy thử nghiệm và đánh giá. Cho nên cần đưa vào các thành phố lớn áp dụng trước, các địa phương có thể thi trên giấy và tiến hành song song, từng bước đưa vào và rút kinh nghiệm để triển khai”.
TS Lê Thống Nhất cho rằng "tư nhân có lượng ngân hàng rất lớn. Chúng ta có thể thu mua từ các hệ thống giáo dục. Các nước như Mỹ hay Anh, chuyện kiểm tra đánh giá đã có sự tham gia của tư nhân. Còn nếu chỉ để Bộ GD-ĐT làm thì tôi nghĩ đến năm 2021 cũng chưa chắc đã làm được”.
Trong khi đó, TS. Lê Xuân Sơn, Hiệu phó Trường THPT Chuyên ĐH Vinh nhìn nhận việc thu mua đề từ tư nhân chưa thực sự đảm bảo cả về chất lượng lẫn việc ngăn chặn tình trạng tiêu cực.
“Cho nên tôi nghĩ, việc xây dựng ngân hàng đề thi phải cần đến đội ngũ chuyên gia được tập huấn kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm đạt chuẩn. Những đội ngũ chuyên gia này phải được lựa chọn từ các trường đại học, trường phổ thông trên cả nước”, ông Sơn nói.
“Nhiều đợt, nhưng không nên nhiều quá”
Ông Sơn cho rằng, việc tổ chức thi thành nhiều đợt là cơ hội tốt giúp thí sinh cảm thấy “phù hợp đợt nào thì thi đợt đó”, nhưng không nên tổ chức thành quá nhiều đợt.
“Theo tôi chỉ nên thi 2 đợt/ năm là đủ, bởi học sinh tham gia kỳ thi nào thì nhà trường và giáo viên cũng phải có kế hoạch để chuẩn bị cho các em. Do vậy, việc thi nhiều đợt sẽ khiến các hoạt động dạy và học trong nhà trường bị phân tán.
Điều quan trọng nhất sau mỗi kỳ thi là học sinh phải rút ra được chiến lược học tập. Do đó, chỉ nên thi 2 đợt để học sinh có quỹ thời gian nhất định ôn luyện cải thiện thành tích”.
Ông Sơn cũng cho rằng, hai đợt thi này chỉ nên nằm vào cuối học kỳ 2 của mỗi năm học. “Nếu thi quá sớm học sinh sẽ chưa chuẩn bị đủ kiến thức. Ngoài ra, các em lại quá chạy đua với việc luyện thi sẽ làm xao nhãng các hoạt động giáo dục khác”.
Thầy Trần Văn Nam, giáo viên Trường THPT Quảng Xương 1, tỉnh Thanh Hóa cho rằng, việc thi nhiều lần giúp học sinh bớt đi tâm lý căng thẳng rằng mình chỉ có một cơ hội duy nhất.
Tuy nhiên, một năm cũng chỉ nên thi 2-3 đợt để có điều kiện giám sát chặt chẽ, tránh những vấn đề tiêu cực. Mặt khác, nếu để kỳ thi diễn ra quá nhiều trong năm sẽ khiến học sinh ỉ lại vì suy nghĩ “không thi lúc này thì thi lúc khác”, do đó việc học hành cũng không thực sự nghiêm túc.
Tiếp cận phương án được trình bày khái quát, một nghiên cứu sinh về khảo thí quốc tế băn khoăn: Chưa rõ điểm thang đo, cân bằng điểm thi, không đưa được các tiểu mục về cùng một thang đo, không đảm bảo được điểm thi sẽ không phụ thuộc vào dạng thức thi....thì những thay đổi này cần phải xem xét thấu đáo.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết sẽ tiếp thu và chỉnh sửa để hoàn thiện đề xuất phương án thi sau 2020. Phương án này được tính toán cẩn trọng, cân nhắc kỹ lưỡng, có căn cứ chắc chắn và lộ trình phù hợp với tình hình thực tế của đất nước. “Năng lực tổ chức thi của các cán bộ là điều chúng tôi đặc biệt quan tâm và tới đây sẽ tăng cường chất lượng đội ngũ khảo thí”, ông Nhạ cho hay.
Thúy Nga
Đề xuất cải tiến đề toán thi THPT quốc gia
- Đó là chia sẻ của Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội về phương án tổ chức thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ sau năm 2020.
" alt="Thi THPT quốc gia trên máy tính: Nhanh gọn nhưng còn nỗi lo tiêu cực" />
- ·Nhận định, soi kèo Leganes vs Osasuna, 2h00 ngày 8/4: Nỗ lực trụ hạng
- ·Kỷ luật 7 đảng viên công an Hòa Bình có con được nâng điểm thi THPT quốc gia 2018
- ·Bé trai 6 tuổi bị ung thư xương mong mỏi được sống
- ·Thực hư chuyện dân tố chính quyền khuất tất
- ·Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Jeddah, 22h40 ngày 8/4: Cửa trên thất thế
- ·Kết quả giao hữu tuyển Việt Nam vs Philippines: Quang Hải, Văn Đức lập công
- ·Ronaldo kiếm hơn 560.000 bảng/tuần tại MU, lịch sử Premier League
- ·Ronaldo đạt kỷ lục khủng bán áo đấu MU, bỏ xa Messi với PSG
- ·Nhận định, soi kèo Gold Coast United vs Capalaba, 16h30 ngày 8/4: Chiến thắng dễ dàng
- ·Mẹ bệnh nặng, con 13 tháng bơ vơ uống nước cơm thay sữa
Vị HLV xứ Nghệ phân tích về các bàn thua: "Bàn thua đầu tiên đến từ lỗi để mất bóng của Duy Mạnh, trong tình huống mà trung vệ này phải đá phát một, thay vì giữ bóng. Bàn thua thứ 3 là lỗi của Hồng Duy, ngay trước khu vực 16m50. Đây là lỗi không được phép để xảy ra sau những bài học đắt giá ở AFF Cup 2018.
Tuyển Việt Nam có hiệp 1 chơi rất tốt Về cách dùng người của HLV Park Hang Seo, theo ông Vinh, có thể thầy Park muốn dùng những cầu thủ từng ghi bàn vào lưới của Iraq ở VCK U23 châu Á 2018 bởi họ sẽ rất tự tin khi gặp lại đội bóng này. Tuy nhiên hôm qua thì Xuân Trường chơi không tốt, Đức Chinh thay vào cũng không làm được gì, Hồng Duy mắc lỗi, còn Công Phượng hơi tiếc là rút ra quá sớm.
Cuối cùng, cựu HLV CLB Hà Nội vẫn đặt niềm tin vào tuyển Việt Nam sẽ chơi tốt hơn trong hai trận tới, để có thể vào vòng 1/8 bằng vé vớt.
Đồng quan điểm với HLV Thành Vinh, HLV Phan Thanh Hùng cũng cho rằng tuyển Việt Nam chơi như vậy là đạt yêu cầu rồi, chỉ tiếc là nếu không có pha phạm lỗi ở thời điểm rất nhạy cảm cuối trận, có lẽ thây trò ông Park Hang Seo đã có 1 điểm trận ra quân. Còn về bàn thua gây tranh cãi của Đặng Văn Lâm, HLV Phan Thanh Hùng chỉ nhấn mạnh cú sút phạt của cầu thủ Iraq quá đẳng cấp, không thể trách thủ thành tuyển Việt Nam được.
Hàng thủ Việt Nam mắc nhiều sai lầm Cựu trung vệ Vũ Như Thành chia sẻ: "Theo tôi, tình huống sai lầm dẫn đến bàn thua đầu tiên của Duy Mạnh xuất phát từ lỗi xử lý bóng. Điều này khó tránh khỏi với trung vệ, nhất là các tình huống trong một đấu căng thẳng như thế này.
Ở bàn thua thứ 2, không thể trách Đặng Văn Lâm và hàng thủ phối hợp không tốt. Tình huống đó, Tiến Dũng đã nhoài người để ngăn chặn nhưng không may là bóng bật ra đúng chân tiền đạo của Iraq
Tình huống phạm lỗi của Hồng Duy rất khó tránh khỏi vì nó nằm ở những phút cuối cùng, thời điểm rất mệt mỏi và khó xử lý trọn vẹn. Thua trận này chúng ta mới cảm giác thấy được sự vắng mặt của Đình Trọng tổn thất như thế nào.
Tình huống của Đặng Văn Lâm ở bàn thua thứ 3 được mổ xẻ rất kỹ sau trận đấu Trong khi đó, một số chuyên gia trong nước khác lại có những quan điểm khắt khe hơn với trận thua của tuyển Việt Nam. Cựu danh thủ Vũ Mạnh Hải nói: "Hàng thủ chúng ta chơi chưa tốt bằng mọi khi. Ví dụ Duy Mạnh để thua bàn đầu, nếu phá ngay đi thì đã không thua. Pha bóng đó có vẻ hơi thiếu tập trung và dứt khoát. Còn ở bàn thua thứ 2 thì hàng thủ Việt Nam lúng túng, nhưng cũng khó có thể trách vì tình huống quá nhanh".
Còn HLV Phạm Minh Đức cho rằng trận đấu tối qua Hồng Duy chơi chưa thực sự tốt. Không thể hoàn thiện bằng Đoàn Văn Hậu được. Việc vắng Đình Trọng cũng để lộ ra nhiều vấn đề ở hàng thủ. Việc để thua Iraq 2-3 trong ngày ra quân tại Asian Cup khiến Việt Nam khó gây ra bất ngờ trước Iran ở lượt trận thứ 2. Nếu không khắc phục được những điểm yếu, cơ hội đi tiếp của tuyển Việt Nam chỉ còn 30%.
Video tuyển Việt Nam 2-3 Iraq:
Huy Phong
" alt="Chuyên gia trong nước nói gì về trận thua của tuyển Việt Nam?" />- Cháu Trần Ngọc Chiến (5 tuổi) ở khu 12, xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đang phải chống chọi lại với bệnh tim bẩm sinh và đục thủy tỉnh thể. Vì bệnh tật, khó khăn nên mẹ cháu đã ruồng bỏ hai bố con đi biền biệt.
TIN BÀI KHÁC:
Số phận nghiệt ngã của ông lão bệnh tật" alt="Bé 5 tuổi bị tim bẩm sinh, đục thủy tinh thể không tiền chữa bệnh" />Dự thảo thông tư ghi nội dung trên văn bằng tốt nghiệp đại học có thay đổi đáng chú ý là: Trên văn bằng sẽ không ghi phương thức đào tạo nữa, mà sẽ ghi ở phụ lục. Mặc dù ý tưởng này đã được nêu ra trong quá trình soạn thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và đại diện Bộ GD-ĐT đã giải thích '"phù hợp với thông lệ quốc tế", nhưng đây là điều mà dư luận vẫn thấy chưa "xuôi" bởi thực tế ở Việt Nam vẫn còn khoảng cách giữa chính quy và các loại hình đào tạo khác.
Đã thống nhất chung chương trình, chuẩn đầu ra nhưng vẫn băn khoăn
Thực tế là từ trước khi có dự thảo này, từ năm 2008, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM (ĐHQG TP.HCM) đã thống nhất sử dụng cùng mã môn học, cùng chuẩn đầu ra cho các chương trình vừa làm vừa học và chương trình chính quy. Cả 2 hệ cùng 1 đề cương môn học, giảng viên phải tuân thủ đúng đề cương.
"Cũng có thể một số thầy cô cho rằng sinh viên hệ vừa làm vừa học yếu nên dạy chương trình riêng, nhưng như vậy là vi phạm quy định của trường.Chúng tôi yêu cầu giảng viên dạy đúng đề cương, nội dung môn học, cùng ra đề thi, thực hiện đánh giá ngay tại trụ sở chính. Kể cả lúc ra đề thi cũng phải ghi rõ rằng câu hỏi này thì đánh giá chuẩn đầu ra nào. Do vậy, thầy giáo không bỏ được bất kỳ nội dung nào trong môn học"- ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo của trường cho biết.
Cũng theo ông Thắng, chương trình đào tạo được xây dựng trên chương trình đào tạo chính quy.
Còn sinh viên hệ vừa làm vừa học sẽ học cuối tuần, ngoài giờ; thậm chí cũng có thể lên lớp cùng sinh viên chính quy.
"Nếu có sự khác biệt thì ở hình thức đào tạo từ xa đó. Thầy giáo có thể thực hiện livestream hoặc quay lại video rồi gửi cho người học dùng để phát nhiều lần. Nhưng trường quy đinh thi cử cũng tập trung từ cách ra đề và chấm bài y như hệ khác"- ông Thắng nói.
Ông Thắng khẳng định, nếu các trường cùng làm như vậy và thực hiện nghiêm túc việc kiểm định chất lượng thì việc không cần ghi hình thức đào tạo gì trên bằng là hợp lý.
Trường ĐH Nha Trang cũng đã tiến tới lộ trình hợp nhất như vậy. Hệ vừa làm vừa học đã được chuyển từ niên chế sang tín chỉ. Sinh viên hệ này có thể cùng lớp với chính quy từ thứ 2 tới thứ 6. Môn học nào giống thì đăng ký cùng lúc. Đối với lớp liên thông văn bằng 2, ngoài thời gian cuối tuần thì có thể theo học các ngày bình thường.
"Chúng tôi muốn rằng nếu được tăng khả năng lên lớp bằng nhiều hình thức thì chất lượng giữa các hệ sẽ đỡ có khoảng cách. Thực sự, hệ liên thông văn bằng 2 và hệ vừa làm vừa học vẫn có khoảng cách trình độ nhất định"- ông Tô Văn Phương, Trưởng phòng Đào tạo của nhà trường thừa nhận.
Theo ông, chủ trương dù đào tạo bằng hình thức nào, nhưng cùng một ngành nghề, chương trìnhthì chuẩn đầu ra như nhau là đúng, nhưng nếu không phân loại bằng cũng "đáng lăn tăn".
Không thể bằng nhau khi tại chức học nhanh kết thúc gọn
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM khẳng định "nói chuẩn đầu ra giống nhau" là cách nói xoa dịu hơn là thực tế.
Theo ông, nếu đã không coi trọng bằng cấp thì phải xây văn hóa chất lượng mà việc triển khai ở Việt Nam hiện nay là rất khó.
(Ảnh: Lê Huyền) Ông Dũng khẳng định, do khác biệt đầu vào và quá trình đào tạo nên đầu ra của các hình thức đào tạo là chưa thể như nhau.
"Phương thức đào tạo vừa làm vừa học hiện nay chủ yếu là cuốn chiếu. Thầy giáo sẽ dạy rất nhanh kết thúc môn trong 1 hoặc vài tuần. Chưa kể là hệ vừa làm vừa học, người học đi làm cả tuần, chỉ học buổi tối và Thứ 7, chủ Nhật thì không còn năng lượng học nên không thể đảm bảo chất lượng. Thêm nữa có tình trạng thuê người học hộ, gian lận thi cử…"- ông Dũng nói. Thậm chí, nếu đánh giá các hệ các hệ đào tạo cùng một chuẩn đầu ra, thì người học hệ vừa làm vừa học và các hệ khác sẽ rớt kha khá.
Ông Nguyễn Văn Đương, Phó trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM nói về lâu dài có thể thực hiện không phân loại trên văn bằng, nhưng hiện tại là chưa phù hợp. Lý do là chất lượng đào tạo các loại hình, chất lượng các trường đại học chưa ngang ngay.
"Có thể ở một khía cạnh nào đó cũng cần hội nhập quốc tế, nhưng phải tùy theo quốc gia. Ở các nước, thương hiệu của trường đã được định hình".
Ông Đương cho rằng, hiện nay trường nào cũng đặt mục tiêu "muốn tồn tại thì phải có chất lượng", thế nhưng xây văn hóa chất lượng là chưa đủ. Cơ quan tuyển dụng phải đủ khả năng để tuyển người đúng loại hình công việc. Ngay cả người thầy cũng phải thay đổi văn hóa đánh giá. "Cứ thương cảm người học đang đi làm và nghĩ đi học được là một cố gắng, đánh giá nhẹ tay thì chất lượng đã khác rồi"- ông nói.
Ông Tô Văn Phương chỉ ra một số điểm còn tồn tại hiện này ở hệ vừa học vừa làm là : "Đối tượng học đa dạng, kiểu học ngoại ngữ cũng sang học kinh tế, học khối C đi học kế toán. Do vậy, dù cùng chương trình nhưng có người tiếp thu tốt, có người tiếp thu không tốt. Còn ở khâu tổ chức, các trường làm theo kiểu cơ sở liên kết. Một cán bộ tới cơ sở dạy 3-4 ngày hoặc 1 tuần cho hết môn nên người học không có thời gian nghiền ngẫm để tiêu hóa kiến thức".
Xây dựng văn hóa chất lượng, có quyết tâm "bỏ nồi cơm"?
Ông Đỗ Văn Dũng cho rằng nhiều trường ủng hộ việc không phân loại hình thức đào tạo trên bằng bởi "nồi cơm" sẽ được bảo toàn. Do vậy, cần nhìn sâu xa hơn là chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chứ không phải số lượng.
Còn ông Tô Văn Phương băn khoăn, xây dựng văn hóa chất lượng nhưng các trường có quyết tâm làm được không.
"Điều này sẽ ảnh hưởng rất tới nguồn tuyển sinh hàng năm. Trường này quyết tâm nhưng trường khác không làm thì lại lợi thế là hút được sinh viên. Các cơ sở liên kết đang "hết mình" cho người học thuận lợi, còn động cơ của người học vì mảnh bằng cũng khá nhiều"- ông Phương nói.
Trao đổi với báo chí, ông Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho rằng bỏ xếp loại trên văn bằng tốt nghiệp thể hiện đúng tinh thần đổi mới của Luật GDĐH sửa đổi 2018 về khía cạnh giảm bớt trùng lặp và cải cách hành chính. Bộ GD-ĐT khẩn trương ban hành các thông tư quan trọng khác liên quan, như về đào tạo đại học, bao gồm đào tạo đại học hệ chính quy, vừa làm vừa học và đào tạo từ xa, thay thế cho một số thông tư hiện hành.
Theo ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Trường ĐH FPT việc không ghi hình thức đào tạo lên bằng tốt nghiệp đã đặt dấu chấm hết lên chuỗi quy định pháp lý về vấn đề này. Điều này không bất ngờ bởi từ năm 2017, Bộ GD-ĐT đã quy định: tiêu chí đối tượng tuyển sinh, nội dung chương trình, giáo trình của hai hệ này là như nhau, thậm chí việc kiểm tra cùng một ngân hàng câu hỏi và tiêu chí xét tốt nghiệp giống nhau. Đến việc Luật Giáo dục Đại học quy định các bằng "có giá trị pháp lý như nhau".
"Thách thức lớn nhất là các trường đại học đào tạo cả chính quy lẫn tại chức phải nhanh chóng đồng nhất chất lượng hai hệ đào tạo này cụ thể là kéo tại chức lên ngang bằng chính quy"- ông Tùng nói
Theo ông Tùng, nếu xem bằng chính quy là loại A, bằng tại chức là loại B và khi sản phẩm, dịch vụ các lĩnh vực kinh tế xã hội khác nhiều năm chỉ còn một loại chất lượng thì việc xoá A, B trong giáo dục là cần thiết. Đây cũng là dẹp đi cái phao "phi chất lượng, cái "nồi cơm" bẽ bàng một thời ở các trường.
Lê Huyền
Văn bằng đại học các nước được ghi như thế nào?
- Ở nhiều nước trên thế giới, văn bằng do các trường quyết định. Hình thức đào tạo gần như không được thể hiện nhưng có ghi xếp loại.
" alt="Không phân loại trên văn bằng đại học: Nâng tại chức lên hay kéo chính quy xuống?" />Mỗi lần đi ra ngoài, cả nhà phải dùng xe nhiều chỗ.
Hàng tuần, cô Lyette thường chở các con tham gia vào các hoạt động thể thao ngoài trời. Có đến 88 môn thể thao khác nhau theo mỗi tuần dành cho 16 đứa trẻ.
Tuy bận rộn, “bà mẹ siêu nhân” này vẫn có thời gian dành riêng cho bản thân như tập thể thao, ăn tối với bạn bè hay viết sách về nuôi dạy con cái.
“Trước đây, nếu tôi biết ở tuổi 40 tôi sẽ có 16 đứa con thì đó thật sự là một chuyện điên rồ, nhưng hiện tại tôi cho rằng đây chính là “công việc” tuyệt nhất thế giới”, cô Lyette hào hứng chia sẻ. Cô cũng cho biết thêm, con số này rất có thể sẽ vượt qua số 16 trong tương lai nếu điều kiện cho phép.
Con cái nhà Lyette có độ tuổi trải dài từ 2-22 tuổi
Bí quyết giúp cô Lyette có thể quán xuyến công việc trong nhà chính là đặt ra lịch làm việc nghiêm khắc cho bản thân và các con.
Một ngày bình thường của cô Lyette bắt đầu vào 5h30 sáng. Việc đầu tiên cô làm ngay khi thức dậy là cầu nguyện và lập danh sách những việc cần làm trong ngày.
Điều đặc biệt là cả 16 đứa trẻ này đều được đích thân mẹ dạy các môn toán, khoa học, ngôn ngữ, lịch sử và mỹ thuật ngay tại nhà. Ngoài việc học, lũ trẻ sẽ chọn cho mình môn thể thao ưa thích và chơi ít nhất một lần trong tuần.
Bên cạnh lịch học, những đứa trẻ đủ tuổi cũng sẽ được tham dự ít nhất một câu lạc bộ thể thao mỗi tuần.
Trong một tuần, gia đình cô Lyette tiêu hết khoảng 650 USD (tầm 15 triệu đồng) tiền đi chợ, bao gồm 45 lít sữa, 100 quả trứng, 18 kg thịt gà, 20 kg khoai hoặc gạo.
Những việc nhà như nấu ăn, rửa bát, giặt đồ hay lau dọn nhà cửa đều được cô Lyette phân chia cho các con nhằm giúp chúng nâng cao tinh thần trách nhiệm với gia đình.
Bữa cơm gia đình luôn được duy trì
Một điều đáng nể là tuy thời gian biểu cực kì dày đặc, cô Lyette vẫn cố gắng duy trì bữa ăn tối có mặt tất cả các thành viên gia đình, đồng thời mỗi tối đều không quên đến từng giường và chúc các con ngủ ngon.
Lyette hiện là tác giả của trang blog nuôi dạy trẻ The Rebacks và là quản lí một quỹ từ thiện mang tên Believe With Me nhằm hỗ trợ các gia đình quân nhân đã mất.
Những đứa trẻ lớn đã biết làm việc phụ mẹ
Lyette và David chụp ảnh cùng các con
Trường Giang (Theo NewYorkPost)
7 sai lầm khiến một đứa trẻ nói dối
Nhiều cha mẹ cảm thấy bất lực khi con liên tục nói dối dù đã áp dụng rất nhiều biện pháp khác nhau. Tuy nhiên, đôi khi việc nói dối không hoàn toàn là do lỗi của trẻ.
" alt="Chăm sóc 16 đứa con, bà mẹ tuổi 45 vẫn dư thời gian cho riêng mình" />
- ·Nhận định, soi kèo Slavia Praha vs Sigma Olomouc, 23h00 ngày 8/4: Dễ dàng giành vé
- ·Nhận định kèo Southampton vs MU
- ·Tôi có nên tha thứ cho người yêu từng tham giàu mà nói chia tay?
- ·GS Hồ Ngọc Đại khẳng định sẽ không sửa SGK để nộp thẩm định lại
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Casa Pia, 0h45 ngày 8/4: Khát khao trụ hạng
- ·Messi sẽ vô địch Champions League với PSG và giải nghệ tại Barca
- ·Nước mắt người cha nghèo nuôi con trong bệnh viện
- ·Loại hoa yêu thích tiết lộ tính cách chủ nhà
- ·Soi kèo phạt góc Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4
- ·Quang Hải lọt Top 15 cầu thủ xuất sắc nhất châu Á 2018