Nhận định, soi kèo Zambia vs Bờ Biển Ngà, 23h00 ngày 15/11: Khó cho cửa trên
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Dortmund vs Mainz, 22h30 ngày 30/3: Thất vọng chủ nhà
-Trong khi chờ đón một người bạn ởsân bay Portland, Oregon, tôi đã có một trải nghiệm làm thay đổi cuộc đời - thứtrải nghiệm như chơi trò ú tim gây bất ngờ cho bạn. Nó xuất hiện chỉ cách tôihơn nửa mét.
" alt="Hy vọng hay quyết tâm?" />Các iFan có lẽ phải cắt tóc kiểu tai thỏ cho phù hợp với các dòng sản phẩm của Apple.
Những thứ đột phá mà Apple mang đến cho MacBook Pro 2021 lại là đưa người dùng trở về quá khứ. Bởi chip mới của Apple quá mạnh mẽ và đắt tiền nhưng lại chia ra hai bản khác nhau, người dùng cảm thấy phải có một con chip M1 Pro Max cực khủng mới xứng đáng để nâng cấp lên MacBook Pro mới. Thiết kế AirPods mới không ngạc nhiên nếu cũng có tai thỏ. Với giá khởi điểm từ 2.499 USD cho bản 16-inch, người dùng muốn lên đời chỉ có cách tham gia trò chơi sinh tồn trong bộ phim đang tạo ra cơn sốt toàn cầu hiện nay Squid Game (Trò chơi con mực). MacBook Pro 2021 được ví như một sự kết hợp hài hước của phiên bản cũ, ghép con voi với con chim cánh cụt. Cảnh tượng lập trình viên đứng lên thuyết phục công ty mua sắm máy MacBook Pro đời mới. Phương Nguyễn
Người dùng chê ‘tai thỏ’ trên MacBook Pro 2021
Apple vừa giới thiệu mẫu MacBook Pro đầu tiên có ‘tai thỏ’ tương tự iPhone. Tuy nhiên, phản ứng từ phía cộng đồng mạng không mấy dễ chịu.
" alt="Ảnh chế dân mạng chê cười thiết kế của MacBook Pro 2021" />- Tin tức Sao Việt ngày 05/09: MC Thanh Vân Hugo đã chia sẻ hình xăm lớn sau lưng trên trang cá nhân.Hình ảnh sexy hiếm thấy của MC Thanh Vân Hugo" alt="Tin tức Sao Việt ngày 05/09: MC Thanh Vân Hugo khoe hình xăm cực lớn ở lưng" />
Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị Bộ trưởng ITU. (Ảnh: Lê Anh Dũng)
Hội nghị Bộ trưởng trong khuôn khổ ITU Digital World 2021 đã thảo luận nhiều vấn đề, đặc biệt nhấn mạnh đến quá trình chuyển đổi số ở các quốc gia và vai trò của Chính phủ.
Thực tế, quá trình chuyển đổi số đã được các quốc gia bắt tay thực hiện từ trước, nhưng dịch Covid-19 đã đẩy nhanh quá trình khi mọi lĩnh vực đều được đưa lên môi trường số. Dịch Covid-19 gây nhiều thiệt hại, nhưng đó cũng là "sức ép" buộc đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi số. Quốc gia nào tiên phong trong quá trình chuyển đổi số, coi đây là chìa khóa để nhanh chóng vượt qua thách thức, đón bắt các cơ hội của thị trường, đều đang trụ vững, phục hồi nhanh hơn các quốc gia khác trước khủng hoảng của dịch Covid-19. Ngược lại, sự chậm trễ khiến các quốc gia dễ bị tổn thương, thậm chí đánh mất cơ hội phát triển.
Tại Hội nghị Bộ trưởng, nhiều lãnh đạo các nước đã chia sẻ cách thức mà quốc gia mình vượt qua đại dịch Covid và tận dụng cơ hội này để thúc đẩy chuyển đổi số. Moldova, Iran, Ba Lan… thúc đẩy phát triển các dịch vụ công trực tuyến để tạo sự minh bạch cho cho hoạt động của Chính phủ, cho phép Chính phủ làm việc hiệu quả hơn. Điều này giúp đẩy nhanh tốc độ giải quyết thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí cho người dân.
Đặc biệt, lãnh đạo các nước đã nhấn mạnh việc thúc đẩy chuyển đổi số thành công hay không phụ thuộc vào người đứng đầu Chính phủ. Câu chuyện truyền cảm hứng của đất nước Estonia nhỏ bé tiếp tục được kể lại. Quốc gia này đã gặt hái được những quả ngọt chuyển đổi số từ quyết định mạnh mẽ của nhà lãnh đạo. Estonia là một minh chứng hùng hồn về chuyển đổi số là cách một đất nước đi sau đuổi kịp các nước phát triển.
Giống như trường hợp của tất cả các nước đang phát triển, Estonia phải đối mặt với một nghịch lý của Zeno về chàng A-sin nhanh chân phải đuổi kịp con Rùa chậm chạp đã xuất phát trước. Từ năm 1998 – 1999, tất cả trường học tại Estonia đều có phòng máy tính, mở sau giờ học để khuyến khích mọi người đến, sử dụng. Đó là bước đi lớn đầu tiên trong quá trình số hóa Estonia. Trong một xã hội số hóa, tất cả các bước tuần tự đó đều được thực hiện đồng thời. Ví dụ việc sinh con được bệnh viện đăng ký theo phương thức số, tất cả những gì cha mẹ phải làm là nói cho bệnh viện biết tên đứa con của mình. Từ đó, chính quyền sẽ cấp giấy khai sinh, đăng ký nơi cư trú của đứa trẻ, cung cấp bác sĩ, tất cả các dịch vụ xã hội và y tế liên quan sẽ được bắt đầu một cách tự động và cha mẹ cần cho biết người mẹ hay người cha của đứa trẻ sẽ nghỉ phép.
"Đây có lẽ cũng là bài học quan trọng nhất cho các chính phủ và các nhà lãnh đạo của các chính phủ đó vì nó sẽ thay đổi quản trị vĩnh viễn. Hai thập kỷ sau đề xuất của tôi về việc số hóa trường học, bản thân phe đối lập một thời từng chỉ trích tôi đã lên nắm quyền và giờ đây đi khắp thế giới tuyên bố Estonia là “Cộng hòa Số đầu tiên trên thế giới”. Số hóa quản trị không chỉ là “đưa chính phủ lên trực tuyến”. Nó cũng không đơn thuần là biến hồ sơ giấy thành các tệp PDF. Số hóa chính phủ có nghĩa là tư duy lại phương thức vận hành của quản trị…”, Tổng thống Estonia ông Toomas Hendrik Ilves nói.
Một câu hỏi đặt ra là trước xu hướng chuyển đổi số mạnh mẽ đang diễn ra toàn cầu, Việt Nam ở đâu trong tiến trình đó? Liệu Việt Nam có tận dụng được cơ hội trăm năm có một để chuyển đổi số quốc gia?
Năm ngoái, Việt Nam đã đưa ra chiến lược chuyển đổi số quốc gia. Với bản chiến lược này, Việt Nam là một trong số ít các quốc gia đưa ra chiến lược chuyển đổi số. Tháng 6/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Chiến lược quốc gia về Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số. Điều này thể hiện quyết tâm của Chính phủ Việt Nam trong thực hiện chuyển đổi số.
Chia sẻ tại Hội nghị Bộ trưởng của ITU, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng: “Chuyển đổi số là một sự thay đổi lớn. Chuyển đổi số không chỉ là chuyển đổi công nghệ mà là chuyển đổi tư duy. Đối với một công ty, thành công của chuyển đổi số phụ thuộc chủ yếu vào CEO, chứ không phải CIO. Đối với một quốc gia, thành công của chuyển đổi số phụ thuộc chủ yếu vào Thủ tướng Chính phủ, chứ không phải Bộ trưởng CNTT-TT. Và đây là sự khác biệt rất quan trọng giữa ứng dụng CNTT và chuyển đổi số”.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khi phát biểu tại lễ khai mạc ITU Digital World 2021 cũng đã nói rằng: Công cuộc chuyển đổi số để xây dựng một thế giới số không phải của riêng một quốc gia, tổ chức, cá nhân nào; và cũng không một quốc gia, tổ chức, cá nhân nào có thể đứng ngoài tiến trình chuyển đổi số của nhân loại. Chuyển đổi số là xu thế tất yếu và là một trong quá trình thay đổi sâu, rộng toàn bộ các hoạt động kinh tế - xã hội.
Thực tế cho thấy, trong mọi tổ chức, sự thành công của chuyển đổi số đều phụ thuộc vào nhà lãnh đạo cao nhất. Nhà lãnh đạo cao nhất là người duy nhất có quyền và khả năng thay đổi mô hình, cách vận hành của tổ chức. Họ được yêu cầu đưa ra nhiều quyết định khó khăn khi tái cấu trúc, thậm chí trong việc phân bổ lại các nguồn lực, bao gồm cả nguồn nhân lực. Nói như Thủ tướng, “Chính phủ các nước cần định hướng, dẫn dắt quá trình này để chuyển đổi số có hiệu quả; phải huy động cao nhất những giá trị mới của không gian số trong mọi mặt đời sống xã hội”.
Digital World mở ra không gian mới cho ITU
Sự kiện ITU Digital World 2021 với chủ đề “Chung tay xây dựng Thế giới số” do Bộ TT&TT phối hợp với Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) đã được tổ chức từ ngày 12 - 14/10 theo hình thức trực tuyến.
Các phiên hội nghị có sự tham gia của 2.400 đại biểu đến từ 160 quốc gia, 90 diễn giả từ các viện nghiên cứu và tập đoàn công nghệ lớn.
Tiền thân của Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 là Triển lãm Viễn thông Thế giới (ITU Telecom World) được ITU tổ chức lần đầu năm 1971. Sự kiện được đổi tên thành Triển lãm Thế giới Số (ITU Digital World) từ năm 2020 theo sáng kiến của Bộ trưởng Bộ TT&TT Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng.
Tại các hội nghị trước đây, chưa bao giờ xuất hiện cụm từ “chuyển đổi số” mà chủ yếu đề cập đến các lĩnh vực truyền thống như: 5G, băng rộng, Internet. Việc đổi tên thành Digital World mang hàm nghĩa mở ra không gian mới khi có sự hội tụ giữa CNTT với viễn thông và công nghệ số khi thế giới đang bước vào kỷ nguyên số mạnh mẽ.
Đổi tên từ “Telecom World” (Thế giới Viễn thông) thành “Digital World” (Thế giới số) là sự thay đổi mang tính cách mạng của ITU. Sự tích hợp của công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin và công nghệ số như điện toán đám mây, dữ liệu lớn, IoT và AI đã tạo ra một cuộc cách mạng với tên gọi "Chuyển đổi số".
Trên thế giới, công nghệ số tạo ra thay đổi căn bản. Vì những tác động đó rất mạnh mẽ và cả thế giới đang mong chờ ITU có sự tham gia định hướng mạnh mẽ hơn các vấn đề ngoài công nghệ. Rõ ràng, với ITU Digital World, sứ mạng của ITU cũng đã thay đổi rất lớn khi công nghệ số đang đi vào từng ngõ ngách cuộc sống.
Thái Khang
ITU Digital World: Việt Nam kéo thế giới cùng giải bài toán chuyển đổi số
Tại ITU Digital World 2021, Việt Nam đã mang vấn đề chuyển đổi số của Việt Nam ra với thế giới để các Bộ trưởng bàn luận làm thế nào để ICT thúc đẩy chuyển đổi số.
" alt="Bộ trưởng ITU: Trách nhiệm chuyển đổi số đặt lên vai người đứng đầu Chính phủ" />
Vấn đề mà dư luận quan tâm là với các khoản thu sai, sẽ chấn chỉnh như thế nào.
Hiện nay, các khoản thu ở mỗi trường lại rất khác nhau, với vô vàn tên gọi. Một số trường vẫn thu các khoản mà Sở GD-ĐT không cho phép, chẳng hạn như tiền bảo vệ, vệ sinh, an ninh và trông giữ xe đạp.
Có ý kiến cho rằng nảy sinh các khoản thu "lạ" là vì quy định của Sở không còn phù hợp với nhu cầu phát triển và hoạt động của trường.
Trưởng phòng GD-ĐT huyện Gia Lâm lại dẫn ra nguyên nhân thiếu trình độ của hiệu trưởng, nên mới có việc thu sai. Các lãnh đạo phòng GD-ĐT cũng khó có thể ký vào bản kế hoạch công việc với các khoản thu mà các trường đề xuất.
Theo tờ báo, việc thu các khoản tiền trường gây nên bức xúc là do cách thức trường thu các khoản dưới danh nghĩa "tự nguyện", "thỏa thuận", cụ thể là sự thiếu công khai tài chính từ việc vận hành các khoản tiền này.
Về giải pháp từ khâu quản lý, tờ báo dẫn ra ví dụ từ quận Cầu Giấy áp mức trần cho một số khoản thu, bao gồm quỹ phụ huynh, tiền ăn, tiền hỗ trợ chăm sóc bán trú.
Một giải pháp khác được nêu ra trong cuộc họp là trả lại các khoản tiền thu sai cho phụ huynh học sinh. Tuy nhiên, cách này không được đánh giá cao, vì không hiệu quả do không giải quyết được căn nguyên của vấn đề.
Khó đôi đường
Với việc các khoản thu tiền trường biến tướng thành lạm thu, báo Tuổi Trẻđề cập tới những "cái khó" trong việc giải quyết vấn đề này.
Trên thực tế, các khoản thu tiền trường đều có sự thiết thực cho học sinh, cụ thể là về mặt vật chất. Có thêm các trang thiết bị và giáo cụ giảng dạy sẽ giúp cho việc học của các em.
Việc tu sửa trường lớp cũng sẽ nhanh chóng hơn nếu có nguồn tiền từ phụ huynh, thay vì chờ đợi được rót thêm kinh phí đầu tư.
Thêm vào đó, các khoản thu có quy định từ 20 năm nay về cơ sở vật chất, phí vệ sinh, phí bán trú, học phí... đã không còn phù hợp với thời giá.
Như vậy, nhiều trường khó tránh khỏi cảnh "tiến thoái lưỡng nan" - chờ đợi kinh phí thì lâu do cơ chế, còn "huy động vốn" từ quỹ phụ huynh thì bị nhiều người phản đối.
Các phụ huynh thì bức xúc vì mỗi năm lại có một danh sách các khoản tiền bị "buộc" phải tự nguyện đóng góp, vì sợ con thiệt thòi hoặc ngượng nếu bị cho là "thiếu tự giác", nhưng lại không được biết chi tiêu cụ thể vào những nội dung gì.
Những giải pháp triệt để vẫn còn chờ các cấp quản lý nghiên cứu cho năm học tới.
Tổng hợp từHà Nội Mới/ Tuổi Trẻ" alt="Họp chấn chỉnh 'loạn thu': Làm cho có?" />
- ·Nhận định, soi kèo Apollon vs AC Omonia, 22h00 ngày 1/4: Khó cho cửa trên
- ·Nỗi lòng nam sinh bị người yêu 'bắt vía'
- ·Gặp người làm clip 'chat đêm' xôn xao dân mạng
- ·Tường thuật trực tiếp sự kiện ITU Digital World 2021
- ·Nhận định, soi kèo Ararat
- ·Góc khuất đằng sau nguyên nhân Facebook sập toàn cầu
- ·Điểm tin công nghệ tuần qua Các fanpage 'Đào Xuân Trường' gây chú ý
- ·'Mẹ chồng quốc dân' của màn ảnh Nhật qua đời vì ung thư
- ·Nhận định, soi kèo Ararat
- ·Telegram có thêm hơn 70 triệu người dùng mới nhờ sự cố của Facebook
Dù lượn là một môn thể thao hàng không giải trí độc đáo. Vận động viên bộ môn này sẽ cất cánh bằng chân hoặc bằng hệ thống dây kéo và bay lên không trung nhờ áp lực không khí khi tràn vào các "xoang dù". Khi bay, vận động viên có thể lái dù bằng 2 cách: lái bằng hãm một bên để cho dù có chuyển động chuyển hướng hay lái bằng cách thay đổi trọng tâm của dù khi nghiêng người sang một bên. Tại Việt Nam, dù lượn đã chinh phục được sự đam mê của một bộ phận giới trẻ. Ảnh: Otosaigon.
" alt="Những môn thể thao ‘lạ’ hút hồn giới trẻ VN" />Không chỉ Quang Lê mới có phát ngôn gây tranh cãi sau khi chia tay. Lâm Vinh Hải từng bị chỉ trích vì thiếu tôn trọng tình cũ. Bố mẹ chồng động viên Bảo Thanh khi dính scandal gạ gẫm Việt Anh" alt="Quang Lê phát ngôn gây sốc sau khi chia tay" />
Sự nghiệp thăng trầm và biến cố không ngăn cản được sự miệt mài lao động của Hoàng Thuỳ Linh, để có khối tài sản đáng mơ ước như hiện nay.Tài sản hợp nhất, vợ chồng Trấn Thành - Hari Won giàu cỡ nào?" alt="Hoàng Thuỳ Linh: Tài sản của nữ ca sĩ “không cần đại gia” lớn cỡ nào?" />
- ·Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Lens, 01h45 ngày 31/3: Ghìm chân nhau
- ·Khánh Hòa khuyến khích người dân cài ứng dụng PC
- ·10 tuổi thành thạo 10 ngôn ngữ
- ·Tin tức Sao Việt ngày 31/7: Angela Phương Trinh bị thương khi quay phim
- ·Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Lens, 01h45 ngày 31/3: Ghìm chân nhau
- ·Quang Thắng bị Trà My 'bóc mẽ'
- ·Nhã Phương đáp trả sâu cay chuyện Trường Giang tuyên bố không buông tay
- ·Du học Anh: cơ hội học bổng lên đến 100% học phí
- ·Nhận định, soi kèo GAIS vs AIK Solna, 0h100 ngày 1/4: Đầu xuôi đuôi lọt
- ·Clip cướp đang rút súng bị ô tô tông nóng nhất mạng xã hội