Di của ‘Những đứa trẻ trong sương’ tự theo bạn trai hơn 7 tuổi về làm vợ
Má Thị Di (thị xã Sa Pa,ủaNhữngđứatrẻtrongsươngtựtheobạntraihơntuổivềlàmvợtrận mc tỉnh Lào Cai) - nhân vật chính trong phim tài liệu Những đứa trẻ trong sươngcủa đạo diễn Hà Lệ Diễm đã có những chia sẻ xúc động về cuộc sống của mình trong tọa đàm "Ra khỏi màn sương" do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức.
- Nhiều cô gái người Mông khoảng 13, 14 tuổi đã muốn lấy chồng, vì sao Di chống lại tục bắt vợ?
Ở nhà tôi chưa giúp gì được bố mẹ, bị mắng còn buồn, giận dỗi, cãi lại. Cho dù nhà bạn nam kia đồng ý nhưng tôi thấy mình chưa đủ trưởng thành để về làm vợ người ta.
Tôi muốn đi học, nếu có chồng vẫn đi học thì bạn bè sẽ xa lánh.

- Di và các bạn cùng trang lứa đối mặt với những khó khăn gì?
Trên chỗ tôi ở, nhiều phụ nữ vẫn chưa được bảo vệ, gặp nhiều khó khăn, họ không được thực hiện những ước mơ của mình.
Ở tuổi tôi hoặc thậm chí là ít hơn, một số bạn bị bố mẹ bắt đi lấy chồng, chẳng cho đến trường, kể cả xin làm thuê đỡ đần gia đình cũng không được.
Việc bố mẹ cấm đoán khiến các bạn cảm thấy không được yêu thương, giúp đỡ, động viên từ phía gia đình nên mới bỏ đi.
- Di có thể bật mí một chút về ông xã, hai người đến với nhau từ tục kéo vợ?
Tôi và chồng nhà gần nhau, quen và thích nhau rồi về ở chung. Tôi tự theo chồng về mà không cần ai phải kéo cả. Ông xã hiện 26 tuổi.
- Ông xã hơn 7 tuổi, điều này cũng khá đặc biệt với người Mông?
Lúc tôi đến với chồng, không theo tục kéo vợ, tự về cũng đã bị nói rất nhiều, lại còn hơn nhiều tuổi. Nhưng tôi bỏ qua hết, chỉ cần tìm được một người yêu thương, hiểu và cùng nhau cố gắng xây dựng tương lai.
Bố mẹ chồng rất vất vả nhưng đều nuôi các con học đại học, đó là một nền tảng tốt, tôi không có gì phải suy nghĩ cả.
Chúng tôi về một nhà, sẽ cùng nhau thực hiện ước mơ. Tôi bắt đầu khởi nghiệp nghề dệt thổ cẩm. Ở nhà, tôi làm du lịch. Sau bộ phim Những đứa trẻ trong sương, tôi được mọi người biết đến và dễ tiếp cận với cơ hội phát triển hơn.

- Trong phim Những đứa trẻ trong sương, khi được hỏi “sau này lớn sẽ làm gì”, Di nói không biết, còn bây giờ?
Bây giờ tôi có gia đình nên ước mơ hiện tại là phát triển văn hoá, giữ gìn bản sắc dân tộc.
Tôi muốn mở homestay, sau đó có thể tạo điều kiện cho phụ nữ quanh mình có việc làm. Khai thác vốn văn hoá bản địa làm du lịch, đó là cách gìn giữ bản sắc dân tộc tốt nhất.
Khi phụ nữ có việc làm, có kinh tế, họ sẽ được chồng tôn trọng hơn. Vì nhiều phụ nữ vùng cao vẫn chịu cảnh bạo lực gia đình.
Những phụ nữ ở đây rất hâm mộ mẹ tôi bởi bà được tôi đưa đi khắp nơi. Mặc dù bố còn hay uống rượu nhưng vẫn rất yêu thương, quan tâm đến mẹ.
Nhiều chị em mong muốn có một cuộc sống như vậy, nên tôi nghĩ nếu mình thành công sẽ giúp những phụ nữ nơi đây có thêm hiểu biết, được tiếp xúc với mọi người ở bên ngoài, để biết rằng thế giới ngoài kia còn rất nhiều điều thú vị.
Nhờ xuất hiện trong phim của đạo diễn Hà Lệ Diễm, tôi được đi nhiều nơi và nhận ra bản thân còn thiếu nhiều thứ. Tôi sẽ đi học lại để bổ sung kiến thức mới.
Má Thị Di (sinh năm 2004) - người dân tộc Mông sinh sống tại Lào Cai. Năm 15 tuổi, cô chống lại tục lệ "kéo vợ" của dân tộc mình. Nhờ sự ủng hộ của mẹ, Di tránh được cuộc sống làm vợ, làm mẹ khi ăn chưa no, lo chưa tới. Câu chuyện của Di đã được phản ánh thú vị, sinh động và chân thực trong bộ phim Những đứa trẻ trong sươngcủa nữ đạo diễn trẻ người Tày, Hà Lệ Diễm. Bộ phim đã giành 34 giải thưởng và đề cử tại các liên hoan phim trên thế giới, phim cũng lọt vào Shortlist - danh sách rút gọn (top 15) giải Oscar - hạng mụcPhim tài liệu xuất sắc nhất; Năm 2023, bộ phim đạt giải thưởng Liên hoan phim châu Á Đà Nẵnglần thứ nhất trong hạng mục Phim hay nhất - Hạng mục phim châu Á. ![]() 本文地址:http://play.tour-time.com/news/513f998543.html版权声明本文仅代表作者观点,不代表本站立场。 |
![]() |
Luật sư Trương Thị Hòa cho biết, vụ ly hôn nào cũng khiến bà đau lòng. |
“Thương mẹ nên con sẽ về ở với ba”
Từng tham gia nhiều vụ ly hôn đình đám của đại gia và giới nghệ sĩ nhưng luật sư Trương Thị Hòa, đoàn Luật sư TP.HCM cho biết, bà ấn tượng, xúc động hơn cả là khi tham gia những vụ ly hôn của công nhân nghèo.
Luật sư Hòa nhớ lại, nhiều năm trước, vụ ly hôn giữa chị Ngô Thị Linh (SN 1984, ngụ tỉnh Hậu Giang) và anh Huỳnh Hải Long (SN 1981, ngụ cùng địa phương) khiến bà vô cùng xúc động. Sau khi thành vợ thành chồng, Linh và Long rời quê lên TP.HCM làm công nhân.
Vốn cần kiệm lại giỏi thu vén, lương công nhân của hai vợ chồng Long cũng đủ nuôi sống bản thân và 3 đứa con nhỏ. Tuy nhiên, khi cuộc sống gia đình vẫn bấp bênh cùng đồng lương ít ỏi, Long lại thay lòng đổi dạ, học đòi nuôi tình nhân.
Mối quan hệ ngoài luồng của Long bị Linh phát hiện. Sau nhiều lần níu kéo, hàn gắn cuộc hôn nhân đang tan vỡ trong vô vọng, cả hai quyết định ly hôn. Ngày ra tòa, cả 3 đứa con của hai vợ chồng Linh cũng có mặt.
Biết rằng tình yêu thương của cha mẹ dành cho mình sẽ không còn trọn vẹn, 3 đứa trẻ mặt buồn rười rượi, đứng chụm vào nhau trong khuôn viên tòa. Ra tòa, Linh yêu cầu được toàn quyền nuôi 3 con của mình. Phần vì thương con, phần vì Linh sợ cảnh mẹ ghẻ con chồng.
Long không đồng ý với yêu cầu của vợ cũ và cũng muốn được nhận nuôi các bé. Giữa lúc căng thẳng, cậu bé 13 tuổi, là con cả của vợ chồng Linh đã nói lời xúc động, khiến phiên tòa im bặt.
Luật sư Hòa kể: “Cậu bé bước lên và nói: “Con thương mẹ nhưng mẹ con không đủ sức nuôi 3 đứa con nên con sẽ về ở với ba”. Nghe câu nói ấy, tôi rất xúc động”. Thương hoàn cảnh các bé, luật sư Hòa cố phân tích chuyện thiệt hơn trong việc để Linh nuôi con với Long.
Nghe lời gan ruột của vị luật sư gạo cội, Long khóc nức nở giữa phiên tòa. Anh khóc vì tự tay tước đi hạnh phúc của những đứa con của mình. Sau ít phút không kìm nén được xúc động, Long đồng ý giao hết con cho vợ cũ nuôi và sẽ chu cấp hàng tháng cho các bé.
“Mất con” vì không có nhà
![]() |
Luật sư Hòa (giữa) trong vụ ly hôn đình đám giữa ông Đặng Lê Nguyên Vũ và bà Lê Hoàng Diệp Thảo. |
Luật sư Hòa nói, cuộc ly hôn nào cũng khiến bà đau lòng. Cho đến bây giờ, mỗi khi nhắc lại những vụ ly hôn đã tham gia, bà vẫn nhớ mãi ngày bà giúp chị Mai giành lại quyền nuôi con. Với bà, đó là một kỷ niệm đặc biệt bởi kỷ niệm ấy đan xen niềm vui và nỗi buồn.
Thời gian làm công nhân cho một công ty ở TP.HCM, Mai quen biết và yêu thương anh thợ hồ Kiên Minh, 43 tuổi, ngụ tỉnh Kiên Giang. Vượt qua nhiều rào cản, cả hai kết hôn. Sau khi cưới, Minh đưa vợ về Kiên Giang sinh sống để mẹ già bớt cô đơn.
Tuy nhiên, sau khi có con, hai người xảy ra nhiều bất đồng. Càng ngày, mâu thuẫn càng lớn. Đến một ngày, chúng xé toạc cuộc hôn nhân vốn không mấy yên ả của 2 người. Cả hai đưa nhau ra tòa ly dị.
Ra tòa, Mai chỉ yêu cầu được nuôi con. Từ lâu, chị đã xem đứa trẻ là lý do duy nhất để mình tiếp tục cố gắng, bước tiếp trên đường đời. Thế nhưng, lời thỉnh cầu của chị không được tòa chấp thuận. Không giành được quyền nuôi con, Mai đau đớn, tuyệt vọng. Trong nỗ lực cuối cùng, chị tìm đến luật sư Hòa, nhờ bà giúp đỡ.
Luật sư Hòa phân tích: “Tòa tỉnh giải quyết quyền nuôi con cho anh chồng chị Mai là không sai. Bởi, sau ly hôn, Mai phải về TP.HCM vì chị này không có nhà ở quê chồng. Mai cũng không có việc làm. Trong khi đó, con của Mai đang sinh sống ổn định ở quê, chồng Mai có việc làm ổn định”.
Để được vị luật sư gạo cội giúp đỡ, Mai hứa rằng khi được nuôi con, chị phải thường xuyên cho bà nội thăm cháu, cho con qua lại bên nội, không được ngăn cản, xa rời bên nội. Mai cũng lăn lộn vào đời tìm việc làm, chỗ ở ổn định để có thể nuôi con.
Cuối cùng, tình yêu thương bao la của Mai dành cho con cũng chạm đến trái tim luật sư Hòa cũng như các vị quan tòa. Chị giành được quyền nuôi con từ tay chồng. Thế nhưng, ngày Mai vỡ òa hạnh phúc, được ôm con trong lòng cũng chính là lúc luật sư Hòa đau nhói trong tim.
Bà chia sẻ: “Đây là vụ án khiến tôi cảm thấy đau lòng và mãi đến bây giờ vẫn còn cảm giác day dứt. Tôi vui vì đã giúp Mai có được đứa con của mình. Thế nhưng, ngay sau đó, tôi lại thấy thương bà mẹ chồng của Mai. Cụ bà già rồi lại mù lòa, con trai thì theo công trình nay đây mai đó”.
“Cụ có đứa cháu “hủ hỉ” thì sẽ vơi bớt nỗi cô đơn, hiu quạnh. Tôi giúp Mai được nuôi con đồng nghĩa với việc khiến cụ bà mất đi niềm an ủi ấy. Đành rằng vẫn biết cụ bà khó có thể chăm sóc tốt cho đứa bé nhưng sao tôi mãi cảm thấy day dứt”, luật sư Hòa chia sẻ thêm.

Vì sao phụ nữ càng độc lập tỷ lệ ly hôn ngày càng gia tăng?
Phụ nữ độc lập hơn, nhiều kỳ vọng về hôn nhân, sự xuất hiện của mạng xã hội… là những lý do khiến tỷ lệ ly hôn ngày càng gia tăng.
">Bố mẹ tranh quyền nuôi con sau khi ly hôn, cậu bé 13 tuổi nói một lời vô cùng xúc động
Nhận định, soi kèo Tianjin vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 2/4: Phá dớp?
Nhận định, soi kèo Girona vs Liverpool, 00h45 ngày 11/12: Tính toán đường dài
Nhưng rồi, chẳng hiểu bằng cách nào, gia đình tôi từng bước nỗ lực lao động, đánh đổi bằng cả mồ hôi và nước mắt. Rồi chúng tôi cũng thoát nghèo, cùng đi lên với sự phát triển chung của quê hương, xã hội. Chúng tôi làm việc không ngừng nghỉ, cố gắng tích góp từng đồng, ăn dè hà tiện, chi tiêu hợp lý... Anh em tôi đoàn kết, nương tựa vào nhau, lấy kim chỉ nam là lao động sáng tạo, làm ăn chân chính, lương thiện, kiếm tiền chính đáng.
Và rồi, sau tất cả, chúng tôi cũng mua được đất, cất được nhà, sắm được xe. Tất nhiên, lao động chân tay thuần túy như gia đình tôi thì lấy đâu ra nhà đẹp, xe sang. Tất cả chỉ ở mức độ bình dân, đủ dùng. Nếu viết ra đây hành trình thoát nghèo của chúng tôi thì có lẽ kể cả ngày không hết vì nó là cả một chặng đường rất dài và gian nan, nhưng tôi có thể kết luận lại vài ý sau:
- Phải nỗ lực hành động, quyết tâm, quyết liệt làm đến cùng.
- Phải có tư duy đổi mới tìm hiểu sáng tạo học hỏi; phải chịu khó, chịu thương, kiên trì, bền bỉ vì mục tiêu lâu dài.
- Bại không nản, coi thất bại là tiền đề cho thành công sau này.
- Phải chi tiêu hợp lý, chắt chiu tiền bạc, không dính vào các tệ nạn: cờ bạc, rượu chè...
- Phải có khát vọng lớn lao, vươn xa nhất có thể".
Đó là chia sẻ của độc giả Daoanhtuanvề câu chuyện nỗ lực thoát nghèo của bản thân. Xóa đói, giảm nghèo từ lâu đã là bài toán khó. Giảm nghèo bền vững còn khó khăn gấp nhiều lần, bởi không ít hộ thoát nghèo sau một thời gian lại tái nghèo. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc ai đó loay hoay mãi trong cảnh nghèo khó: trình độ thấp, thiếu tư liệu sản xuất, thiếu vốn đầu tư, đông con, các yếu tố thiên tai, dịch bệnh... Song, cái khó nhất vẫn là nguyên nhân chủ quan, do "căn bệnh ỷ lại" vẫn ăn sâu, bám rễ trong nhận thức của rất nhiều hộ nghèo.
>> Bằng lòng với công việc lương thấp
Nói về công thức thoát nghèo bền vững, bạn đọc Anh Vũnhấn mạnh tầm quan trọng của việc thay đổi tư duy ỷ lại, thụ động: "Với những người có xuất phát điểm thấp, tự nỗ lực vươn lên là con đường duy nhất để thoát nghèo. Bản thân tôi và những người đồng hương ở quê đều như thế. Nhưng thực tế, rất buồn cười là có nhiều người cứ ngồi chờ một chính sách vĩ mô nào đó, trong khi bản thân không hề cố gắng tự vươn lên.
Hãy nhìn vào ngay cả các nước phát triển, nơi có chính sách an sinh xã hội hàng đầu thế giới như Anh, Pháp, Đức Mỹ, Nhật... Ở đó, người lao động chân tay, giản đơn cũng ở tầng đáy của xã hội, họ cũng chỉ có một cuộc sống chật vật qua ngày. Thế nên, giờ chúng ta có nâng lương tối thiểu lên 50 triệu đồng một tháng, thì công nhân giản đơn cũng vẫn không thoát được cái nghèo.
Trong chính gia đình các bạn, anh chị em ruột có cho tiền nhau để đi học nghề, để phát triển kinh tế hay không? Nếu không thì cớ gì lại mong mỏi xã hội phải có trách nhiệm đầu tư cho các bạn?
Bài học thoát nghèo chắc chắn không ai giống ai. Không có công thức nào là duy nhất, nhưng mẫu số chung cho tất cả là bạn phải nỗ lực, phải cố gắng mới có thể đổi đời. Còn cứ ngồi im trông chờ, ỷ lại vào các chính sách vĩ mô thì bạn sẽ mãi mãi vẫn nghèo. Thật ra, chẳng xã hội nào bắt bạn phải phấn đấu, phải thế này hay thế kia. Nhưng chính gia đình bạn, vợ con bạn cần bạn phải phấn đấu. Nói cách khác, sinh ra trong nghèo đói không phải cái tội, nhưng không nỗ lực thoát nghèo thì là cái tội rất lớn".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">'Ngồi im chờ thoát nghèo'
Thanh Ngân chia sẻ, cô nhận được nhiều cơ hội tại Tp.HCM nhưng hiện tại cô mới 19 tuổi và muốn tập trung cho việc học.
Thanh Ngân chỉ thỉnh thoảng xuất hiện ở một số sự kiện thời trang lớn như Carnaval Đồng Hới, Quảng Bình 2018 vừa qua.
Sau khi trở thành Á hậu Đại Dương 2017, Đặng Thanh Ngân vẫn tiếp tục là cô sinh viên giản dị của ngành Sinh học - Khoa Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ. |
![]() |
Việc cô nàng bất ngờ tung bộ diện váy cưới khiến nhiều người không khỏi tò mò. |
![]() |
Không ít người hoài nghi, Thanh Ngân liệu có lên xe hoa trong thời gian tới? |
![]() |
Trả lời câu hỏi này, Thanh Ngân cho biết, cô hiện vẫn muốn dành thời gian cho việc học tập ở trường. |
![]() |
"Kết hôn là điều em chưa nghĩ đến" - Thanh Ngân chia sẻ. |
![]() |
Tuy nhiên, vì có niềm yêu mến đặc biệt với váy cưới, Thanh Ngân không ngại tạo dáng với các mẫu váy của mùa cưới năm 2018. |
![]() |
Nữ sinh ĐH Cần Thơ khoe thần thái sang chảnh trong các mẫu váy cưới đơn giản mà tinh tế. |
![]() |

Cô dâu chơi trội khi đội khăn voan biết bay trong lễ cưới
Tấm voan bay theo hệ thống ròng rọc và rơi đúng vị trí cô dâu đang đứng.
">Thanh Ngân khiến fan tò mò khi tung ảnh diện váy cô dâu