Ngày 1/11/2015, CFVG sẽ chính thức chuyển hoạt động sang cơ sở mới này.
CFVG là kết quả của sự hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Pháp, và do Phòng Thương mại và Công nghiệp Ile de France (CCIP) triển khai thực hiện tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Hà Nội) và Đại học Kinh tế TP.HCM.
![]() |
CFVG cung cấp cho các nhà quản lý trẻ Việt Nam cơ hội tiếp cận các cơ sở đào tạo hàng đầu của Pháp trong các lĩnh vực Quản trị, Tài chính và Marketing với 4 chương trình:
Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (MBA) - bằng do hai phía Việt Nam và Pháp đồng cấp.
Thạc sĩ Kinh tế Tài chính và Ngân hàng (MEBF) - bằng do hai trường ESCP Europe và Paris Dauphine đồng cấp.
Thạc sĩ Marketing, Bán hàng và Dịch vụ (MMSS) - bằng do hai trường IAE Paris I Sorbonne và ESCP Europe đồng cấp và Tiến sĩ Quản Trị (PhD).
Ngoài ra, CFVG cũng cung cấp các chương trình đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp.
![]() |
Tháng 4/2008, chương trình Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh của CFVG trở thành chương trình đầu tiên và hiện cũng là duy nhất ở Việt Nam được chứng nhận chất lượng quốc tế EPAS. Chương trình là thành quả hợp tác hơn 20 năm giữa Chính phủ hai nước Pháp và Việt Nam, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của Việt.
Chứng chỉ EPAS đã được gia hạn vào các năm 2010 và 2014. Điều này chứng tỏ rằng CFVG đã liên tục cập nhật và hoàn thiện công tác tổ chức tuyển sinh và đào tạo nhằm đảm bảo rằng các chương trình đào tạo của CFVG sẽ ngày càng đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và phù hợp với bối cảnh cụ thể của Việt Nam.
Thông tin xin vui lòng liên hệ:
Chi nhánh trung tâm Pháp Việt Đào tạo về Quản lý tại TP.HCM (CFVG)
Địa chỉ: 91 đường 3/2, Quận 10, Tp.HCM
Điện thoại: 08.3824 1080
Website: www.cfvg.org
Thúy Ngà
" alt=""/>Trung tâm CFVG khai trương cơ sở mớiNăm 2017, Apple nộp bằng sáng chế mô tả phụ kiện biến iPhone thành laptop. Đó là chiếc dock tích hợp màn hình, pin và bàn phím. Khi gắn iPhone vào khe trống bên dưới (vốn dành cho trackpad), thiết bị sẽ hoạt động như laptop, tận dụng sức mạnh của chip xử lý và bộ nhớ. Ý tưởng này từng được Motorola áp dụng vào năm 2011 nhưng không thành công.
![]() |
Một bằng sáng chế khác là dây đeo Apple Watch với cảm biến sinh trắc học, tự điều chỉnh độ co giãn dựa trên kích thước cổ tay người dùng. Theo Gizmodo, dây đeo này có thể sử dụng nitinol, loại hợp kim dùng trong lò xo hoặc bơm khí vào trong ruột dây. |
![]() |
Một số người không thích hành động dùng điện thoại quay phim tại các buổi hòa nhạc vì có thể che tầm nhìn. Để ngăn chặn điều này, Apple đã nộp bằng sáng chế vào năm 2019 cho hệ thống cảm biến hồng ngoại, tự động gửi tin nhắn đến iPhone để yêu cầu dừng quay phim. |
![]() |
Một bằng sáng chế kỳ lạ khác mô tả chiếc xe hơi tự lái không có cửa sổ, thay bằng hệ thống thực tế ảo (VR) để hiển thị không gian bên ngoài trước mắt hành khách. Theo Apple, hệ thống này giúp giảm say xe bởi cửa sổ thông thường có thể khiến não bộ xung đột do nhận các tín hiệu chuyển động khác nhau. |
![]() |
Bằng sáng chế mới được cấp vào tháng 5 mô tả phụ kiện cho cho iPad, có thể hoạt động ở nhiều chế độ theo tư thế đặt máy. Ví dụ, khi gắn phụ kiện lên mặt lưng iPad, màn hình phía trên sẽ hiện thời lượng pin, số thông báo, ngày giờ và dòng chữ do người dùng tự cài đặt. Một phụ kiện khác có ngoại hình giống bàn phím của tablet Surface, tuy nhiên bản lề có thể gắn thêm camera, máy chiếu hoặc micro. |
![]() |
Bằng sáng chế mới được cấp vào tháng 5 mô tả phụ kiện cho cho iPad, có thể hoạt động ở nhiều chế độ theo tư thế đặt máy. Ví dụ, khi gắn phụ kiện lên mặt lưng iPad, màn hình phía trên sẽ hiện thời lượng pin, số thông báo, ngày giờ và dòng chữ do người dùng tự cài đặt. Một phụ kiện khác có ngoại hình giống bàn phím của tablet Surface, tuy nhiên bản lề có thể gắn thêm camera, máy chiếu hoặc micro. |
![]() |
Năm 2021, Apple đã nộp bằng sáng chế mô tả laptop với bàn phím cảm ứng, có thể tùy chỉnh bố cục hoặc chức năng tùy thích. Khu vực này cũng có thể dùng làm đế sạc không dây, cảm biến vân tay, trackpad, nhận diện cử chỉ đa điểm hoặc bật/tắt tính năng nhất định. Lenovo từng ra mắt laptop với ý tưởng tương tự, bàn phím ảo là màn hình E Ink. |
![]() |
Một bằng sáng chế khác được nộp từ năm 2011 mô tả tính năng “lắc để in” (shake to print), giúp người dùng lắc iPhone hoặc iPod để bật tùy chọn in ảnh. Tính năng này hoạt động khá giống “lắc để phát nhạc ngẫu nhiên” (shake to shuffle), nhưng chưa bao giờ được cập nhật chính thức cho iPhone hay iPod. |
![]() |
Trong bằng sáng chế nộp vào năm 2021, Apple đăng ký bản quyền thiết kế iPhone mang dáng dấp “máy bào phô mai” của Mac Pro 2019. Theo mô tả, thiết kế này cung cấp luồng không khí tối đa giúp máy hoạt động mát hơn, cải thiện hiệu năng tổng thể mà không làm tăng trọng lượng, dẫn đến "một thiết bị điện tử tương đối nhẹ nhưng cực kỳ mạnh và cứng cáp”. Dù vậy, thiết kế này chưa từng xuất hiện trên iPhone chính thức. |
![]() |
Một bằng sáng chế thú vị khác của Apple mô tả phụ kiện bao bọc gót, lòng bàn chân và đầu ngón chân, dùng để mô phỏng cảm giác đi lại trong môi trường thực tế ảo (VR) dù người dùng chỉ đứng yên. Bằng sáng chế được nộp vào năm 2021, cùng thời điểm tin đồn về kính VR của Apple xuất hiện ngày càng nhiều. |
Lý do Apple vẫn giữ nút tắt âm lượng trên iPhone
Không cần thao tác trên màn hình, bạn vẫn có thể bật chế độ im lặng trên iPhone chỉ bằng cách gạt nút điều chỉnh âm thanh ở cạnh bên điện thoại.(Theo Zing)
“Nhà Táo” sẽ ngừng sản xuất iPod, thiết bị biểu tượng nghe nhạc di động một thời cũng như là một trong những sản phẩm đưa Apple trở thành thương hiệu công nghệ lớn nhất thế giới.
" alt=""/>Apple và những bằng sáng chế vô cùng kỳ lạ