当前位置:首页 > Công nghệ > Phân tích kèo hiệp 1 Santos Laguna vs Atlas, 7h05 ngày 1/8 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Ông Thành đề xuất việc quy hoạch đội ngũ giáo viên cần bảo đảm đồng bộ, dài hạn, đảm bảo sự chủ động của cơ quan quản lý giáo dục các cấp. Đồng thời, đổi mới công tác tuyển dụng, bổ nhiệm nhà giáo.
Về tuyển dụng, ông Thành đề xuất quy định nội dung, hình thức và các yêu cầu về điều kiện, tiêu chuẩn tuyển dụng riêng đối với nhà giáo, để đảm bảo phù hợp với đặc thù nghề nghiệp, giảm các yêu cầu về hành chính, tăng cường các yêu cầu và đánh giá về năng lực sư phạm.
Về thẩm quyền tuyển dụng, cần phân cấp cho cơ sở giáo dục thực hiện tuyển dụng nếu đáp ứng yêu cầu. Trường hợp không đáp ứng yêu cầu thì cơ quan quản lý giáo dục quản lý trực tiếp cơ sở giáo dục thực hiện tuyển dụng.
Để việc sử dụng nhà giáo có hiệu quả, về thẩm quyền bố trí, phân công, điều chuyển nhà giáo giữa các cơ sở giáo dục, theo ông Thành cần giao trách nhiệm và sự chủ động cho các cơ quan quản lý giáo dục các cấp.
Qua thực tế về quản lý giáo dục tại địa phương, ông Vừ A Bằng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên cũng cho rằng, công tác quản lý nhà nước về nhà giáo còn một số hạn chế, bất cập. Trong đó, việc quản lý biên chế còn chồng chéo giữa cơ quan nội vụ và giáo dục. Ngành Giáo dục được giao tổng biên chế trong khi thẩm quyền tuyển dụng lại thuộc cơ quan Nội vụ.
Theo quy định phân cấp hiện nay, sở GD-ĐT trực tiếp quản lý đội ngũ cán bộ, viên chức giáo viên cấp THPT trên địa bàn, các cấp học còn lại trực thuộc chức năng nhiệm vụ phòng GD-ĐT cấp huyện do UBND cấp huyện trực tiếp quản lý. Do đó, ngành giáo dục không chủ động được việc phân bổ, điều động, bố trí sử dụng (tuyển dụng, biệt phái…) biên chế giáo viên, nhất là giáo viên thuộc cấp học từ mầm non đến THCS để thực hiện nhiệm vụ hằng năm.
“Ví dụ một trường mầm non thuộc huyện A năm học 2024-2025 thiếu giáo viên, nhưng ngành giáo dục không thể điều động hay luân chuyển được đội ngũ giáo viên mầm non của huyện B đến tăng cường; do thẩm quyền quản lý, cũng như chính sách do phòng GD-ĐT và UBND huyện B quản lý”, ông Bằng dẫn chứng.
Ông Bằng cũng đề xuất, xem xét việc phân cấp quản lý đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đảm bảo sự thống nhất trong tuyển dụng, sử dụng, quản lý từ trung ương đến địa phương. Trong đó, giao thẩm quyền cho Sở GD-ĐT chủ trì quản lý nhà giáo trên địa bàn cấp tỉnh; trường hợp cần thiết phải điều tiết nhà giáo trên phạm vi toàn quốc thuộc thẩm quyền của Bộ GD-ĐT.
Giao quyền chủ động cho ngành giáo dục trong tuyển dụng và sử dụng giáo viên cũng là một trong những điểm mới đáng chú ý được Bộ GD-ĐT đề xuất trong dự thảo Luật Nhà giáo (sẽ được trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8).
Trước đây, tôm hùm bị xem là "gián biển" và chỉ dành cho dân nghèo, nô lệ hay tù nhân. Tuy nhiên, qua thời gian, loài vật này dần trở thành món ăn chỉ xuất hiện trên những bàn tiệc của giới nhà giàu. Tôm hùm khi được bắt lên từ biển có màu nâu, hơi pha xanh lá và chuyển sang đỏ hồng khi nấu. Đó là loại cơ bản thường thấy. Dù vậy, có những con tôm hùm lại mang những màu kỳ lạ, được liệt vào hàng hiếm, nhiều tiền chưa chắc mua được. Ảnh: Food and Wine
Tháng 5/2016, hai ngư dân Canada bắt được hai con tôm hùm mang màu xanh neon ở vịnh Nova Scotia. Các nghiên cứu chỉ ra chế độ ăn cũng như điều kiện sống có thể ảnh hưởng đến màu của chúng. Số khác mang màu xanh nguyên bản di truyền từ bố mẹ. Tôm hùm xanh được xem là điềm may mắn. Theo các nghiên cứu, bạn cũng phải thực sự may mắn để bắt được một con tôm hùm xanh với tỷ lệ 1:2 triệu. Ảnh: Animals Day. |
Tôm hùm màu đỏ thậm chíhiếm hơn tôm hùm xanh. Khi nấu, những con tômthường sẽ chuyển dần sang màu đỏ hồng. Tuy nhiên, việc bắt được con tôm hùm đỏ tự nhiên rơi vào khoảng 1:10 triệu. Ảnh: YouWorkForThem. |
Nếu tỷ lệ bắt được tôm hùm đỏ là 1:10 triệu, con số này với tôm hùm vàng (tôm hùm calico) là 1:30 triệu. Năm 2014, một con tôm hùm vàng siêu hiếm này được phát hiện đang ngụp lặn trong một bể tôm hùm thường ở siêu thị tại Mỹ. Những người có chuyên môn nhanh chóng nhận ra độ quý giá và thả nó về tự nhiên. Loài tôm hùm nàycó xu hướng thay đổi màu từ vàng nhạt thành vàng cam theo thời gian. Ảnh: TDG. |
Tôm hùm còn có loại 2 màu, được phân đôi bằng một đường thẳng giữa lưng. Loại tôm này không có màu đặc trưng, có con nửa xanh, nửa vàng. Một số khác lại mang màu đỏ đen. Theo các nhà khoa học, việc tôm hùm mang hai màu là do ảnh hưởng từ gen di truyền. Để bắt gặp một con tôm hùm hai màu, bạn cần rất may mắn khi tỷ lệ chỉ vỏn vẹn 1:50 triệu. Ảnh: The Sun. |
Loại tôm hùm hiếm nhất, hơn cả tỷ lệ 1:50 triệu, là con mang màu pha lê hay còn được biết đến với tên "tôm hùm bạch tạng". Cách đây vài năm, hai ngư dân Anh đã bắt được một con tôm hùm bạch tạng 30 tuổi ở vịnh Dorset. Đây mới là con thứ 3 xuất hiện tại Anh trong 30 năm qua. Thông thường, tôm hùm thường ngụy trang nhờ lớp vỏ màu tối để tránh kẻ thù tấn công. Việc một con tôm màu pha lê nổi bật sống sót 30 năm là điều phi thường. Ảnh: NatGeo. |
Hàng nghìn chiếc hố xuất hiện ở đáy biển sâu ngoài khơi, có những hố sâu tới 5m, đến nay vẫn là điều bí ẩn chưa tìm được giải đáp.
" alt="Những loại tôm hùm hiếm nhất thế giới"/>Bữa ăn được thực hiện tại phòng ăn ở tầng trệt của trường. Chỉ vỏn vẹn chừng hơn 30 học sinh, các em được cung cấp bữa ăn no nhiều dinh dưỡng và đặc biệt, hoàn toàn miễn phí.
Giờ trưa, các em học sinh xếp hàng nhận cơm ăn. |
Học sinh của trường vốn là con cháu của cư dân ở vùng ven thành phố. Họ có cuộc sống khá khó khăn, trong đó có đến 30% thuộc diện nghèo và cận nghèo. Nhiều em, nhà ở xa, phải dậy từ rất sớm để đi xe đạp đến trường. Đã vậy, trong túi không có tiền nên bữa ăn trưa với các em là điều xa xỉ.
Bữa cơm của các em có món mặn và món canh nhưng em nào cũng ăn ngon miệng. |
Chúng tôi đến thăm trường, chứng kiến bữa ăn được sắp xếp một cách chu đáo. Mỗi suất ăn có một chén canh, một đĩa cá hay thịt kho, một chút nước chấm. Đũa muỗng chứa đầy trong ống.
Ngoài cửa, các em xếp hàng đi vào. Trên tay mỗi em cầm một chiếc thẻ nhỏ trao cho chị nhân viên. Sau đó, từng em được nhận một đĩa cơm nóng hổi kèm theo chút rau xanh. Nếu em nào không thích ăn đồ kho thì sẽ có một chiếc đùi gà thay thế.
Ngồi vào bàn - nơi đã có sẵn cá và canh, các em ăn một cách ngấu nghiến cho đến muỗng cuối cùng. 'Ngon và no lắm chú ơi', một em nói với chúng tôi.
Em tâm sự: 'Nhà con nghèo lắm. Ba mẹ con quanh năm lao động vất vả không đủ nuôi bầy con dại. Có ăn là tốt rồi chứ làm gì được ăn ngon như thế này ...'
Cô giáo Mỹ Phượng, người có sáng kiến lập ra chương trình bữa cơm tình thương. |
Kim Ngân và Ngọc Anh là 2 nữ sinh lớp 11 có hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. Nhà 2 em ở tận Qui Đức, khá xa trường nên hàng ngày 2 em phải đạp xe đi học. Lo được học phí và các khoản có liên quan đã là một gánh nặng của gia đình nên có những lúc 2 em không đủ tiền để ăn bữa cơm trưa.
Một bạn trai - Thái Hoàng Phúc Hậu đang học lớp 11. Cha Hậu mất năm em 3 tuổi. Năm Hậu lên 9 tuổi, mẹ lại ra đi bỏ Hậu bơ vơ một mình. Bà nội mang Hậu về chăm. Các chú, cô góp tiền để nội nuôi Hậu ...
Hậu được nhà trường cấp cho suất ăn trưa đã 2 năm nay. Hậu nói với chúng tôi, suất ăn này đã giúp Hậu vượt qua cơn đói vào những buổi trưa tới lớp. 'Mai sau, khi con ra trường, có công việc làm ổn định, con sẽ ghé về thăm trường, góp sức cùng các thầy cô chăm thế hệ đàn em' Hậu nói.
Có 30 em học sinh của trường được ăn cơm miễn phí, vì gia đình các em khó khăn. |
Một cách tiếp sức cho các em học sinh
Ông Lê Phú Hải, hiệu phó nhà trường cho biết, bữa cơm tình thương đã có từ 10 năm nay. Cô giáo dạy văn Võ Thị Mỹ Phượng là người đưa ra sáng kiến này sau khi tiếp xúc với một học sinh trong lớp do cô làm chủ nhiệm.
Học sinh này nhà xa, hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. Ba mẹ em ly hôn, một mình mẹ nuôi 3 đứa con. Mỗi ngày mẹ chỉ cho em 2000đ để gửi xe. Buổi trưa, em phải đạp xe dưới cái nắng gay gắt về nhà, ăn qua loa vài miếng cơm rồi trở lại trường học tiếp.
Trước hoàn cảnh như thế, cô Phượng nói với em: 'Thôi trưa con đừng về nữa. Cô sẽ nói căng tin nấu cơm cho con ăn và cô sẽ trả tiền'. Ban đầu em ngại nhưng rồi sau đó, em chấp nhận.
Em học sinh nào cũng ăn hết phần cơm mình nhận được từ các thầy cô. |
Cô Phượng đưa vấn đề này ra trước chi bộ nhà trường và được sự đồng tình rất cao. Ban giám hiệu kêu gọi giáo viên đóng góp. Từ đó, những học sinh nghèo được cấp bữa ăn trưa.
Ông Hải cho biết thêm: 'Bữa ăn lớn dần. Khởi đầu là dành cho các học sinh khối 12 rồi sang khối 11. Hiện nay cả 3 khối, học sinh nào có hoàn cảnh đặc biệt đều được cấp bữa ăn tình thương.
Được như vậy là nhờ vào sự đóng góp thêm của các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân và đặc biệt là các học sinh của trường. Các em này trước đây học tại trường, được cấp suất ăn tình thương nay thành đạt quay lại giúp trường như trường hợp của em Thủy Tiên đang ở Singapore gửi về 5 triệu đồng'.
Tiễn chúng tôi ra về, cô Phượng bày tỏ, bữa ăn tình thương này giúp các em vượt qua cơn đói, từ đó duy trì tốt việc học.
Một trong số các học sinh nhận bữa cơm tình thương năm nay có em Đạt là học sinh lớp 10. Đạt nhà xa, hàng ngày, em đi học bằng xe đạp đến cầu Ông Thìn rồi gửi xe lên xe buýt đến trường. Hồi cấp 2, Đạt đã có nhiều ngày nhịn đói buổi trưa. Năm nay, Đạt trong đội tuyển Olympic học sinh giỏi toán. Hy vọng với bữa ăn trưa mà nhà trường cấp cho, em sẽ có thêm sức để đạt được những kết quả tốt trong các kỳ thi sắp tới.
Chị MC nở nụ cười giới thiệu chương trình hội diễn trước khi lễ tổng kết trao giải Hội thi Bệnh nhân mừng xuân Canh Tý 2020 bắt đầu.
" alt="Bữa cơm tình thương ở một trường cấp 3"/>Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Chị Nguyễn Thị Thuý Nguyệt, một thành viên trong nhóm cho biết: Cả nhóm mua dưa hấu với giá 5.000 đồng/kg từ Gia Lai về TP.HCM rồi phát miễn phí cho người dân. Mọi việc cũng chỉ xuất phát từ tấm lòng muốn chia sẻ với người dân thôi. |
Số dưa 1,5 tấn được phát trong 2 ngày 10 và 11/2. Người đi đường qua lại trên đường Nguyễn Hoàng, quận 2 ai cần sẽ được nhận trái. |
Dưa vẫn xanh tốt, mỗi trái nặng từ 3 - 5 kg. |
Người dân vui mừng khi được nhận dưa hấu. |
Anh Hoàng Anh, một tài xế đi qua đường Nguyễn Hoàng cho biết, thấy mọi người tụ tập đông đông anh chạy xe lại gần xem thử thì bất ngờ nhận được một trái dưa hấu. 'Tôi rất vui vì nhận được trái dưa mà thấy hành động của các bạn đẹp cần được nhân rộng', anh Hoàng chia sẻ. |
Những nụ cười tươi rói khi nhận được dưa hấu. |
Đông đảo người dân dừng chân lại trên đường Nguyễn Hoàng để được tặng dưa. |
Các nhân viên tranh thủ giờ làm để phát dưa tặng người dân. |
Một phần dưa còn lại của một nhóm từ thiện khác được vận chuyển đi nơi khác cũng để phát miễn phí. Cũng trong những ngày này, một số nơi ở TP.HCM cũng có nhiều mạnh thường quân mua dưa hấu giải cứu giúp nông dân Gia Lai rồi tặng miễn phí đến cho người dân hoặc bán với giá rẻ. |
T.Tùng
" alt="Người Sài Gòn mua 1,5 tấn dưa hấu phát miễn phí cho người dân"/>Người Sài Gòn mua 1,5 tấn dưa hấu phát miễn phí cho người dân
‘Hai chiếc áo ở hai giải đấu cấp đội tuyển tôi cảm thấy tự hào và hạnh phúc nhất, tính đến thời điểm ‘lấy vợ’, Duy Mạnh chia sẻ.
Vừa đăng tải nhưng bộ ảnh cưới đã được nhiều bạn trẻ đồng loạt ‘thả tim’ và gửi lời chúc phúc đến cặp đôi.
Duy Mạnh - Quỳnh Anh có thời gian dài tìm hiểu trước khi quyết định về chung một nhà.
Sau 3 năm yêu nhau, anh chàng đã đã cầu hôn bạn gái vào ngày 1/1 ở phố đi bộ Nguyễn Huệ, TP.HCM. Ngày 15/1, cặp đôi tổ chức lễ ăn hỏi khá hoành tráng ở Hà Nội.
Đám cưới cũng được tổ chức ở một khách sạng hạng sang tại Hà Nội vào ngày 9/2 tới đây. Theo tiết lộ của cô dâu, đây chính là nơi họ gặp nhau lần đầu tiên.
Xem thêm hình ảnh của Duy Mạnh - Quỳnh Anh:
Trước đó Duy Mạnh cũng đưa vợ tương lai đi chọn váy, chuẩn bị đám cưới |
Cô dâu tương lai Quỳnh Anh chia sẻ khoảnh khắc được cầu thủ Duy Mạnh đưa đi thử váy, chuẩn bị cho lễ cưới vào ngày 9/2.
" alt="Cầu thủ Duy Mạnh khoe ảnh cưới với 2 chiếc áo đặc biệt"/>Từ năm 2002, nhận thấy lợi thế địa phương có diện tích rừng tự nhiên lớn, ông Mạnh quyết định phát triển nghề nuôi ong lấy mật. Sau khi tham gia lớp học nghề, ông Mạnh vay vốn mua 40 đàn ong về nuôi.
Ban đầu chưa có kinh nghiệm, các tổ ong của gia đình ông Mạnh kém hiệu quả, một số tổ bỏ đi.
Không nản chí, ông Mạnh tiếp tục tìm tòi, học hỏi, vừa nuôi, vừa rút kinh nghiệm. Nhờ công tác nhân giống, tách đàn, số lượng đàn ong của gia đình ông Mạnh ngày một tăng lên.
Ông Mạnh đang sở hữu 100 đàn ong, mỗi năm cho thu hoạch 2 tấn mật, ông còn nhân giống khoảng 200 đàn để cung cấp cho thị trường. Với mô hình này, bình quân mỗi năm gia đình ông Mạnh thu khoảng 400 triệu đồng sau khi trừ các chi phí.
Nhờ làm kinh tế giỏi và có uy tín nên năm 2009, ông Võ Văn Mạnh được bà con tín nhiệm, bầu làm Trưởng thôn Tân Đức, xã Hương Hóa. Ông Mạnh thường xuyên tuyên truyền, vận động bà con trong thôn phát triển kinh tế.
Đặc biệt, ông còn dạy kỹ thuật nuôi ong cho nhiều bà con trong xã, huyện, đưa nghề nuôi ong trở thành nguồn thu nhập chính của nhiều hộ dân miền núi huyện Tuyên Hóa.
Ông Mạnh cho hay, để đàn ong khỏe mạnh, năng suất, chất lượng mật cao, đòi hỏi sự khéo léo của người nuôi khi chăm sóc. Phải thường xuyên kiểm tra, vệ sinh để thùng ong luôn khô ráo, sạch sẽ.
Theo ông Mạnh, nghề nuôi ong lấy mật không đòi hỏi nhiều nhân công, chi phí đầu tư thấp, ít rủi ro và giá thành ổn định.
"Người nuôi phải am hiểu tập tính của ong, thậm chí là tìm hiểu mùa hoa nở, di chuyển đàn ong đến chỗ có mật hoa dồi dào. Bên cạnh đó, muốn phát triển đàn ong phải nắm vững kỹ thuật tách đàn, tạo ong chúa", ông Mạnh nói.
Để nuôi ong hiệu quả, ông Mạnh còn liên kết với bà con trong vùng để tạo mô hình hợp tác xã ở địa phương, thu hút 25 thành viên tham gia. Hợp tác xã nuôi ong lấy mật xã Hương Hóa hiện có 780 đàn ong, tạo được sản phẩm mật ong đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao.
"Nhờ ông Mạnh giúp đỡ, hỗ trợ, tôi đã tự nuôi ong và trồng rừng để phát triển kinh tế. Từ đó, thu nhập gia đình tôi ngày càng khấm khá, có điều kiện nuôi con cái học hành", chị Cao Thị Thương Huyền, một người dân thôn Tân Đức tâm sự.
Ông Ngô Văn Minh, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã Hương Hóa, cho biết, bên cạnh phát triển kinh tế gia đình, ông Mạnh thường xuyên tập huấn, hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật nuôi ong cho nhiều bà con có hoàn cảnh khó khăn để cùng vươn lên trong sản xuất.
Với nỗ lực của mình, ông Võ Văn Mạnh đã được các cấp, ngành tặng nhiều Bằng khen, Giấy khen.
Đặc biệt, năm 2021, ông Mạnh được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen về thành tích xuất sắc trong xây dựng mô hình sản xuất hiệu quả, ổn định và giúp đỡ nhiều hội viên nông dân khác phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động.
" alt="Nuôi loài "chăm chỉ", trưởng thôn ở miền núi thu gần nửa tỷ đồng/năm"/>Nuôi loài "chăm chỉ", trưởng thôn ở miền núi thu gần nửa tỷ đồng/năm