" />

Giá của Palm Pixi Plus chỉ là 49.99$

Nhận định 2025-01-17 18:01:31 65666
ácủaPalmPixiPluschỉlàlịch thi đấu giao hữu
1.jpg.jpg
本文地址:http://play.tour-time.com/news/569d199372.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo

 - Chân sút 34 tuổi nói lời chia tay sớm với ĐTQG, mở đường đến Premier League, hội ngộ Jose Mourinho để "trả hận" Pep Guardiola, cho 1 năm chứa đầy nỗi hậm hực ở Barcelona.

Zlatan Ibrahimovic đã chính thức thông báo quyết định giã từ sự nghiệp thi đấu quốc tế, sau EURO 2016. Thuỵ Điện hiện xếp 3 bảng E và đêm nay (2h sáng 23/6, giờ VN), sẽ gặp Bỉ xếp trên trong lượt trận cuối cùng vòng bảng.

{keywords}

Ibrahimovic mở đường đến Nhà hát của giấc mơ

Việc Ibrahimovic chia tay tuyển Thuỵ Điển là tin cực vui với Quỷ đỏ, đội đang muốn đưa chân sút này về Nhà hát của giấc mơ hòng tìm lại ánh hào quang.

Ban đầu, cựu tiền đạo PSG có tên trong đội hình Thuỵ Điển tham dự TVH Olympic tại Brazil, có nghĩa là Ibrahimovic sẽ bỏ lỡ một số trận đầu mùa giải mới NH Anh, nếu gia nhập MU. Nhưng với quyết định chia tay ngay sau EURO 2016, thì điều ấy không xảy ra.

"Trận đấu cuối cùng tại EURO 2016 cũng sẽ lần cuối cùng tôi chơi cho Thuỵ Điển. Hi vọng nó không phải là trận đấu với Bỉ. Tôi rất tự hào về những gì đã đạt được và sẽ luôn mang theo lá cờ tổ quốc bên mình.

Không có chỗ cho sự thất vọng, chỉ có niềm tự hào. Tôi biết ơn tất cả những người ủng hộ", Ibrahimovic chia sẻ.

Theo người đại diện Mino Raiola thì tương lai của thân chủ ông sẽ được "chốt hạ" sau khi Thuỵ Điển hoàn thành chiến dịch EURO 2016.

{keywords}

Chân sút 34 tuổi nhiều lần công khai chửi Pep sau khi rời Barca

Ông cũng cho thấy điểm đến ấy nhiều khả năng là Old Trafford: "Tôi nghĩ rằng Ibahimovic muốn trả thù Guardiola, mặc dù cậu ấy không sống vì điều đó. Bởi vì bạn không cần phải có 2 ngôi mộ - 1 cho bản thân và 1 cho kẻ thù.

Có vẻ như định mệnh muốn họ giáp mặt một lần nữa. Có một cách để điều ấy xảy ra là Ibrahimovic đi đến Premier League. Nhưng chừng nào tuyển Thuỵ Diển còn chiến EURO 2016 thì chưa có giải pháp".

Ibrahimovic từng gọi Pep là "kẻ hèn nhát", do những bất đồng xảy ra trong thời gian 1 năm (2009/10) là tình thầy trò ở Barcelona.

Lịch thi đấu EURO 2016, trực tiếp bóng đá hôm nay (22/6)

VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu, phát trực tiếp bóng đá đêm nay (22/6) và rạng sáng mai (23/6), với các trận đấu cuối cùng ở E, F EURO 2016 và bán kết Copa America 2016.

">

Ibrahimovic chia tay Thuỵ Điển, về MU 'trả hận' Pep

 -Từ khóa của bài viết là “tôn trọng”. Một vài câu chuyện sẽ được kể. Hai câu hỏi lớn sẽ có lời giải thích. Riêng câu trả lời cho câu hỏi “Có cần tôn trọng người khác không?” lại phụ thuộc vào cách bạn đọc bài viết này.

Lần đầu tiên trong đầu tớ xuất hiện từ “tôn trọng” là vào năm 6 tuổi. Bài kiểm tra được cô giáo trả lại với dấu khoanh đỏ vào nơi tờ giấy được giật ra khỏi gáy vở, tạo ra hai cái lỗ thô lố. Mục lời phê có ghi: “Không tôn trọng giáo viên”. Từ “tôn trọng” lần đầu tiên xuất hiện với tớ theo cách như vậy, đánh vần một từ mới.

Định nghĩa 1: Tôn trọng là không làm phật ý người có quyền lực hơn mình.

Câu chuyện năm 13 tuổi không có lấy một từ “tôn trọng” được nhắc đến, nhưng lại là lần đầu tiên, tớ lờ mờ hiểu về ý nghĩa đích thực của từ này. Đó là lần tớ bị bạn uýnh cho một cái, vì đã trêu đùa bạn quá đà (gán ghép bạn ấy với cậu thiếu niên bán gà ở chợ). Lúc nhận cái uýnh, mặt tớ từ đang cười ngoác trở nên méo xệch, rồi im lặng. Ngay lúc đó, tớ chỉ nghĩ được là: “Đồ dở hơi kia, sao những đứa kia cũng trêu mà mày uýnh mỗi tao?”. Bây giờ, tớ đã hiểu sự im lặng của hồi đấy. Đó là sự ấm ức bị oan xen lẫn với cảm giác có lỗi. Đứa trẻ 13 tuổi là tớ khi ấy lờ mờ hiểu rằng, mình đã làm một điều mà bạn rất không thích, nhưng mình đã không biết, mình chỉ vui quá thôi, toàn bộ con người của bạn ấy chống lại sự không thích đó, và biểu đạt là một cái uýnh.

Định nghĩa 2: Tôn trọng là chấp nhận cảm xúc, mong muốn, quyết định của người khác. Luôn có lý do đằng sau cho những cảm xúc, mong muốn, quyết định đó.

Một buổi trưa năm 16 tuổi, trưa hôm đó là một khoảng sững sờ với hai cô bạn học cấp ba. Một bạn cận 8 độ, mũm mĩm hiền lành, tớ không bao giờ nghĩ rằng có ai đó sẽ hạ cẳng tay lên một người như thế. Bạn còn lại có giọng nói đanh, cao, dáng đi nhấn hai chân, đại khái là "hổ báo", tớ không bao giờ nghĩ rằng có ai đó dám động vào một người như thế. Chuyện xảy ra vào trưa hôm đó đã chứng minh là suy nghĩ của tớ sai lè.

Trưa nóng, xe bus rất đông, bọn học sinh cấp ba (tức bọn tớ) đùa vui rất ồn ào. Chiếc loa phát thanh của xe bus được vặn lên hết công suất để át đi những tiếng ồn ào của tụi mới lớn kia. Tụi mới lớn mở cửa sổ xe bus và lấy giấy bịt cái loa lại để phản ứng với tiếng loa. Rồi xe dừng lại, rất nhanh chỉ trong vài giây, một người đàn ông xông đến bạt tai và chửi hai người bạn của tớ: “Con đĩ”. Người đàn ông đó là người tài xế. Sau đó, chiếc xe lại chuyển bánh, trong xe là một sự im lặng, không ai phát ra bất kì tiếng nào.

Sự im lặng đó là vỏ bọc của sự sợ hãi. Sự sợ hãi ghê gớm thật, nó khiến chúng ta chả thể nhúc nhích. Nó làm cho niềm tin của chúng ta khi không ở trong tình huống, rằng chúng ta có thể chung tay bảo vệ người yếu thế, trở thành không thực tế chút nào. Nhưng tớ đã khám phá một thứ khiến cho chúng ta nhúc nhích được, đó là sự tức giận. Sự khám phá ấy đến khi tớ quay sang nhìn cô bạn cận 8 độ của mình. Tớ đứng ngay cạnh bạn ấy, bạn ấy ngồi trên ghế. Chiếc kính cận đã văng xuống sàn, để lại một vết cắt nhỏ đang rơm rớm máu trên khuôn mặt ngơ ngác của bạn ấy. Lúc đó, tớ chỉ biết là mình đang nổ tung vì giận thôi. Sau này, tớ hiểu rằng, một suy nghĩ lờ mờ đã đến với tớ: sự bạo hành này cũng đã có thể xảy ra với chính tớ. Cơn giận khiến tớ thốt lên những lời mà tớ không hình dung được là mình lại phản ứng như thế: “Mẹ cái thằng lái xe đâu, mày xuống ngay đây, mày đánh người chảy máu rồi”.

Người tài xế xuống, run bần bật. Tớ cũng run bần bật. Hai bên mày tao với nhau. Rồi người tài xế quay lại chỗ để lái chiếc xe theo đúng lộ trình. Rồi bọn tớ vận động mọi người trên xe cùng kí vào bản tường trình những gì đã diễn ra. Mọi người đều đang làm việc mà mỗi bên có thể làm được, theo đúng vị trí của mình.

Câu hỏi lớn 1: Vì sao người bạn "hổ báo" kia lại không có phản ứng gì rõ ràng vậy? Bạn ấy vốn là "thanh niên cứng" cơ mà. Bạn ấy đứng lên duy nhất một lần, chửi cái gì đó, không rõ chửi ai, rồi lại ngồi phịch xuống.

Hơn một tuần sau, người bạn "hổ báo" đưa cho tớ một tờ báo: “Có tin về vụ hôm trước này”. Bản tin ngắn gọn viết đại ý rằng, một sự cố đã xảy ra, người tài xế đã đánh hai học sinh, vì một nhóm học sinh vô ý thức khi đi xe bus. Một phần trong tớ hơi sáng tỏ, câu hỏi lớn ý: Nạn nhân luôn tìm kiếm sự được công nhận bởi công lý. Việc được công nhận hành vi thiếu nhân tính đã xảy ra với họ, bản thân việc đó đã làm nhẹ nhõm tinh thần của họ rồi. Bạn "hổ báo" cầm trên tay bản tin, chứng tỏ bạn ấy quan tâm và có mong muốn được nhẹ nhõm đó. Khi tớ hỏi rằng người ta có xin lỗi bạn ấy không, câu trả lời là không.

Và thế là, tớ lại làm một điều thừa hơi trong mắt nhiều người: gọi điện đến tòa báo, đòi đính chính thông tin và xin lỗi hai học sinh. Câu trả lời tớ nhận được từ chị trực điện thoại là: "Người ta còn có mẹ già, bị nghỉ việc rồi, em còn muốn cái gì nữa? Chị phải đi họp đây". Thực tình thì tớ không tin lắm, vì lời xin lỗi dễ còn không làm, thì sao làm điều khó hơn là một loạt thủ tục hành chính để cho nghỉ việc một người? Khi lớn lên, tớ mới nhận ra rằng, suy nghĩ trên của tớ là để trốn chạy cảm xúc có lỗi vì một phần nào đó trong tớ muốn tớ tin rằng, người tài xế bị nghỉ việc là do tớ (cho dù nghỉ việc có là sự thật hay không).

Câu hỏi lớn 2, trích lời chị tòa soạn: “Em còn muốn cái gì nữa?”.

Hai câu hỏi lớn, cứ thế lắng xuống theo thời gian. Thời gian có thể khiến ta quên đi những gì nhức nhối nhất. Tớ đã từng tin là như vậy.

Định nghĩa 3: Tôn trọng là bảo vệ phẩm giá, sự bình đẳng.

Thời gian và ngành Tâm lý học dẫn tớ đến với một hiểu biết là: Những gì nhức nhối nhất không tự ra đi theo thời gian, chúng sẽ quay trở lại và trở thành các triệu chứng tâm bệnh. Chúng chờ chúng ta nhận biết và trao cho chúng sự tự do. Thời gian không phải là liều thuốc.

Một trưa hè oi ả, tớ là tớ của bây giờ, lỡ một chuyến xe, vào một quán cafe chưa có khách, có mùi đậu đen và cô chủ quán đang ngồi may vá, gọi một ly nước để chờ chuyến kế tiếp. Mọi thứ đều yên ả, tớ bò ra bàn và thiu thiu ngủ, cho đến khi, có tiếng mở cửa và lời nói cười thô lỗ của cánh nam giới, đại loại như câu “Người đẹp ngủ trong rừng”. Tớ trộm nghĩ: “Bỏ mẹ rồi, thôi giả vờ ngủ thêm một chút, nghe chúng nó nói chuyện, dân hổ báo thì mình lựa lúc mà tỉnh ngủ rồi rút, giờ chưa nên phản ứng gì hết”. Nghĩ vậy thôi, chứ cảm xúc thì đang thấy bị đe dọa và thấy tởm.

Họ nói chuyện với nhau và tớ thở phào vì họ là dân trí thức. An toàn rồi, tớ dựng cái lưng lên và nghịch điện thoại. Nhưng không, mình là ai không hẳn là cách người khác nghĩ mình là ai. Một trong số họ bắt đầu mời nước. Tớ chậm rãi bắn con mắt hình viên đạn và nói không, cảm ơn. Lần thứ hai, tiếp tục như vậy. Rồi người trí thức ấy bắt đầu cáu, nói là mời hai lần rồi mà không uống thì không mời nữa. Lúc này tớ cáu lắm, cảm thấy mạch máu phừng phừng hai bên cổ, dồn lên tai. Và cũng chính lúc này, tớ trả lời được câu hỏi lớn số 1 năm xưa: Vì sao người bạn hổ báo không có phản ứng gì rõ ràng vậy?

Ấy là vì, con người chúng ta thường không ý thức trọn vẹn về bản thân mình. Chúng ta nghĩ rằng mình có hình ảnh ổn định về bản thân và đó là toàn bộ con người chúng ta. Nhưng không, đó là một phần tư tri giác về bản thân. Hãy xem minh họa mang tên Cửa sổ Johari phía dưới đây nhé:

{keywords}
 

Chính vì có những phần thuộc về bản thân mà ta không nhận biết được, nên một số tuyên bố hay phản hồi của người khác về ta sẽ khiến ta cảm thấy băn khoăn: Không biết có đúng là mình như vậy không nhỉ? Sự băn khoăn này sẽ bị đẩy lên thành căng thẳng, giận dữ, mong muốn tự vệ khi mà tuyên bố hay phản hồi đó mâu thuẫn với nhận thức của ta về bản thân mình. Khi tuyên bố hay phản hồi có tính tấn công (bị tấn công thể chất trong trường hợp của bạn "hổ báo", hay bị tấn công bằng lời nói trong trường hợp của tớ), thì sự căng thẳng, giận dữ, mong muốn tự vệ đi kèm với phản ứng tê liệt: Mình biết là mình có giá trị, nhưng tại sao người ta lại đối xử với mình như vậy, hay là thực sự mình có ít giá trị, thôi đúng rồi, mình chỉ như thế thôi.

Cảm giác sống với giá trị bị dán nhãn, và dẫn đến các phản ứng cảm xúc, hành vi theo đúng cái nhãn bị dán là một thực tế của tâm trí. Các bạn có thể tìm đọc một trong những thực nghiệm có sức ảnh hưởng lớn nhất trong ngành Tâm lý học: Thực nghiệm Nhà tù Stanford (1971) của nhà nghiên cứu Zimbardo.

Quay lại với cơn cáu đang bị nhốt trong tớ. Họ có 5 người, tớ chỉ có 1. Trong 5 người đó, tớ nhận được một ánh mắt mà theo cách hiểu của tớ là không muốn hùa vào những lời nói lỗ mãng kia. Khi đó, tớ nhận ra bên cạnh cơn giận của mình, tớ còn có mong muốn được bảo vệ nữa. Thế là, tớ bắt đầu tính kế "úp sọt" cái người thô lỗ nhất và đã "úp sọt" được. Khi người (mà tớ nhận định là) thô lỗ nhất bắt đầu luống cuống tự biện và phải giới thiệu thêm về nền tảng có giá trị, tớ hiểu rằng, anh ta đang xấu hổ và muốn vớt vát lại thể diện. Lúc đó thì tớ chỉ cười cười thôi.

Nhưng thực tình là, sau khi họ đi khỏi, cơn giận vẫn ở trong tớ, ngùn ngụt, tớ tự trách mình là, nói nhẹ nhàng thế không đã, đáng ra phải sỉ nhục bằng mấy câu mỉa mai mà tớ sẵn có trong đầu, cho đến khi lòng tự trọng của anh ta xuống đáy thì thôi. Và chính lúc để cơn giận tự nói với tớ mong muốn trả đũa đó, tớ nhận ra rằng, lòng tự trọng của chính mình bị tổn thương khủng khiếp. Đó cũng chính là lúc cơn giận trong tớ được tự do.

Tớ vẫn phản đối những hành vi thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ của họ, nhưng giờ thì không thấy những người đó đáng ghét. Nhiều khả năng là họ không nhận biết được sự khó chịu mà họ gây ra cho người khác, cũng như tớ hồi 13 tuổi, chỉ biết là mình đang vui thôi, hoặc là bây giờ, đôi khi tớ cũng nói vài điều gì đó khiến người khác khó chịu mà không nhận biết được. Nếu biết được rằng có người đang khó chịu, tổn thương vì điều mình làm, và nếu đủ mong muốn để cứu vãn hình ảnh bản thân thì một cuộc nói chuyện với nhau là cần thiết.

Và bây giờ, câu hỏi lớn số 2 “Em còn muốn cái gì nữa?” đã có lời đáp: Điều tớ muốn không phải là sự trừng phạt hay trả đũa, mà là cảm giác được ghi nhận, lý tưởng là từ hai phía. Một thực tế cũng cần nhận biết rằng, cán cân quyền lực thường làm cho điều này trở nên phức tạp hơn.

Nếu ngày hôm đó, tớ không bị lỡ chuyến xe, rồi thì tớ chọn ngồi quán nước thay vì quán café, hoặc là chọn một quán café gần hơn, thay vì quán café có mùi đậu đen đó, tất cả những điều trên đã không diễn ra, thực tế cũng như hồi tưởng. Và hai câu hỏi lớn cũng sẽ không có lời đáp mới. Chúng ta luôn gặp đúng người, đúng không gian, đúng thời điểm, thể hiện đúng con người mà chúng ta đang chuyển biến.

Đặng Hoàng Ngân (Khoa Tâm lý học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội)

">

Có cần tôn trọng người khác không?

 - Không chỉ có nhiệm vụ đưa Chelsea tìm lại vinh quang, Antonio Conte còn hứa hẹn mang đến cuộc cách mạng về chiến thuật cho Premier League.

Làn gió tích cực ở Chelsea

“Tôi thực sự thích phương pháp huấn luyện mới mà Chelsea đang trải qua. Tôi tin chắc rằng, với Conte, chúng tôi sẽ tiến bộ mạnh mẽ và trở lại là chính mình”, tiền vệ Oscar, người đã gặp nhiều khó khăn trong mùa giải 2015-16, tâm sự sau khi bắt đầu làm việc cùng Antonio Conte.

{keywords}

Conte đã mang đến hiệu ứng đặc biệt cho Chelsea trên sân tập

Không chỉ Oscar, mà các cầu thủ Chelsea khác cũng đang cảm thấy thích thú trước phương pháp HLV có nhiều khác biệt từ Conte, bên cạnh sự thoải mái trong giao tiếp.

Giống như ngày Jose Mourinho đến Stamford Bridge cách nay tròn 12 năm, Conte cũng mang đến hiệu ứng mới đặc biệt cho đội bóng thủ đô London.

Thậm chí, chỉ trong vài ngày ngắn ngủi vừa qua, người ta ví sự xuất hiện của Conte hệt như một cơn bão thổi vào sân tập Chelsea.

Hiệu ứng Conte tạo nên sức hút với giới truyền thông, cho dù hiện tại thành Manchester đang đóng Mourinho và Pep Guardiola; các CĐV áo xanh thì hào hứng chờ đợi tương lai tích cực; trong khi cầu thủ cảm thấy hưng phấn rõ rệt.

Không phải ngẫu nhiên mà ông chủ Roman Abramovich hoàn toàn thoải mái để tiếp tục kỳ nghỉ Hè của mình. Có vẻ như nhà tài phiệt người Nga hoàn toàn tin tưởng, và hài lòng với khởi đầu của Conte.

{keywords}

Abramovich tin tưởng và không gây áp lực với Conte

Phải biết rằng, các đời HLV gần đây của Chelsea, kể cả Mourinho, luôn bị Abramovich “chiếu cố” rất kỹ lưỡng. Ông luôn có những áp đặt và can thiệp khá sâu vào vấn đề quản lý con người, cũng như đòi hỏi thứ bóng đá theo sở thích của mình.

Cuộc cách mạng 3-5-2

Ở Stamford Bridge, Conte thực hiện nhiệm vụ vực dậy Chelsea với hệ thống 3-5-2. Đây là phóng cách yêu thích của ông, từ những ngày thành công với Juventus (giành 3 Scudetto liên tiếp), cho đến khi giúp Italia gây ấn tượng ở EURO 2016.

Chiến thuật 3-5-2 cũng là cuộc cách mạng thực sự mà Conte mang đến Premier League.

Thực vậy, Premier League không quên với lối đá 3 hậu vệ. Từ trước đến nay, giải đấu hàng đầu nước Anh luôn phát triển từ hệ thống 4 hậu vệ, cụ thể là các biến thể của 4-4-2.

Gần đây, Premier League mang hơi thở Latin nhiều hơn, với những nhà cầm quân đến từ các quốc gia nói tiếng Tây Ban Nha, hoặc Bồ Đào Nha. Các sơ đồ phổ biến là 4-2-3-1. Jose Mourinho cũng áp dụng bộ khung này ở Chelsea, và sẽ tiếp tục với M.U.

{keywords}

Conte sẽ mang công thức giúp Italia thành công ở EURO 2016 đến Chelsea

Chính vì thế, có thể xem Conte là người đi tiên phong, mở ra một bước ngoặt mới cho Premier League - giải đấu có tính thương mại cao nhất thế giới, khi mang đến lối đá 3 hậu vệ.

Truớc Conte, bóng đá Anh đã chào đón nhiều HLV Italia. Thành công có, thất bại cũng có. Nhưng không một HLV xứ mì ống nào theo đuổi quyết liệt hệ thống phòng ngự 3 hậu vệ. Claudio Ranieri ở Leicester là người gần nhất. "Gã thợ hàn" đưa "Bầy cáo" giành chức vô địch Premier League đầu tiên trong lịch sử với hệ thống 4-4-2.

Cuộc cách mạng của Conte sẽ khó thành công ngay trong mùa đầu tiên ở Stamford Bridge. Hiện tại, ông mới chỉ có Kante và Michy Batshuayi để thực hiện mảnh ghép mới cho Chelsea.

Nhưng cách làm của Conte là dành cho tương lai lâu dài, rất khó để đòi hỏi thành công tức thời. Trận giao hữu thua Rapid Wien 0-2 đã nói lên điều này.

Kim Ngọc

">

Conte: Đến Chelsea để cách mạng bóng đá Anh

Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ

Khi nào đàn ông có thể nói 'không' với bao cao su?

 - Pin điều khiển xe đồ chơi phát nổ khiến một bé trai bị vỡ mắt, cụt đốt ngón tay, đối diện với nguy cơ ảnh hưởng thị lực nghiêm trọng.

Ngày 22/9, bác sĩ Phạm Nguyễn Huân, Phó Trưởng phòng Kế hoach tổng hợp, Bệnh viện Mắt TP.HCM cho biết, vừa tiếp nhận một bé trai trong tình trạng cụt đốt một số ngón tay, rách giác mạc, vỡ nhãn cầu, dị vật nội nhãn và đục thủy tinh thể mắt phải do pin điều khiển ô tô đồ chơi phát nổ.

Bệnh nhi tên là Nguyễn Chí Tú, sinh năm 2002, ngụ tại Ninh Phước (Ninh Thuận).

Ngay khi nhập Bệnh viện Mắt TP.HCM, bé Tú đã được vá nhãn cầu làm kín vết thương và chuyển qua Bệnh viện Nhi Đồng 1 để xử trí các vết thương ở ngón tay, sau đó lại quay trở lại tiếp tục điều trị mắt.

“Con mắt bị thương của bệnh nhi tới nay chỉ phân biệt được sáng tối, còn mắt trái thị lực vẫn 10/10. Tiên lượng di chứng mắt trái của bé sau này rất dè dặt.”, bác sĩ Huân nói.

{keywords}
Bé Tú bị thương nặng do pin điều khiển đồ chơi phát nổ. Ảnh: Thanh Huyền

Tới sáng mai (tức ngày 23/9) ca phẫu thuật mổ lấy dị vật trong nội nhãn cho bé Tú mới bắt đầu tiến hành.

Anh Nguyễn Văn Tiến, ba của bé Tú đau xót nói: “Vợ chồng tôi sinh được 5 đứa con, Tú là con út nên được cả nhà dành cho rất nhiều tình cảm. Nay chỉ vì chơi đồ chơi mà con trở nên như vậy, tôi đau lòng lắm. Suốt mấy hôm nay hai bố con chạy ngược chạy xuôi từ Bệnh viện Mắt qua Bệnh viện Nhi Đồng 1 không biết bao nhiêu vòng. Con mắt của cháu không thấy đường nữa, ngón tay lại có triệu chứng nhiễm trùng...”.

Các trường hợp trẻ em bị chấn thương mắt do đùa chơi, té ngã, pháo nổ phải nhập Bệnh viện Mắt TP.HCM điều trị không hiếm, nhưng do đồ chơi phát nổ thì đây là lần đầu tiên.

Thanh Huyền

">

Bé trai cụt ngón tay, vỡ mắt vì pin đồ chơi phát nổ

友情链接