Nhận định, soi kèo Al Masry vs Pyramids, 22h00 ngày 2/12: Niềm tin cửa trên

Giải trí 2025-04-27 17:59:03 1465
ậnđịnhsoikèoAlMasryvsPyramidshngàyNiềmtincửatrêtttt bong da   Hư Vân - 02/12/2024 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://play.tour-time.com/news/56b199504.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4

Để hiện thực hóa Chiến lược phát triển ngành Dược giai đoạn đến năm 2020 vàtầm nhìn đến năm 2030 của Đảng và Nhà nước, có 5 nhóm giải pháp lớn được đề ra,gồm: Nhóm giải pháp về chính sách, pháp luật và Quản lý Nhà nước; Nhóm giải phápvề đầu tư; Nhóm giải pháp về khoa học, công nghệ, nhân lực và đào tạo; Nhóm giảipháp về quy hoạch và cuối cùng là Nhóm giải pháp về hợp tác, hội nhập quốc tế.

Sửa đổi, bổ sung luật Dược

Trong nhóm giải pháp về chính sách, pháp luật và Quản lý Nhà nước, nội dung đầutiên được đề cập là việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung luật Dược theo hướng khuyếnkhích sản xuất và sử dụng thuốc trong nước, chuẩn hóa điều kiện kinh doanhthuốc, áp dụng các tiêu chuẩn thực hành tốt (GPs), cung ứng, đấu thầu, quản lýchặt chẽ giá thuốc và các nội dung liên quan phù hợp với điều kiện kinh tế - xãhội của Việt Nam và hội nhập quốc tế.

{keywords}

Hoàn thiện chính sách thúc đẩy việc nghiên cứu, sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu,cung ứng thuốc thiết yếu, đảm bảo người dân có điều kiện tiếp cận, lựa chọn, sửdụng thuốc an toàn, hiệu quả với giá hợp lý.

Có chính sách ưu đãi đối với việc sản xuất, cung ứng và sử dụng thuốc generic,thuốc chuyên khoa đặc trị, thuốc có dạng bào chế đặc biệt, vắc xin, sinh phẩm,hạn chế nhập khẩu các loại nguyên liệu thuốc, thuốc generic mà Việt Nam đã sảnxuất được. Cần ưu tiên sử dụng thuốc generic sản xuất tại Việt Nam đạt chuẩntương đương sinh học.

Tiếp tục hoàn thiện và triển khai tiêu chuẩn thực hành tốt kê đơn thuốc, thựchành tốt nhà thuốc và các chính sách liên quan đến hoạt động cảnh giác dược,thông tin, quảng cáo thuốc. Quản lý toàn diện chất lượng thuốc, tăng cường cácgiải pháp để bảo đảm thuốc lưu hành trên thị trường có chất lượng đáp ứng tiêuchuẩn đã đăng ký.

Ngoài ra, cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc, đồng thờixử lý nghiêm các hành vi sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thông, phân phối,cung ứng thuốc giả, thuốc kém chất lượng trên thị trường. Có chính sách ưu đãicho việc nghiên cứu, sản xuất thuốc có nguồn gốc từ dược liệu Việt Nam mangthương hiệu quốc gia.

Bên cạnh đó cần nghiên cứu mô hình hệ thống tổ chức ngành Dược theo hướng quảnlý tập trung, toàn diện dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm và các sản phẩm ảnh hưởngtrực tiếp đến sức khỏe con người.

Huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước

Trong nhóm giải pháp về đầu tư, chiến lược chỉ ra cần đẩy mạnh huy động vốn củacác tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để phát triển ngành dược, nhất là sảnxuất thuốc trong nước, sản xuất thuốc nhượng quyền, chuyển giao công nghệ, vắcxin sinh phẩm điều trị và nguyên liệu kháng sinh, đầu tư vào xây dựng các trungtâm nghiên cứu sinh khả dụng và đánh giá tương đương sinh học của thuốc (BA/BE).

Ngoài ra, Nhà nước cần tiếp tục đầu tư nâng cấp các viện nghiên cứu về dược,tăng cường năng lực hệ thống kiểm nghiệm và kiểm định thuốc, phát triển hệ thốngcung ứng thuốc cho các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn,vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo.

Bên cạnh đó cần khuyến khích đầu tư theo hình thức hỗn hợp công tư (PPP) đối vớicác dự án xây dựng nâng cấp, xây mới các cơ sở nghiên cứu dược, đấu thầu lựachọn nhà đầu tư với các dự án có sử dụng đất để xây dựng nhà máy, khu côngnghiệp dược.

Trong nhóm các giải pháp về khoa học công nghệ, nhân lực và đào tạo, chiến lựcxác định cần đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng công nghệ bào chế thuốc tiên tiến,hiện đại, khuyến khích triển khai một số dự án khoa học công nghệ dược trọngđiểm nhằm phát triển công nghiệp dược.

Ngoài ra, cần tăng cường đào tạo nguồn nhân lực dược đáp ứng yêu cầu phát triển,chú trọng đào tạo dược sỹ lâm sàng, thu hút đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ dượccông tác ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn.

Nhóm giải pháp về quy hoạch, hợp tác và hội nhập quốc tế

Nền công nghiệp dược Việt Nam được quy hoạch theo hướng phát triển công nghiệpbào chế, hóa dược, vắc xin, sinh pháp y tế bằng biện pháp sáp nhập, mua bán, mởrộng quy mô để nâng cao tính cạnh tranh. NGoài ra, cần quy hoạch hệ thống phânphối thuốc theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu quả, xây dựng 5 trung tâmphân phối thuốc tại miền núi phía Bắc, bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên,Nam Trung Bộ và Tây Nam Bộ.

Bên cạnh đó là quy hoạch hệ thống kiểm nghiệm dược phẩm và các sản phẩm ảnhhưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, quy hoạch các trung tâm nghiên cứu sinhkhả dụng và đánh giá tương đương sinh học, quy hoạch phát triển dược liệu theohướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, phát triển vùng nuôi trồng cây, con làmthuốc, bảo hộ bảo tồn gen và phát triển những loài dược liệu quý hiếm.

Trong nhóm giải pháp về hợp tác và hội nhập quốc tế, cần đẩy mạnh hợp tác và hộinhập quốc tế về dược, tham gia tích cực và có hiệu quả vào thị trường dược phẩmtoàn cầu.

Cần tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm, năng lực quản lý của các nước, Tổ chức ytế thế giới và các tổ chức quốc tế để phát triển ngành dược Việt Nam, tăng cườnghợp tác với các nước là bạn hàng truyền thống với Việt Nam và các nước có nềncông nghiệp dược phát triển.

Bên cạnh đó, cần chủ động tham gia các điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tếtrong lĩnh vực dược với các nước, tổ chức khu vực và thế giới.

Để đảm bảo đạt mục tiêu đề ra, chiến lược này có sự tham gia thực hiện đồng bộcủa nhiều Bộ ngành như Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Bộ NN&PTNT, Bộ Kếhoạch Đầu tư và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Minh Tuấn

">

Triển khai nhiều giải pháp hiện thực hóa chiến lược phát triển ngành Dược

Nhận định, soi kèo Ma'an vs Shabab Al

1001 kiểu độ xe máy chống nắng nóng chỉ có ở Việt Nam">

Những thứ “cấm kỵ” để trên ô tô khi trời nóng

{keywords}
Ảnh minh họa

Điều đáng chú  ý là tuy có số lượng bệnh nhân lớn, nhu cầu điều trị caosong thuốc nội không được sử dụng nhiều ở các bệnh viện tuyến trung ương.
 
Thống kê cho thấy tổng trị giá tiền mua thuốc sản xuất tại Việt Nam của 34 bệnhviện trung ương năm 2010 là hơn 378 tỷ đồng (chỉ chiếm 11,9% tổng trị giá tiềnmua thuốc).
 
Như vậy, bệnh viện tuyến Trung ương vẫn phải sử dụng phần lớn thuốc ngoại (khoảnggần 90% tổng trị giá tiền mua thuốc). Đặc biệt, có chuyên khoa như mắt, tim mạch,ung thư, tiểu đường, … thì chỉ có khoảng 5% thuốc nội được sử dụng.
 
Tại bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố, tỷ lệ sử dụng thuốc nội trong điều trị cócao hơn (chiếm khoảng 33,9% tổng trị giá tiền mua thuốc vào năm 2010). Như vậy bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố vẫn sử dụng khoảng 66% tổng trị giá tiền muathuốc cho thuốc ngoại trong điều trị.
 
Thuốc nội hiện  đang được sử dụng nhiều nhất ở tuyến huyện. Năm 2010, tổngtrị giá tiền sử dụng thuốc sản xuất tại Việt Nam của 559 bệnh viện huyện là2.900 tỷ đồng, chiếm 61,5% so với tổng số tiền mua thuốc.
 
Tuy được sử  dụng nhiều nhất nhưng với lượng bệnh nhân ít, mức  độbệnh nhẹ nên số lượng tiêu thụ thuốc nội tại các bệnh viện tuyến huyện “khôngđáng kể” so với lượng thuốc ngoại đang chiếm áp  đảo ở các bệnh viện tuyếntrên. Bởi thế, hiện nay thuốc nội vẫn chủ yếu chiếm thị phần trên thị trườngdược phẩm OTC (thuốc bán không cần đơn).
 
Một số định kiến với thuốc nội
 
Theo các bác sỹ, nhiều loại thuốc sản xuất trong nước chưa thuyết phục được bácsĩ kê đơn do có những “định kiến” về thuốc nội, cho rằng các doanh nghiệp sảnxuất thuốc  nội chưa chủ động được về nguyên liệu (một số được nhập từTrung Quốc, Ấn Độ hoặc một số nước khác trong khu vực nên chất lượng còn nghingờ so với các thuốc Châu Âu, Mỹ).
 
Ngoài vấn đề nguyên liệu thì dây chuyền sản xuất, công nghệ, bào chế, đóng gói,bảo quản, vận chuyển của thuốc nội mặc dù đã đạt theo tiêu chuẩn của Tổ chức Ytế thế giới, tuy nhiên so với tiêu chuẩn của Mỹ, Châu Âu cũng còn phải xem xét..
 
Từ những “định kiến” này, có bác sĩ đã có quan điểm không đúng về thuốc Việt.Bởi vì, thực tế sau khi triển khai áp dụng nguyên tắc GMP, quy trình sản xuấtthuốc trong nước hiện nay đang ứng dụng công nghệ bào chế tiên tiến, tiêu chuẩnhóa với hệ thống nhà xưởng hiện đại, môi trường sản xuất được kiểm soát chặt chẽvề nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch, trao đổi khí...; dây chuyền sản xuất đồng bộ, khépkín; hệ thống máy móc tự động, bán tự động, cá cả các robot được điều khiển từxa với công suất lớn.
 
{keywords}


Các thuốc từ dược liệu cũng được sản xuất với quy trình khép kín từ khâu trồngtrọt, thu hái, chế biến đến chiết xuất, bào chế thành phẩm. Nếu như trước đây,nguyên liệu sản xuất thuốc chủ yếu từ nguồn gốc thiên nhiên, một số hóa dược cơbản nhập từ Trung Quốc, Ấn Độ thì hiện nay sau khi áp dụng triển khai GMP,nguyên liệu sản xuất đã được nhập nhiều từ các nước phát triển, các doanh nghiệptrong nước đã chiết xuất được các hoạt chất tự nhiện như: Artemisinin, Resepin,Berberin, Rotundin, Vinblastin, Rutin...; tổng hợp, bán tổng hợp được dẫn xuấtcủa Artemisinin, Natri comphosunfonat, Terpin hydrat...; đặc biệt, đã sản xuất,bán tổng hợp Ampicillin và Amoxicillin. Đã sử dụng nhiều loại tá dược tiên tiếnthay thế các tá dược kinh điển.
 
Có thể nói thuốc sản xuất trong nước đã có những chuyển biến tích cực cả về“chất” lẫn “lượng”: Dạng bào chế của thuốc sản xuất trong nước hiện nay tươngđối phong phú, đặc biệt có những dạng mới như: đông khô, vi nang, bao tan, sinhphẩm, nano... Đồng thời, với việc triển khai áp dụng các nguyên tắc GPs, thuốcsản xuất trong nước đang được quản lý chất lượng một cách đồng bộ và toàn diệntừ nguyên liệu, tá dược, bao bì, bán thành phẩm và thành phẩm đều được kiểm soát,trong và sau quá trình sản xuất với thiết bị kiểm tra chất lượng hiện đại, độchính xác cao và cho kết quả nhanh.
 
Với các bệnh viện tuyến trên, thuốc nội được sử dụng chưa nhiều, lý do có nhữngnguyên nhân khách quan và chủ  quan.
 
Ông Nguyễn Ngọc Hiền, Phó giám đốc bệnh viện Bạch Mai cho biết thuốc nội khôngphải không đảm bảo chất lượng nhưng bệnh nhân đến khám, chữa bệnh tại những bệnhviện tuyến cuối như bệnh viện Bạch Mai thì hầu hết đều ở tình trạng nặng, cónhiều người đã chữa trị ở nhiều nơi khác nhau nên đã dùng qua nhiều loại thuốc,khi đến bệnh viện tuyến cuối bắt buộc phải dùng thuốc khác, thế hệ mới hơn.
 
Ngoài ra, thực tế  hiện nay, ngoài tâm lý “sính ngoại” của chính người bệnhthì nhiều thầy thuốc cũng có “thói quen” kê thuốc ngoại cho bệnh nhân, khiến tỷ lệ sử dụng thuốc nội trong bệnh viện càng thấp.
 
“Người Việt ưu tiên dùng thuốc Việt”
 
Với mục tiêu nhằm tiết kiệm chi phí trong khám, chữa bệnh góp phần đảm bảo ansinh xã hội và thúc đẩy phát triển công nghiệp Dược Việt Nam tương đương với cácnước trong khu vực và trên thế giới, Bộ Y tế phê duyệt đề án Vận động “NgườiViệt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” giai đoạn 2012 – 2020.
 
Mục tiêu chung của  đề án là nâng cao nhận thức của người dân và cán bộ ytế trong việc sử dụng thuốc sản xuất tại Việt Nam qua đó góp phần tăng tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất tại Việt Nam có chất lượng tại các cơ sở y tế và trongcộng đồng, đồng thời thúc đẩy ngành sản xuất, kinh doanh dược Việt Nam pháttriển, tăng cả về số lượng, chất lượng, đáp ứng cơ bản nhu cầu thuốc phòng bệnh,chữa bệnh trong nước, tiến tới xuất khẩu ra các nước trong khu vực và trên thếgiới.
 
Mục tiêu cụ thể mà đề án đề ra là tăng tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất tại ViệtNam/tổng số tiền mua thuốc tại các cơ sở y tế. Phấn đấu đến năm 2020, bệnh việntuyến trung ương đạt 22% (tăng 1% - 3%/năm, trừ một số bệnh viện chuyên khoa);Bệnh viện tuyến tỉnh/thành phố đạt 50% (tăng 2% - 4%/năm); Bệnh viện tuyến huyệnđạt 75% (tăng 2% - 4%/năm). Tăng tỷ lệ kê đơn cấp thuốc sản xuất tại Việt Namcho bệnh nhân điều trị ngoại trú hàng năm tăng 5% - 10%.
 
Ngoài ra, đề  án đặt mục tiêu đến cuối năm 2014, tất cả  các cơ sở sảnxuất thuốc đều sử dụng bao bì dược đạt tiêu chuẩn GMP. Thuốc sản xuất tại ViệtNam đáp ứng 70% (hiện tại 50%) nhu cầu sử dụng. Xuất khẩu được thuốc sản xuấttại Việt Nam sang các nước mỗi năm tăng từ 5 - 10% so với năm trước.
 
Yến Ngọc">

Thuốc nội chật vật tìm hướng đi

 - Chân sút chuẩn bị cập bến MU, mặt tươi rói, cưỡi siêu xe Porsche 918 Spyder có giá triệu đô đến trại tập trung tuyển Thụy Điển, chuẩn bị cho EURO 2016.

Zlatan Ibrahimovic đang trên đường tới sân Old Trafford, sau khi Mourinho chuẩn bị được bổ nhiệm thay Van Gaal ngồi "ghế nóng".

Theo tờ Mirror, tay săn bàn 34 tuổi đã đồng ý ký 1 năm cho MU cùng lựa chọn thêm 1 mùa, nhận lương 250.000 bảng/tuần. Ibrahimovic muốn hoàn tất hợp đồng sớm, trước khi VCK EURO 2016 khởi tranh.

{keywords}

Ibrahimovic sở hữu siêu xe độc đáo, đắt nhất nhì 2015

Sau khi khép lại mùa giải cuối cùng không thể ấn tượng hơn với PSG, với cú đúp danh hiệu và bản thân giành Vua phá lưới Ligue 1 (38 bàn) - 50 bàn trên mọi mặt trận. Hôm qua (24/5), Ibrahimovic đã được nhìn thấy cưỡi siêu xe cực xịn đến nơi đóng quân của Thụy Điển, ở Stockholm.

Đó là chiếc Porsche 918 Spyder, một trong những chiếc xe hơi độc đáo, đắt nhất tại Mỹ 2015, có giá lên tới 965.000 USD. Đây là siêu xe có động cơ mạnh mẽ, được thiết kế như xe đua, có công suất tổng hợp 887 mã lực.

Tuyển Thụy Điển của Ibrahimovic sẽ có 2 trận giao hữu với Slovenia (30/5) và Xứ Wales (5/6) trước khi ra quân gặp CH Ireland tại VCK EURO 2016, vào 13/6.

Ibrahimovic cập bến MU, ăn lương 250.000 bảng/tuần

Chân sút 34 tuổi được cho đã đồng ý hợp đồng 1 năm cùng lựa chọn thêm 1 mùa sau khi MU sẵn sàng đáp ứng mức lương theo yêu cầu 250.000 bảng/tuần, sau thuế.

">

Ibrahimovic phơi phới, cưỡi siêu xe triệu đô đi hội quân

友情链接