Công nghệ

Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-03-30 08:12:13 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 29/03/2025 08:16 Pháp cup nhà vua tbncup nhà vua tbn、、

ậnđịnhsoikèoReimsvsMarseillehngàyCủngcốvịtrínhìbảcup nhà vua tbn   Nguyễn Quang Hải - 29/03/2025 08:16  Pháp

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Khi nhắc đến một chiến dịch truyền thông, mọi người thường nghĩ ngay tới chiến dịch cho sản phẩm hoặc dịch vụ, nhưng với sinh viên khoa Truyền thông & Thiết kế, Đại học RMIT Việt Nam, chiến dịch truyền thông có thể mang ý nghĩa lớn hơn.

Đề xuất dự án truyền thông cho quần thể di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) do nhóm sinh viên ngành Truyền thông Chuyên nghiệp hiện đang học tại cơ sở Hà Nội, Đại học RMIT Việt Nam thực hiện là một dự án như thế. Đây là chiến dịch nhằm mục đích nâng cao nhận thức cho giới trẻ về giá trị văn hoá, lịch sử và truyền thống của trường đại học đầu tiên của Việt Nam này.

Giảng viên khoa Truyền thông & Thiết kế, Đại học RMIT Việt Nam, bà Nguyễn Thị Hồng Phượng cho biết: “Giá trị của các di sản trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám hiện đang bị mai một vì các bạn trẻ đến đây thường chỉ cầu may trước mỗi kỳ thi và “bỏ sót” những giá trị văn hoá và lịch sử của di sản này. Trong đề xuất Chiến dịch truyền thông, nhóm sinh viên RMIT Việt Nam muốn lan tỏa thông điệp: Văn Miếu là nơi có thể tìm hiểu về lịch sử văn hoá, về truyền thống hiếu học từ các bậc tiền nhân chứ không đơn thuần là nơi để cầu may. Kết quả tốt chỉ có được bằng cách bạn nỗ lực học tập”.

Đề xuất dự án của nhóm sinh viên RMIT Việt Nam đã giới thiệu đến các bạn trẻ những giá trị lịch sử và văn hoá của Văn Miếu - Quốc Tử Giám bằng ngôn ngữ và hình ảnh phù hợp với giới trẻ trên các phương tiện truyền thông được giới trẻ yêu thích như Facebook, YouTube, Instagram, website và nhất là thông qua video ứng dụng công nghệ thực tế ảo.

Nhóm sinh viên đã đề xuất mỗi tuần đăng trên Facebook một câu chuyện về một danh nhân khoa bảng được khắc tên trên bia đá tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

" alt="Sinh viên RMIT đề xuất ứng dụng thực tế ảo để truyền thông về Văn Miếu" width="90" height="59"/>

Sinh viên RMIT đề xuất ứng dụng thực tế ảo để truyền thông về Văn Miếu

Theo thông tin trao đổi tại tọa đàm “Care4career: Làm chủ hay làm thuê - khác biệt từ vấp ngã” vừa diễn ra tại Hà Nội, ông Đỗ Hữu Hưng, CEO Interspace khẳng định: Affilate Marketing (tiếp thị liên kết) đã chứng minh hiệu quả về tăng trưởng hiệu quả kinh doanh và tiết kiệm chi phí so với các kênh quảng cáo khác.

Theo con số thống kê, cứ 10 đơn hàng đặt online thì 4 đơn hàng được đặt mua qua kênh Affiliate Marketing. Hiện nay các đơn hàng được đặt mua rất đa dạng trong tất cả các lĩnh vực từ ẩm thực, du lịch, thời trang, dịch vụ…

Ông Đỗ Hữu Hưng cũng cho rằng, Việt Nam là nước có mức tăng trưởng ngành thương mại điện tử nhanh hàng đầu khu vực Đông Nam Á. Dự kiến từ năm 2016 đến hết 2017 số lượng các publisher (những người chạy quảng cáo và tiếp thị sản phẩm) sẽ tăng trưởng khoảng 300% và con số cần thiết để phục vụ cho thương mại điện tử tối thiểu là 200.000 người.

Tuy nhiên, hiện nay con số publisher của Việt Nam mới có khoảng 80.000 người. Điều đó có nghĩa con đường và cơ hội dành cho những người yêu thích thương mại điện tử và kiếm tiền trên Internet vẫn đang rất rộng mở.

Cơ hội khởi nghiệp với thương mại điện tử đang rất lớn, tuy nhiên ông Trần Trung Hiếu, Founder - CEO của Top CV cho rằng giới trẻ cần có đam mê, khởi nghiệp khi có mong muốn được đổi đời.

Khi đã quyết định theo đuổi đam mê thì phải có niềm tin, vạch ra kế hoạch tương lai một cách rõ ràng để đưa ra lộ trình để mình thực hiện được kế hoạch đó. Chỉ khi bắt tay vào làm mới mang lại thành công, thay vì chỉ đứng nhìn mà không làm.

Còn theo sáng lập viên của Offers.vn Phí Vĩnh Quý, các sinh viên khởi nghiệp với thương mại điện tử thường gặp khó khăn về kỹ thuật làm web, ứng dụng, online marketing.

" alt="Khởi nghiệp thương mại điện tử đừng ngại “đập đi làm lại”" width="90" height="59"/>

Khởi nghiệp thương mại điện tử đừng ngại “đập đi làm lại”