Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
- Tiểu hành tinh này có tên 2020 CD3. Đây là tiểu hành tinh thứ hai được phát hiện bay xung quanh Trái đất. Tuổi thọ của nó sẽ không kéo dài, tuy nhiên vào thời điểm này, 2020 CD3 trở thành một Mặt trăng nhỏ quay quanh hành tinh của chúng ta.
Đây là phát hiện của Kacper Wierzchos và Theodore Pruyne - hai nhà thiên văn học chuyên khảo sát bầu trời. Họ đang làm việc tại Phòng thí nghiệm Mặt trăng và Hành tinh tại ĐH Arizona.
Trái đất xuất hiện một Mặt trăng tí hon mới (Ảnh minh họa)
Ban đầu, cuộc khảo sát của hai nhà khoa học nhằm khám phá và theo dõi các vật thể bay gần Trái đất có thể gây nguy hiểm cho hành tinh. Các báo cáo sau đó được gửi về Văn phòng Điều phối Phòng thủ Hành tinh của NASA. Ba năm trước, họ đã vô tình tìm thấy 2020 CD3 khi nó vừa bị trọng lực Trái Đất “bắt” được.
“Tiểu hành tinh này chỉ tạm thời bị ràng buộc với Trái đất. Nó sẽ sớm di chuyển đi hoặc bị phá hủy”, NASA thông báo.
“Không có bằng chứng rằng đây là một vật thể nhân tạo. Các tiểu hành tinh thường có đường kính từ 1,9-3,5 m. Hiện các quan sát và nghiên cứu về 2020 CD3 đang được khuyến khích”.
Tiểu hành tinh đầu tiên bị bắt vào quỹ đạo của Trái đất được phát hiện vào tháng 9/2006 trên bầu trời Catalina. Ban đầu nó có tên TCO, viết tắt của cụm từ “vật thể bị bắt tạm thời”, sau đó các nhà khoa học đổi tên cho nó thành 2006 RH120.
“Không giống như 2020 CD3, câu chuyện về vật thể 2006 RH120 có nhiều điểm gây tranh cãi hơn. Quỹ đạo bay của nó giống với một số tên lửa đẩy thời kỳ Apollo, do đó nhiều nhà khoa học cho rằng nó chỉ là một vật thể nhân tạo”, trang web của cuộc khảo sát ghi.
Với những tiến bộ về khả năng quan sát vũ trụ ngày càng tăng, thời gian tới có thể sẽ có nhiều vật thể "bay lạc" vào quỹ đạo của Trái Đất được quan sát hơn.
Trường Giang (Theo CNN)
Nữ khoa học gia của NASA qua đời ở tuổi 101
Kinda Johnson, nhà toán học của NASA, người được biết đến với bộ não vô cùng nhanh nhạy không khác gì một chiếc “máy tính sống” qua đời hôm 24/2, hưởng thọ 101 tuổi.
" alt="Trái đất xuất hiện một Mặt trăng tí hon mới" /> - - Khối u khủng khiếp khiến cơ thể người đàn ông hoàn toàn biến dạng. Suốt 10 năm qua, những cơn đau đớn hành hạ khiến anh không thể đi lại bình thường, có lúc gần như phải bò trên đường.
TIN BÀI KHÁC
Nghiệt ngã cảnh chồng chết, vợ u não, ba con thơ nheo nhóc
Bé gái 2 tuổi bị biến dạng khuôn mặt vì u màng nhện
Nhói lòng trước nguyên nhân của cậu bé chỉ mặc quần cộc giữa mùa đông lạnh
Theo lời giới thiệu của cán bộ phòng CTXH - Bệnh viện Việt Đức, chúng tôi tìm đến Khoa Phẫu thuật hàm mặt Tạo hình thẩm mỹ gặp anh Nguyễn Minh Sơn (sinh năm 1984), trú tại xóm Dốc Thư, xã Kỳ Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An. Anh Sơn đang mang trong mình bệnh u xơ thần kinh, rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng.
Anh Sơn bị u xơ thần kinh, phải mang khối trên cơ thể suốt 10 năm qua “Bệnh nhân đã được phẫu thuật 2 lần trong bệnh viện. Đầu năm 2018 phẫu thuật lần 1 cắt khối u vùng lưng, mông với trọng lượng khoảng 23kg và lần này tiếp tục cắt khối u vùng chân. Biết được hoàn cảnh bệnh nhân khó khăn nên phía bệnh viện đã tạo điều kiện hết mức cho gia đình. Tuy nhiên, do bệnh nhân phải điều trị lâu dài, tốn kém nên gia đình đang rất cần được mọi người giúp đỡ”, cán bộ PCTXH chia sẻ.
Tìm tìm hiểu, anh Sơn là con thứ hai trong gia đình có 4 anh chị em. Từ nhỏ, anh đã bị khuyết tật bẩm sinh, chân ngắn chân dài. Đến năm 24 tuổi, anh Sơn phát hiện bên chân trái của mình xuất hiện khối u nhỏ, ban đầu chỉ bằng đầu ngón tay. Vì nhà nghèo, lại không biết nhiều về bệnh tật nên anh chủ quan, không đi khám kịp thời.
Thế rồi khối u cứ ngày một to lên gây đau đớn. Anh Sơn vẫn không dám nghĩ tới chuyện khám chữa vì đến ăn còn phải lo từng bữa, lấy đâu ra tiền mà chữa bệnh. Với tình trạng đấy, anh không thể làm được gì, chỉ quanh quẩn ở nhà. Gánh nặng cơm áo ngày một đè nặng.
Anh đã được phẫu thuật cắt khối u 2 lần và còn phải điều trị lâu dài, tốn kém Đến lúc khối u quá to, nứt vỡ chảy máu khiến anh ngất lịm. Khi đó, gia đình mới vay mượn khắp nơi, cho anh xuống bệnh viện Đa khoa tỉnh khám và lấy thuốc. Tại đây, bác sĩ cho biết không thể xử lý được mà chỉ còn cách chuyển lên bệnh viện tuyến trung ương.
Theo Bác sĩ Đào Văn Giang, Khoa Phẫu thuật hàm mặt Tạo hình thẩm mỹ, anh Sơn mắc bệnh u xơ thần kinh, khối u có kích thích khổng lồ. Trong khi trọng lượng cơ thể 80kg thì khối u chiếm đến 45kg.
"Hiện tại bệnh nhân đã được cắt bỏ khối u 2 lần. Trước, trong và sau quá trình phẫu thuật phải dùng nhiều đến công cụ, máy móc hỗ trợ, phải truyền máu nhiều và các chất dinh dưỡng hồi sức nên chi phí rất tốn kém”, bác sĩ cho biết.
Hoàn cảnh gia đình khó khăn, anh Sớn đang rất cần được giúp đỡ Gia đình anh Sơn thuộc vào diện khó khăn của địa phương, bố mẹ đã già yếu, anh em đều khó khăn túng thiếu. Chi phí sau hai lần phẫu thuật khi đã trừ bảo hiểm vào khoảng hơn 100 triệu đồng. Đây là khoản tiền quá lớn, mọi người trong nhà phải xoay sở hết cách, vay mượn, bán hết tài sản có giá trị trong nhà mới có được.
Những ngày tiếp theo, anh rất cần được bồi bổ dinh dưỡng, dùng thuốc kháng sinh đắt tiền mà gia đình đã khánh kiệt, khó lòng có điều kiện cho anh tiếp tục chữa bệnh.
Khi được hỏi khát khao lớn nhất lúc này, anh Sơn ngượng nghịu nói mong muốn được hồi phục sức khỏe và sớm có một mái ấm nhỏ của riêng mình. Mơ ước giản dị đó dường như khó trở thành hiện thực khi gánh nặng kinh tế vẫn còn đó, bệnh tình còn chạy chữa lâu dài. Rất mong hoàn cảnh của anh Nguyễn Minh Sơn nhận được sự giúp đỡ, sẻ chia của mọi người để anh sớm có tiền chữa khỏi bệnh, thực hiện nguyện vọng giản dị của mình.
Phạm Bắc
" alt="Người đàn ông đau đớn vì mang khối u nặng 45kg suốt 10 năm" />Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Minh Sơn, xóm Dốc Thư, xã Kỳ Sơn, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An. SĐT 096 511 8068
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.240 (anh Nguyễn Minh Sơn)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
- - Thấy sức khỏe ngày một suy yếu, chị Sen đi bệnh viện khám thì bất ngờ phát hiện mình mắc bệnh tan máu. Bản năng người mẹ mách bảo, chị liền đưa 3 đứa con đi kiểm tra thì cả 3 cùng gánh chịu bất hạnh mắc phải căn bệnh hiểm nghèo giống mẹ.
Ngã vào nồi canh nóng, bé trai 14 tháng tuổi bỏng nặng
Cha ung thư chỉ lo con không đủ tiền đi học
Da vàng nhợt nhạt, sắc mặt mệt mỏi, cơ thể gầy yếu là hình ảnh của mẹ con chị Nguyễn Thị Sen (SN 1985) ở đội 5, xóm 16 xã Hồng Thuận , huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, khi cả 4 mẹ con cùng mắc căn bệnh tan máu.
Theo lời giới thiệu của nhóm Thiện nguyện huyện Giao Thủy, chúng tôi tìm về thăm gia đình chị Sen. Căn nhà nhỏ cũ kỹ đã xuống cấp nằm sâu hun hút trong con ngõ nhỏ ngoằn ngoèo, gần như trong nhà không có một đồ vật gì có giá trị ngoài chiếc giường ngủ và chiếc bàn cũ vừa là chỗ học của mấy đứa trẻ, vừa là nơi tiếp khách.
Mấy mẹ con chị Sen trong căn nhà cũ kỹ của gia đình Khi chúng tôi tới, chị Sen ngồi bế đứa con út đang khóc nghẹn vì đói sữa vào lòng. Vừa dỗ dành con, ánh mắt chị luôn hướng về phía cửa sổ đầy tâm tư. Dường như bao nhiêu suy nghĩ, lo âu hằn rõ lên khuôn mặt mệt mỏi.
Theo tìm hiểu được biết, vợ chồng chị Sen và 3 đứa con đang sống cùng bố mẹ đẻ của chị. Mặc dù đã tuổi già, sức yếu nhưng bố mẹ chị Sen không lúc nào ngơi chân ngơi tay làm việc, cũng bởi thương con, thương cháu. Hằng ngày ông bà cặm cụi ngồi đan từng cái rổ, chiếc chổi đem ra chợ bán, dành dụm từng đồng tiền lẻ cho mấy mẹ con đi viện truyền máu.
Ông Nguyễn Văn Mạo (72 tuổi), bố đẻ chị Sen nghẹn lòng: “Hết rồi chú à, nhà có cái gì bán được gia đình cũng đã bán để 4 mẹ con nó đi chữa bệnh. Vợ chồng tôi già rồi sống được ngày nào thì cố gắng đỡ đần cho mẹ con nó. Chứ 1 mình chồng nó đi làm nuôi cả nhà bệnh tật như này sao mà gánh nổi…”.
Con trai út mới 11 tháng tuổi cũng đang gánh chịu căn bệnh giống mẹ Bố mẹ chị Sen hằng ngày đan rổ đem ra chợ bán, dành dụm tiền cho con cháu chữa bệnh Được biết, chị Sen kết hôn cùng anh Hoàng Văn Viên khi cả hai đều đi làm công nhân trong miền nam. Anh Viên là người dân tộc Tày, hoàn cảnh gia đình khó khăn thiếu thốn, không có việc làm ổn định nên anh cùng vợ về xuôi lập nghiệp.
Những đứa con của anh chị lần lượt sinh ra khỏe mạnh, bình thường như bao đứa trẻ khác. Cháu đầu là Hoàng Nguyễn Kim Chi đang học lớp 2, con trai thứ hai là Hoàng Nguyễn Quốc Việt học lớp 1 còn cậu út Hoàng Nguyễn Anh Phúc mới 11 tháng tuổi. Vợ chồng chị lam lũ làm ăn nuôi dạy các con, cuộc sống bình lặng trôi qua cho đến lúc biết mình bị bệnh tan máu, chị Sen mới tá hỏa đưa cả con đi khám thì lặng người khi nghe bác sĩ kết luận, cả 3 đứa con đều mắc bệnh hiểm nghèo giống mẹ.
“Nếu như bệnh của em mà biết trước khi lập gia đình, em chỉ sống vậy một mình thôi. Giờ nhìn con đau ốm liên miên vì bệnh mà khổ quá. Có hôm đang đi học phải xin về giữa chừng vì mệt. Riêng đứa út mỗi lần đau lại gào khóc dữ lắm”, chị Sen rưng rưng nước mắt.
Ngôi nhà cũ nát, xập xệ là nơi trú ngụ của cả gia đình Bệnh án của chị Sen và các con Để duy trì sự sống, hàng tháng cả 4 mẹ con phải lên viện truyền máu, chi phí mỗi lần lên đến hàng triệu đồng. Nhưng đến giờ vì kinh tế gia đình đã kiệt quệ nên vài tháng, chị Sen mới dám đưa các con đi truyền máu. Tuy nhiên, do số lượng máu còn hạn chế nên không phải lúc nào đến bệnh viện mẹ con chị cũng được truyền ngay, có khi phải đợi đến cả tuần.
Ngồi trong góc nhà, bà Nguyễn Thị Hoa (mẹ đẻ chị Sen) liên tục đưa vạt áo lên chấm nước mắt. Bà bảo: “Vợ chồng tôi nuôi được con gà, con heo cũng phải bán non lấy tiền chữa bệnh. Vay mượn khắp nơi rồi giờ không còn chỗ nào vay được nữa. Sắp tới tôi cũng không biết phải làm sao nữa, bế tắc lắm rồi chú ạ”.
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Nguyễn Văn Quốc, xóm trưởng xóm 16 xã Hồng Thuận cho biết: “Hoàn cảnh gia đình chị Sen thuộc vào diện hộ nghèo ở địa phương. Cả 4 mẹ con chị đều mắc bệnh hiểm nghèo. Với gia đình có một người mắc bệnh đã vất vả rồi, đằng này cả 4 mẹ con đều lâm bệnh nặng khiến khó khăn càng tăng lên bội phần. Mong rằng qua báo đài truyền thông, hoàn cảnh của mẹ con chị sẽ được nhiều người biết đến giúp đỡ”.
Phạm Bắc
" alt="Nghẹn lòng cảnh 4 mẹ con cùng mắc bệnh hiểm nghèo" />Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Hoàng Văn Viên/chị Nguyễn Thị Sen, đội 5, xóm 16 xã Hồng Thuận , huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. SĐT 0354317500
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.291(mẹ con chị Sen)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
- - Bị bỏng nước sôi nặng nhưng vì gia cảnh nghèo khó, không vay mượn được tiền chữa trị sớm nên vết bỏng của chị Lan đã nhiễm trùng, rỉ dịch. Trong những ngày điều trị tại bệnh viện, chị phát hiện mắc thêm bệnh u tủy cần phải phẫu thuật. Khó khăn đối với gia đình đang ngày càng chồng chất.
Xót xa bé trai 10 tuổi trải qua 5 lần phẫu thuật u não
Bé gái dị tật đau đớn phát hiện mắc bệnh ung thư
Nằm bẹp trên giường bệnh, thấy có người đến thăm nhưng chị Nguyễn Thị Lan (30 tuổi, ở khối Hòa Đình, phường Nghi Thu, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An) chỉ có thể mở hé đôi mắt mệt mỏi, mấp máy môi ra dấu chào khách rồi lại nhắm nghiền, mồ hôi và nước mắt túa ra ướt đầm trên gương mặt xám xịt. Ngồi bên cạnh, chồng chị liên tục xoa nắn tay chân cho vợ. Đến khi chúng tôi gọi hỏi, anh mới giật mình đứng dậy chào.
Mang khuôn mặt hốc hác, bằng giọng rụt rè, anh Phạm Minh Nhật (chồng chị Lan) tâm sự, vợ chồng anh quen nhau khi cả hai đang làm công nhân. Gia cảnh anh Nhật nghèo khó, mẹ mất sớm, bố lại bệnh nặng, nhà chị Lan cũng chẳng khá gì hơn, từ đồng cảm rồi anh chị nên duyên vợ chồng, có với nhau hai mặt con.
Chị Lan có số phận bất hạnh khi liên tục gặp tai nạn, bệnh tật Cậu con đầu đang học lớp 2, con gái bé mới lên lớp 1. Cưới nhau với hai bàn tay trắng, kinh tế khó khăn mọi mặt nhưng vợ chồng anh luôn bảo ban nhau chịu khó làm ăn, kiếm tiền nuôi dạy các con khôn lớn
Bất ngờ, sóng gió ập đến với gia đình nhỏ. Cách đây 9 tháng, căn bệnh đau dây thần kinh tọa trở nặng khiến chị Lan bị tê liệt tay phải, chân phải, đi lại khập khiễng. Lúc ấy, dù đã được đi chữa trị nhưng tình hình không khá lên được mấy.
Tiền hết, không thể tiếp tục ở lại bệnh viện, chị Lan trở về nhà tự chữa bệnh theo những bài thuốc lá dân gian theo lời một thầy lang. Chiều tối ngày 21/8, sau khi đun sôi nồi nước lá cho vợ xông, anh Nhật sang nhà người thân để đón hai con về.
Ở nhà, chị Lan ngồi xông hơi thì không may chân ghế gãy, cả người ngã nhào vào nồi nước nóng. Căn bệnh thần kinh tọa khiến chị không thể nhấc nổi cơ thể mình thoát ra ngoài mà chỉ có thể gào khóc, cầu cứu trong đau đớn. Khi hàng xóm phát hiện thì phần mông và đôi chân của chị đã đỏ rực, phồng rộp.
“Cũng tại hoàn cảnh mà vợ tôi đành ở nhà dưỡng thương. Chỉ đến khi vết bỏng ở phần mông và đôi chân có dấu hiệu hoại tử diện rộng, nứt nẻ, rỉ dịch, giòi bâu, mọi người mới sợ hãi đưa cô ấy nhập viện”, anh Nhật nghẹn lời.
Do điều trị vượt tuyến, trường hợp của chị Lan chỉ được hưởng 48% bảo hiểm. Sức khỏe kiệt quệ nhưng chị không dám uống sữa hay tẩm bổ gì thêm. Thậm chí nhiều bữa, hai vợ chồng dè sẻn chia nhau suất cơm để cầm cự qua ngày.
Thể trạng suy kiệt nhưng vì không có tiền, chị không thể tẩm bổ, dưỡng sức Kinh tế gia đình vốn đã khó khăn nay càng trở nên kiệt quệ. Hiện tại, bà ngoại và anh Nhật thay nhau chăm sóc chị Lan. Các con nhỏ nhờ người thân ở nhà để ý giúp. Công việc phải bỏ dở lại không làm ra tiền, tiền viện phí, thuốc của vợ thì không thể thiếu, anh Nhật sợ rằng sẽ phải đưa vợ về phó mặc cho số phận.
Điều đáng buồn hơn là trong những ngày nằm điều trị bỏng ở bệnh viện Xanh Pôn, chị phát hiện bị u tủy. Các bác sỹ phải chuyển chị sang bệnh viện Bạch Mai để tiến hành phẫu thuật.
Vừa điều trị vết thương do bỏng, bây giờ cộng thêm căn bệnh u tủy khiến kinh phí dồn lại tốn kém vô cùng. Vợ chồng anh Nhật, chị Lan đang rơi vào cảnh bất lực, rất cần cộng đồng ra tay giúp đỡ, tiếp thêm sức mạnh.
Phạm Bắc
" alt="Đang điều trị bỏng nặng, người phụ nữ phát hiện mắc u tủy" />Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Phạm Minh Nhật, khối Hòa Đình, phường Nghi Thu, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An, SĐT 0974202132. Hiện anh Nhật đang chăm sóc vợ tại Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.283 (chị Nguyễn Thị Lan)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 - HAGL... căng
Sau vài mùa giải lên chơi ở V-League, tưởng chừng các cầu thủ HAGL đã trưởng thành để hướng đến mùa giải 2019 với mục tiêu cao như ban đầu đã đặt ra trong buổi lễ ký kết hợp đồng với nhà tài trợ mới.
Thế nhưng HAGL với hàng loạt điểm yếu cố hữu của mình đã không thể làm được điều đó. Thậm chí vào lúc này tình cảnh của đội bóng nhà bầu Đức thực sự “căng” khi đang tụt dần xuống nhóm cầm đèn đỏ sau trận thua trước Viettel trên sân nhà ở vòng 20 Wake up 247 V-League.
Văn Toàn và các đồng đội đang khiến... Với tình cảnh như hiện tại, 6 vòng đấu còn lại ở V-League rõ ràng không hề đơn giản với đội bóng nhà bầu Đức, khi nhiều khả năng sẽ phải chơi tới 2/3 trận đấu tại Pleiku như trận chung kết với các đối thủ Hải Phòng và Khánh Hoà chưa kể các trận khác cũng căng chẳng kém.
Những gì đang diễn ra khiến nhiều người nhớ đến tình cảnh HAGL ở mùa giải 2015, khi phải tới tận những trận đấu cuối cùng đoàn quân phố Núi mới thoát khỏi nỗi ám ảnh xuống hạng bằng chiến thắng trước Đồng Nai ở sân khách.
... để ông Park... sốt ruột
Trên lý thuyết, người sốt ruột nhất với kết quả của HAGL xem chừng phải là HLV Lee Tae Hoon hay bầu Đức mới đúng. Thế nhưng, vào lúc này có lẽ ông Park mới là người lo lắng nhất.
HAGL xuống hạng không phải là điều mà HLV Park Hang Seo quan tâm, nhưng nếu như đội bóng này không thể thoát hiểm sớm thì đây là vấn đề lớn đối với chiến lược gia người Hàn Quốc. Bởi một lẽ, đội bóng phố Núi đang chiếm tới 1/3 danh sách tuyển Việt Nam dưới thời ông Park.
HLV Park Hang Seo phải lo lắng thực sự Ông Park lo là có lý do, bởi nếu như vào lúc này HAGL đã thảnh thơi trụ hạng thì những Văn Toàn, Xuân Trường, Tuấn Anh... chắc chắn sẽ thoải mái hơn và không quá mất sức ở những trận đấu còn lại tại V-League, đồng thời đảm bảo được chuyên môn tốt nhất lên phục vụ tuyển Việt Nam ở vòng loại World Cup.
Nhưng tình cảnh của HAGL lúc này thì không cần phải nói nhiều, đúng hơn các học trò của HLV Park Hang Seo sẽ phải dồn toàn lực lẫn tinh thần để kéo đội nhà đi lên khi tấm vé đá play-off hay xuống hạng đang đến rất gần.
Càng đáng phải lo, bởi vòng loại World Cup bắt đầu từ đầu tháng 9 tới với các trận đầu tiên gặp Thái Lan (5/9) sau đó sang tháng 10 có 2 trận then chốt khác với Malaysia, Indonesia. Trong khi đó, nếu HAGL chưa bứt lên được thì đấy lại là quãng thời gian then chốt để đội bóng này đua... trụ hạng.
Sẽ rất khó để các cầu thủ HAGL có thể cùng lúc dồn toàn lực cho 2 màu áo khác nhau. Và đương nhiên, chiến lược gia người Hàn Quốc cũng không dễ nhận lên tuyển Việt Nam những cầu thủ tốt nhất đến từ đội bóng nhà bầu Đức trong bối cảnh như thế.
Cần nhắc lại một lần nữa rằng, dưới thời ông Park bên cạnh những quân bài từ CLB Hà Nội thì HAGL luôn có vai trò quan trọng chẳng kém trong mỗi lần tập trung đội tuyển tham dự các giải đấu lớn gần đây. Bởi thế, mới nói bầu Đức có thể không lo, nhưng ông Park thì ngược lại...
Xuân Mơ
" alt="HAGL trượt dài, bầu Đức có thể buông, HLV Park Hang Seo lo ngay ngáy" /> - Thầy giáo Nguyễn Hồng Phương, Giảng viên Bộ môn Hệ thống Thông tin, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có 2 tiết dạy môn Tích hợp dữ liệu và XML.
“Cả lớp mình có mặt đầy đủ chưa nhỉ? Thầy chào Sỹ Thuận, Phú Hoàng, Anh Dũng”, “À, đã có thêm Việt Anh, Quang Hùng”... Những lời chào vui vẻ như một sự điểm danh sinh viên trước khi bắt đầu tiết học của thầy giáo trẻ.
Đây là ngày thứ 3 thầy Phương thực hiện tiết dạy trực tuyến thông qua sự hỗ trợ của công cụ Teams.
Thầy giáo Nguyễn Hồng Phương, Giảng viên Bộ môn Hệ thống Thông tin bắt đầu tiết dạy online
Ngày 6/3, Hà Nội xuất hiện ca dương tính với Covid-19, là ca thứ 17 ở Việt Nam. Không thể tiếp tục nghỉ học, ngày 8/3, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội ra thông báo tiếp tục tổ chức dạy và học theo kế hoạch, nhưng tận dụng tối đa hình thức học online từ xa. Sinh viên được khuyến cáo không rời khỏi Hà Nội để tập trung nhiệm vụ học tập và chống dịch.
Là giảng viên trẻ của Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, với lợi thế sẵn có, thầy Phương đăng ký 100% tiết dạy của mình dưới dạng học online. Dù vậy, những giờ giảng đầu cũng không tránh khỏi cảm xúc lạ lẫm.
“Nếu như dạy trên lớp, mình phải đứng lên bục giảng bài. Khi có điều gì thắc mắc, sinh viên sẽ được mời đứng lên phát biểu. Nhưng với tiết học online này, sinh viên sẽ trực tiếp nhập câu hỏi vào hệ thống để mình trả lời. Đôi khi cùng lúc, giáo viên có thể nhận được rất nhiều câu hỏi”, thầy Phương kể.
Những sinh viên năm 4 bước sang ngày thứ 3 học trực tuyến đã không còn nhiều bỡ ngỡ. Gần 40 sinh viên không ngần ngại nhắn hỏi thầy giáo những điều còn thắc mắc mà đôi khi, ngồi trên giảng đường các em không dám phát biểu.
“Còn ai hỏi gì nữa không nhỉ? Các bạn dành 2 phút suy nghĩ thử xem. Bạn nào buồn ngủ có thể đứng lên lấy nước uống nhé!”, thầy Phương thi thoảng dừng lại tếu táo hỏi. Tiết học 45 phút vì thế trôi qua nhanh chóng.
“Còn ai hỏi gì nữa không nhỉ?”, thầy Phương thi thoảng dừng lại hỏi.
Kết thúc bài dạy, vẫn câu hỏi cũ, thầy Phương hỏi sinh viên còn điều gì thắc mắc không, các em cảm thấy tiết học hôm nay thế nào?
“Học online mãi thế này cũng được thầy ạ! Học ở nhà em có thể chạy ra uống nước khi khát, còn bài học vẫn thu hút không khác gì trên lớp”, Lê Văn Đỉnh, sinh viên năm 4, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông nói với thầy.
“Em lại thích học trực tiếp hơn. Học ở nhà có nhiều yếu tố ngoại cảnh khiến em khó tập trung hơn. Vả lại, đến trường em còn được gặp các bạn”, Bùi Gia Khánh đáp lại.
Tuy rằng không có sự tương tác ngay tức thời như cách dạy truyền thống, nhưng theo thầy Phương, dạy online cũng có nhiều điều tích cực, nhất là trong thời điểm dịch bệnh như hiện tại.
“Dịch bệnh ở một khía cạnh nào đó có sự tác động đến việc giảng dạy. Nó khiến thầy cô phải “sống” theo đúng thời đại của mình”, thầy Phương nói.
"Tất nhiên, việc học online cũng có những mặt hạn chế nhất định”. Thầy Phương lấy ví dụ rằng mình không thể theo dõi mặt của tất cả các em, vì hệ thống không cho phép, mà khi cần thiết thì chỉ yêu cầu một số em bật webcam. Hay thầy cô cũng không thể bật âm thanh của hàng chục, thậm chí hàng trăm sinh viên một lúc, vì như thế sẽ khiến “âm thanh lẫn lộn gây ảnh hưởng tới hiệu quả giờ dạy”.
Khi cần thiết, giảng viên chỉ yêu cầu một số bật webcam.
Để giải quyết tình hình này, nhiều thầy cô lựa chọn giải pháp “điểm danh bất ngờ”.
“Dạy học trò một vài buổi, mình đã tìm ra khá nhiều cách để “điểm danh” sinh viên. Ví dụ, cứ khoảng 10-15 phút mình lại gọi ngẫu nhiên một vài bạn”, cô giáo Bùi Thị Mai Anh, Giảng viên Bộ môn Công nghệ phần mềm chia sẻ.
Trong tiết dạy, thi thoảng, cô Mai Anh lại ấn vào cửa sổ hiển thị của từng sinh viên để hỏi một vài câu hỏi bất kỳ. Bằng cách này, cô giáo có thể phát hiện ra sinh viên có thực sự chú tâm vào bài giảng hay không.
“Nhưng học online, quan trọng nhất vẫn là sự chủ động từ phía sinh viên. Nếu sinh viên không có sự tự giác và chủ động theo dõi bài, các em có thể bật màn hình lên sau đó... đi ngủ”.
“Giáo dục đại học là giúp người học tự mình chiếm lĩnh tri thức, cho nên bên cạnh sự trợ giúp của người dạy thì vai trò của người học là rất lớn”, cô Mai Anh nói.
Ngoài ra, cô Mai Anh cho rằng, với việc dạy học online, giảng viên cũng phải làm việc nhiều hơn so với việc dạy học truyền thống.
“Học trên giảng đường, khi thấy mệt giảng viên có thể có “khoảng nghỉ” bằng cách cho sinh viên thảo luận một vài câu hỏi hoặc làm bài tập. Còn với dạy online, giảng viên cần nói liên tục để duy trì bài giảng”.
Cô giáo Bùi Thị Mai Anh, Giảng viên Bộ môn Công nghệ phần mềm
Kể từ khi bắt đầu dạy online, lịch tới trường của cô giáo Nguyễn Thị Thu Trang cũng không có gì khác biệt. Có con nhỏ đang được nghỉ học để phòng dịch, cô Trang chọn đến trường làm việc giúp yên tĩnh. Tất nhiên, điều này là không bắt buộc trong quy định.
Bắt đầu từ 8 giờ sáng, cô Trang bước vào tiết dạy của mình như thường lệ.
“Dù học online hay offline thì lịch dạy vẫn diễn ra như thời khoá biểu. Thay vì 3 tiết đầu đứng trên giảng đường, mình lại dạy online thông qua phần mềm sẵn có”.
Là một giảng viên tích cực trong việc giảng dạy online, cô Trang nhận thấy rõ những ưu điểm khi triển khai hình thức này.
“Sĩ số lớp học của mình lúc nào cũng đông đủ hơn so với việc học tại giảng đường. Học online rất tiện nên các em có thể đăng nhập vào hệ thống bất kỳ lúc nào ở bất kỳ đâu. Ngoài ra, sinh viên có thể ghi lại toàn bộ bài giảng để xem lại nhiều lần”.
Cô Trang cũng cho rằng, hình thức học online này đòi hỏi rất nhiều vào sự chủ động từ phía sinh viên.
“Có những lớp mình dạy sinh viên rất sôi nổi. Các em chủ động đặt câu hỏi và đưa ra rất nhiều thắc mắc. Nhiều khi mình phải đưa ra luật rằng sinh viên gõ câu hỏi trước, sau đó giảng viên sẽ bật micro của từng bạn để phát biểu.
Tất nhiên, nếu sinh viên chủ động thì cách học này rất hiệu quả vì có sự tương tác liên tục. Ngược lại, nếu không có sự chủ động, tiết học sẽ kém tương tác và giáo viên gần như độc thoại”.
Đối với nhiều thầy cô, dịch bệnh giống như một “phép thử”. Nhiều giảng viên đã lớn tuổi hào hứng coi đây là một “hành trình đi ngược”, quay lại việc học xây dựng bài giảng online từ chính những đồng nghiệp trẻ.
Tự coi mình là “học trò”, các thầy cô đều cố gắng tự nghiền ngẫm video và các bài hướng dẫn để tự hoàn thiện bài giảng của mình.
“Nhận tin dạy online, thầy cô ai cũng hào hứng. Dù thế nào, những tiết học vẫn sẽ được diễn ra”.
Khuyến khích đào tạo trực tuyến qua mạng Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi các trường yêu cầu các đại học, trường đại học, học viện, trường cao đẳng sư phạm, trường trung cấp sư phạm tích cực thực hiện các phương án phòng chống dịch phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng cơ sở đào tạo.
"Thời gian vừa qua, nhằm đảm bảo an toàn trong phòng chống dịch và kế hoạch năm học, một số cơ sở đào tạo đã chủ động triển khai các phương thức đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến".
Do đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu cơ sở đào tạo căn cứ vào đặc điểm, yêu cầu của chương trình đào tạo, cơ sở đào tạo có thể sử dụng các phương thức đào tạo từ xa đối với một số học phần phù hợp, áp dụng cho các khoá đào tạo chính quy, vừa làm vừa học trong thời gian học sinh, sinh viên không học tập trung do dịch Covid-19.
Trong đó, Bộ khuyến khích sử dụng phương thức đào tạo trực tuyến qua mạng; bảo đảm chất lượng đào tạo, chuẩn đầu ra của từng học phần và chương trình đào tạo.
Thúy Nga
ĐH Bách khoa Hà Nội vẫn cho sinh viên đi học, nhiều trường cho nghỉ
- Từ ngày 9/3, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ tận dụng hình thức học online và học từ xa để hạn chế việc tiếp xúc do tập trung đông người. Nhiều trường ĐH khác đã ra thông báo khẩn tiếp tục cho sinh viên nghỉ phòng dịch.
" alt="Những giờ học chưa từng có của thầy trò trường Bách khoa thời Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- ·tin bóng đá Mason Greenwood MU bị tố đánh đập, cưỡng bức bạn gái
- ·Thầy giáo bán 20 khẩu trang phòng dịch covid
- ·Điểm mới về lương hưu cho lao động nam nghỉ hưu từ 1/1/2019
- ·Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- ·Erik ten Hag tức giận Ronaldo, tuyên bố không thể chấp nhận
- ·Bé gái 5 tháng tuổi cần gấp 60 triệu đồng mổ tim
- ·Bộ Giáo dục xem xét cho học sinh, sinh viên đi học lại từ ngày 2/3
- ·Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
- ·Tin chuyển nhượng 29/7: MU chốt Moussa Diaby, Sir Alex lỗi Ronaldo
Phun khử trùng ở Quảng Ninh (Ảnh: Báo Quảng Ninh) Theo đó học sinh mầm non, tiểu học, THCS nghỉ học thêm 2 tuần (tới ngày 15/3).
Học sinh TPHT và Giáo dục thường xuyên đi học từ ngày 2/3.
Trước đó, Quảng Ninh là địa phương đầu tiên thông báo về việc cho học sinh sinh viên quay trở lại học vào ngày 2/3.
Văn bản của UBND tỉnh Quảng Ninh cho học sinh từ lớp 9 trở xuống nghỉ học thêm 2 tuần. Tuy nhiên, chiều tối ngày 27/2, Bộ GD-ĐT đã có văn bản đề nghị chủ tịch UBND các tỉnh, thành cho học sinh mầm non, tiểu học, THCS nghỉ học thêm 2 tuần để phòng dịch Covid-19.
Theo công văn phát đi ngày 27/2, trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ở một số nước, Bộ GD-ĐT đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư căn cứ tình hình thực tiễn xem xét, quyết định cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học, THCS tiếp tục nghỉ học 1 - 2 tuần.
Học sinh cấp THPT, học viên giáo dục thường xuyên đi học trở lại từ ngày 2/3.
Bộ GD-ĐT đề nghị các địa phương chỉ đạo các nhà trường tiếp tục thực hiện nghiêm quy trình phòng, chống Covid-19, bảo đảm an toàn trường học theo hướng dẫn của Bộ Y tế và Bộ GD-ĐT.
Bộ GD-ĐT tiếp tục bám sát tình hình diễn biến và kiểm soát dịch bệnh để hướng dẫn kịp thời các địa phương trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch năm học 2019-2020.
Lê Huyền - Phạm Công
Bộ Giáo dục đề nghị cho học sinh từ mầm non đến THCS nghỉ thêm 1-2 tuần
- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi chủ tịch UBND các tỉnh thành đề nghị xem xét cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học, THCS tiếp tục nghỉ học 1- 2 tuần nữa.
" alt="Địa phương đầu tiên công bố cho học sinh nghỉ thêm 2 tuần tránh Covid" />- Theo Daily Star, Paul Pogba đã nói với MU, anh muốn gia nhập Real Madrid trong kỳ chuyển nhượngmùa hè.
Pogba được cho đã thông báo MU, anh sẽ không gia hạn hợp đồng và muốn chuyển đến Real Madrid Hợp đồng của Pogba với Quỷ đỏ sẽ hết hạn vào cuối mùa giải và tiền vệ Pháp đã thông báo với lãnh đạo MUvề mong muốn ra đi.
Paul Pogbakhông thi đấu kể từ tháng 11/2021 sau khi dính chấn thương trong lúc làm nhiệm vụ cho tuyển Pháp.
Anh mới trở lại luyện tập cùng các đồng đội mấy ngày qua và HLV Ralf Rangnick hy vọng Pogba có thể tái xuất sau kỳ nghỉ quốc tế.
Chiến lược gia người Đức kêu gọi các cầu thủ dù đi hay ở MU thì hãy chuyên nghiệp cho đến ngày cuối cùng. Thế nên, Ralf Rangnick hy vọng Pogba sẽ có động lực để tái xuất dù ngầm thừa nhận tiền vệ này ra đi vào cuối mùa:
“Ngay cả khi việc chơi hết mình cho MU chỉ để Paul Pogba ký hợp đồng với một CLB khác. Ý tôi là, cậu ta sẽ rất có động lực để làm điều đó. Tại sao tôi không thể sử dụng chứ?”.
L.H
MU đàm phán HLV thay Ralf Rangnick trong vài tuần tới
Đội chủ sân Old Trafford sẽ bắt đầu quá trình bổ nhiệm HLV trưởng tiếp theo của họ trong vài tuần tới.
" alt="Paul Pogba thông báo không ký mới MU, muốn đến Real Madrid" /> Họp báo Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc - Press Cup 2022 chiều 4/8 tại Hà Nội Các đội bóng tham dự Press cup 2022 chia thành 4 bảng đấu vòng tròn tính điểm, chọn ra đội nhất nhì mỗi bảng vào đá tứ kết. Bốn đội thắng tứ kết vào đá bán kết chọn 2 đội vào chơi trận chung kết.
Trải qua 5 mùa, Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc - Press Cup 2022 năm thứ 6 sẽ được tổ chức với tính chất ngày càng chặt chẽ, nghiêm túc và chất lượng.
Giải nhất có phần thưởng 50 triệu đồng và cúp, giải nhì 30 triệu đồng, giải ba là 20 triệu đồng.
" alt="12 đội bóng tranh tài tại Vòng chung kết Press Cup 2022" />- - Trước khi lấy chồng, tôi được bố mẹ cho một căn nhà trên đất là 40m2, sổ đỏ nhà đất đứng tên tôi. Sau này lấy chồng, chồng tôi chỉ việc chuyển về ở. Vợ chồng tôi ở với nhau được hơn 6 năm, trong thời gian đó chúng tôi có sửa sang một chút chứ không sửa gì nhiều.
Nay vợ chồng hay cãi cọ, tôi muốn ly hôn. Xin hỏi khi ly hôn với chồng, chồng tôi có quyền lợi gì trên nhà đất đó không?
Nếu anh ấy đòi chia phần, thì có cơ sở để chia cho anh ấy không? (Câu hỏi của bạn Huyền Trang (Q. Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh)
Trả lời:
Tin bài khác:
Bạo lực kinh hoàng ngày sống thử
Tên hàng xóm ‘bạo dâm’ sẽ bị xử thế nào?
" alt="Tài sản… cãi cọ muôn thủa khi ly hôn" />
- ·Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- ·Hưng Thịnh tặng 350 triệu đồng xây nhà cho người nghèo
- ·Kết quả Iran 1
- ·Gần 300 triệu trẻ ở 22 quốc gia không thể đến trường vì Covid
- ·Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- ·Kim Joo Hyung tạo kỳ tích PGA Tour, lấy vé FedEx Cup
- ·VĐV 5 tuổi hướng dẫn Trấn Thành, Hari Won chơi golf
- ·“Chiến thuật” trao đổi thông tin về dịch bệnh với con cái
- ·Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- ·Lịch thi đấu của U15 Việt Nam tại giải U15 Đông Nam Á 2019