Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại

Công nghệ 2025-02-24 12:20:52 166
ậnđịnhsoikèoRealMadridvsGironahngàyBổncũsoạnlạlịch vạn niên năm 2024   Hoàng Ngọc - 23/02/2025 09:04  Tây Ban Nha
本文地址:http://play.tour-time.com/news/56f396718.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2

Hôm nay, 15/8,Phòng Giáo dục & Đào tạo thị xã Bến Cát đang xác minh, làm rõ trách nhiệm của những liên quan đến vụ việc một bé trai 7 tuổi bị bỏ quên gần một ngày tại trường học.

Sự việc hi hữu xảy ra vào ngày 13/8 tại một cơ sở bán trú tiểu học thuộc phường Tân Định, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương).

{keywords}
Bé Phạm Văn Phúc bị cơ sở bán trú bỏ quên tại trường gần một ngày

Theo chị Đ.T.H, phụ huynh của bé Phạm Văn Phúc (7 tuổi, ngụ thị xã Bến Cát, Bình Dương), vào sáng 13/8 trước khi đưa con đến học tại tiểu học Tân Định thì gia đình chị làm thủ tục gửi con theo hình thức bán trú tại cơ sở Diễm Phúc (phường Tân Định, thị xã Bến Cát).

Theo thỏa thuận, khi bé Phúc tan học thì cơ sở Diễm Phúc sẽ đón bé về ở tại cơ sở để giữ trẻ, tối cùng ngày phụ huynh sẽ đón bé về với chi phí 1,2 triệu đồng/tháng.

Tuy nhiên, đến tối ngày 13/8, khi vợ chồng chị H. đến đón con thì không thấy con mình đâu, chủ cơ sở là Lê Thị Hồng Thủy trả lời bé Phúc được một người cậu đến đón về trước đó.

Lúc này, vợ chồng chị H. hốt hoảng cho rằng gia đình không có người cậu nào sống ở đây nên không thể có chuyện người thân đến đón bé như chủ cơ sở giải thích.

Lo sợ con mình gặp chuyện, vợ chồng chị H. đã trình báo cho cơ quan công an để làm rõ. Đến lúc này, bà Thủy mới cho người đến trường tiểu học Tân Định đón bé Phúc về cơ sở để giao cho gia đình sau gần 1 ngày bỏ quên cháu tại trường.

{keywords}
Cơ sở bán trú Diễm Phúc tại thị xã Bến Cát, Bình Dương

Trả lời về vụ việc này, ông Nguyễn Thành Mai - Phó Hiệu trưởng trường tiểu học Tân Định cho biết, các học sinh học tại trường khi tan học đều có người đến đón về, một số trường hợp đón muộn thì các các học sinh chơi tại trường để chờ. Trường hợp bé Phúc bị bỏ quên tại trường gần một ngày là hi hữu, chưa xảy ra tại trường bao giờ.

Bên cạnh đó, việc phụ huynh và cơ sở bán trú thỏa thuận đưa đón cháu nhà trường cũng không được biết. Khi thấy có học sinh chưa ai đón ở lại trường, các giáo viên đã cho bé ăn uống và chơi với bé, do bé mới vào học nên giáo viên không cách liên hệ với phụ huynh nên để bé chơi tại trường.

Theo tìm hiểu, cơ sở Diễm Phúc do bà bà Thủy làm chủ hiện nay chưa các ngành chức năng cấp phép hoạt động. Tuy vậy, cơ sở này vẫn tự ý nhận giữ hơn 25 em học sinh từ lớp 1 đến lớp 5. Ngoài ra còn giới thiệu dạy kèm các mô học như toán, tiếng việt, anh văn,…

UBND phường Tân Định cũng đã nhiều lần nhắc nhở đối với cơ sở này phải đăng ký hoạt động đúng quy định nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện.

Thủ tướng yêu cầu an toàn tuyệt đối khi đưa đón học sinh

Thủ tướng yêu cầu an toàn tuyệt đối khi đưa đón học sinh

Thủ tướng yêu cầu kiểm soát chặt chẽ phương tiện, người lái đối với hoạt động vận chuyển học sinh bằng xe bus, tuyệt đối không để xảy ra trường hợp đáng tiếc như thời gian qua.

">

Bé trai 7 tuổi bị cơ sở bán trú bỏ quên gần một ngày tại trường

Ngày 27/11 là sinh nhật của Việt Trinh. Nữ diễn viên nhận được nhiều lời chúc mừng về sức khỏe, xinh đẹp và quà tặng khi bước sang tuổi 49 từ bạn bè, đồng nghiệp và người hâm mộ như đạo diễn Vũ Ngọc Đãng, nghệ sĩ cải lương Ngọc Huyền, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng,...

Trên trang cá nhân, Việt Trinh chia sẻ những hình ảnh bên mẹ trong ngày đặc biệt và nhớ lại những ký ức về bà. Cô kể mỗi khi đến sinh nhật lại nhớ và thương mẹ nhiều vì công ơn sinh thành và nuôi dưỡng để cô lớn khôn thành người. Khi đã trở thành mẹ, cô càng thấu hiểu hơn về sự hy sinh của một người mẹ.

Khi còn trẻ, Việt Trinh có những sai lầm khiến mẹ buồn. Điều này luôn khiến cô dằn vặt và cảm thấy mình có lỗi khi chưa thể báo đáp. Trong suy nghĩ và tình cảm, Việt Trinh luôn cảm thấy may mắn vì được làm con của mẹ và xem bà là người phụ nữ vĩ đại của cuộc đời.

Chia sẻ xúc động của Việt Trinh nhận được nhiều sự phản hồi của bạn bè và khán giả. Ngoài việc bày tỏ sự xúc động trước tình cảm của cô dành cho mẹ, nhiều người thích thú trước hình ảnh thời thơ ấu của Việt Trinh. 

Khán giả vốn đã quen với hình ảnh Việt Trinh và gương mặt khả ái cùng nhan sắc hút hồn nhiều thập kỷ qua, nhưng hiếm khi được nhìn thấy hình ảnh lúc nhỏ nên tỏ ra bất ngờ cũng như dành nhiều lời khen ngợi mỹ nhân của điện ảnh Việt với gương mặt bầu bĩnh, đôi mắt đen láy to tròn cùng đôi môi xinh xắn lúc nhỏ.

{keywords}
Việt Trinh bước sang tuổi 49.

Gần 50 tuổi nhưng Việt Trinh vẫn tươi trẻ, mặn mà. Để có sắc vóc đáng mơ ước như hiện tại, cô chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao kết hợp với ăn chay trường nhiều năm. Việt Trinh cho biết việc ăn chay không chỉ giúp cô đẹp hơn, giữ dáng mà còn đem lại sự thanh tịnh cho tâm hồn. Với Việt Trinh, con trai Thiện Nhân chính là nguồn vui, là động lực của cô và bản thân cô không muốn đi bước nữa.

Việt Trinh sinh năm 1972 và là một ngôi sao nổi tiếng thập niên 1990. Sở hữu gương mặt đẹp với đôi mắt to tròn, Việt Trinh từng được coi là biểu tượng nhan sắc thời bấy giờ và đến nay vẫn là một tên tuổi có sức ảnh hưởng trong làng giải trí.

Bộ phim nổi tiếng làm nên tên tuổi của Việt Trinh là vai diễn Bạch Cúc của Người đẹp Tây Đô, từ đó tên tuổi cô gắn liền với danh xưng này. Nhận vai Bạch Cúc khi mới vừa 24 tuổi nhưng Việt Trinh đã thể hiện xuất sắc diễn biến tâm lý của một cô gái từ khi còn là một nữ sinh có vẻ đẹp vô cùng nổi bật. 

Đ.N

Việt Trinh U50 vẫn trẻ đẹp không ngờ

Việt Trinh U50 vẫn trẻ đẹp không ngờ

Nữ diễn viên sinh năm 1972 Việt Trinh khiến khán giả ngỡ ngàng vì nhan sắc trẻ đến không ngờ.

">

Việt Trinh xúc động xin lỗi mẹ trong ngày sinh nhật tuổi 49

Ngành du lịch “lên ngôi” trong thời kỳ hội nhập toàn cầu hóa

Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tác động đến mọi lĩnh vực ngành nghề trong đời sống, từ các ngành thuộc khối kinh tế, kỹ thuật đến khối ngành xã hội. Du lịch cũng là một trong những ngành nghề tiềm năng được nhiều người lựa chọn hiện nay.

Xu hướng toàn cầu hóa đã giúp xóa tan khoảng cách về địa lý giữa các quốc gia. Người trẻ ngày càng thích dịch chuyển, mở mang kiến thức và tiếp thu nhiều nền văn hóa ngày một tăng cao. Ngành du lịch vì thế cũng không ngừng phát triển. Ngành du lịch cũng mở ra nhiều cơ hội việc làm ổn định trong tương lai.

{keywords}
Ngành du lịch không ngừng phát triển trong thời đại công nghệ số 4.0 hiện nay - Ảnh: Unsplash

Theo thống kê của Hiệp hội Du lịch Việt Nam, dự kiến đến năm 2020, ngành du lịch nước ta sẽ cần đến 2,5 triệu lao động làm việc. Sự phát triển không ngừng của các hệ thống khách sạn 5 sao của các doanh nghiệp lớn cùng các thương hiệu hàng đầu về bất động sản cũng tạo nên sức hấp dẫn và sôi động của thị trường lao động du lịch.   

Học ngành du lịch ra làm công việc gì?

Cách mạng công nghiệp tác động nhiều trong lĩnh vực du lịch nhưng trên thực tế ngành nghề này vẫn yêu cầu chủ yếu sức lao động của con người mà máy móc không thể thay thế.

PGS.TS Phạm Xuân Hậu - Trưởng Khoa Du lịch trường Đại học Văn Hiến cho biết: “Ngành du lịch luôn là một trong những ngành học nổi bật của khối khoa học xã hội. Khoa Du lịch hiện nay đang đào tạo 4 chương trình gồm: Du lịch, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn, Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống.”

{keywords}
Sinh viên khoa Du lịch tham gia học kỳ doanh nghiệp tại các công ty du lịch lữ hành

Theo đó, sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị khách sạn sẽ có nhiều cơ hội làm việc tại các cơ sở kinh doanh và quản trị khách sạn như:

- Làm việc tại tất cả các bộ phận của các khách sạn - nhà hàng từ 3 - 5 sao.

- Vị trí quản lý dịch vụ tại: Bộ phận Tiền sảnh (Front Office), quản lý bộ phận Nhà hàng (Food & Beverage), quản lý bộ phận Phòng (Housekeeping) trong các khách sạn và nhà hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế.

- Vị trí cán bộ điều hành, tiếp thị, nhân sự, tài chính tại các cơ quan nghiên cứu, kinh doanh du lịch trong và ngoài nước

- Cơ hội làm việc tại các khu du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí với các vị trí quản lý, hành chính, marketing hoặc thành lập và điều hành doanh nghiệp của riêng mình.

Trong khi đó, sinh viết tốt nghiệp ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ lành có cơ hội làm việc tại những vị trí như:

- Các Công ty du lịch (Lữ hành).

- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh, thành phố trong cả nước.

- Các khu du lịch, các hãng đại lý du lịch, trung tâm thiết kế và điều hành tour du lịch, trung tâm xúc tiến quảng bá du lịch.

- Vị trí giảng dạy tại các trường đào tạo về du lịch hoặc có thể thành lập và điều hành doanh nghiệp của riêng mình.

Sinh viên ngành du lịch cần chuẩn bị những gì?

Người trẻ là hình ảnh của một thế hệ năng động, giàu năng lượng tích cực với “tấm hộ chiếu xanh đi quanh thế giới”, đặc biệt với sinh viên du lịch. Để xây dựng hình ảnh công dân toàn cầu nói chung và cử nhân tốt nghiệp ngành Du lịch nói riêng, mỗi sinh viên cần trang bị đầy đủ kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn và những kỹ năng cần thiết.

Song song đó là quá trình tích lũy vốn hiểu biết kiến thức văn hóa - xã hội phong phú thông qua sách vở, hoạt động phong trào, các chương trình thực tập và giao lưu văn hóa rộng rãi. Đặc biệt, ngoại ngữ chính là “chiếc chìa khóa vàng” cho sinh viên du lịch tiếp cận với cơ hội việc làm đa dạng, phong phú.

{keywords}
Ngoại ngữ là hành trang sinh viên du lịch cần trau dồi ngay trên giảng đường đại học - Ảnh: Đại học Văn Hiến

Từ năm 2019 tất cả sinh viên trường ĐH Văn Hiến được cam kết chương trình “Vì một thế hệ Công dân toàn cầu - Cam kết đào tạo ngoại ngữ miễn phí đạt chuẩn đầu ra", tương đương với chứng chỉ ngoại ngữ B1, C1 khung ngoại ngữ 6 bậc chuẩn Châu Âu.

Hiện tại, khoa Du lịch trường ĐH Văn Hiến tiếp tục xét tuyển theo các hình thức: học bạ THPT với mức điểm trung bình lớp 12 từ 6.0 điểm trở lên, hoặc xét tuyển theo kết quả kỳ thi THPT quốc gia với mức điểm chuẩn là 15 điểm, riêng ngành Quản trị khách sạn với mức điểm chuẩn là 15.5.

Từ đây đến hết 20/08/2019, thí sinh nhập học các ngành thuộc khoa Du lịch sẽ được ưu đãi 50% học phí học kỳ 1. Đồng thời, để đồng hành cùng tân sinh viên, nhà trường hỗ trợ vé tàu xe đi lại cho thí sinh và phụ huynh khi đến làm thủ tục tại trường, cũng như hỗ trợ thêm một phần tiền tháng đầu tiên cho những sinh viên thuê nhà trọ.

Bên cạnh đó, nhà trường cũng đang thực hiện chương trình “miễn phí” một số dịch vụ sinh viên như: Đồng phục thể dục, Giữ xe, Thẻ sinh viên, Chứng chỉ/bảng điểm GDTC, GDQP, Nhận bằng Tốt nghiệp, Lễ phục Tốt nghiệp, Giấy chứng nhận Tốt nghiệp tạm thời, Bảng điểm, Giấy xác nhận sinh viên, Giấy tạm hoãn NVQS, Sổ tay sinh viên và 03 Kỹ năng mềm.

Thông tin chi tiết liên hệ tổng đài tư vấn miễn phí 1800 1568 hoặc trực tiếp tại VP Tuyển sinh: 624 Âu Cơ, P.10, quận Tân Bình và 665-667-669 Điện Biên Phủ, P.1, Q.3, TP.HCM.

Ngọc Minh

">

Nhiều cơ hội việc làm cho giới trẻ trong ngành du lịch

Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2

Trụ sở Hãng phim truyện Việt Nam tại số 4 Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội. Ảnh: Phạm Hải

Vì vậy, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Thanh tra Chính phủ kiểm tra ngay việc thực hiện kết luận thanh tra và thực hiện ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ về các nội dung liên quan.

Trong quá trình kiểm tra, cần rà soát kỹ các vi phạm liên quan đến quá trình cổ phần hóa và những vướng mắc trong thực hiện kết luận thanh tra. Trên cơ sở đó, căn cứ quy định pháp luật về cổ phần hóa và các quy định pháp luật liên quan để kiến nghị biện pháp xử lý khả thi, đúng quy định của pháp luật, giải quyết dứt điểm việc này, báo cáo Thủ tướng trước ngày 25/4.

Phó Thủ tướng giao Bộ VHTT&DL phối hợp với Thanh tra Chính phủ thực hiện kết luận thanh tra và ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ theo đúng quy định của pháp luật.

Đồng thời, Bộ có phương án củng cố, sắp xếp Hãng phim truyện Việt Nam phù hợp với tình hình và luật pháp hiện hành để thúc đẩy hoạt động hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị và giữ gìn, phát huy truyền thống của Hãng.

Phó Thủ tướng cũng yêu cầu UBND TP Hà Nội, UBND TP.HCM quản lý các cơ sở nhà đất đã được thu hồi theo 2 kết luận thanh tra tại địa chỉ số 4 Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội và số 6 Thái Văn Lung, phường Bến Nghé, quận 1, TP.HCM, đồng thời xử lý dứt điểm những vấn đề liên quan theo đúng quy định của pháp luật.

Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp phối hợp với Bộ VHTT&DL và Thanh tra Chính phủ để xử lý những nội dung liên quan.

Chủ Hãng phim truyện VN: Nếu không muốn đầu tư thì để chúng tôi thoái vốn

Chủ Hãng phim truyện VN: Nếu không muốn đầu tư thì để chúng tôi thoái vốn

Mong muốn của chúng tôi khi đầu tư vào Hãng phim truyện Việt Nam là vực dậy doanh nghiệp thua lỗ nhiều năm, được làm phim theo cơ chế thị trường - Chủ tịch HĐQT công ty cổ phần đầu tư và phát triển phim truyện Việt Nam trả lời VietNamNet.">

Phó Thủ tướng yêu cầu rà soát vi phạm liên quan cổ phần hóa Hãng phim truyện VN

Theo báo cáo từ hãng nghiên cứu Momentum Works, Việt Nam là thị trường thương mại điện tử (TMĐT) có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Nam Á trong năm 2023. Với tốc độ tăng trưởng gần 53% so với cùng kỳ lên 13,8 tỷ USD, Việt Nam cũng vượt Philippines để trở thành thị trường lớn thứ 3 khu vực.

Tuy nhiên, động lực chính cho đà phát triển vượt trội của thị trường Việt Nam lại không đến từ các sàn TMĐT nội địa. Phần lớn sân chơi này trong hơn 10 năm qua đã trở thành “đất diễn” cho các sàn TMĐT quốc tế.

Với dân số hơn 100 triệu người cùng mức độ tiếp cận, thích ứng nhanh chóng với công nghệ số, thị trường Việt Nam đang trở thành “miếng bánh” hấp dẫn của các sàn TMĐT nước ngoài. Trước làn sóng đổ bộ của Temu, Taobao hay 1688, các sàn TMĐT Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị đẩy khỏi cuộc chơi.

Áp lực trước đối thủ ngoại

Thị trường TMĐT Việt Nam từng có những cái tên “làm mưa làm gió” một thời như Vatgia, Muaban hay 5giay. Lúc bấy giờ, số ít sàn giao dịch nước ngoài như eBay quan tâm đến thị trường Việt Nam.

Phải đến khi Lazada bắt đầu đặt chân vào Việt Nam năm 2012, người dùng mới có thể tiếp cận hoạt động mua sắm trực tuyến một cách đầy đủ nhất với những dịch vụ như thanh toán khi nhận hàng (COD), đổi trả hàng hóa.

4 năm sau, Shopee vào Việt Nam, chính thức châm ngòi cho cuộc đua “lấy lòng” người tiêu dùng.

Giai đoạn đầu, các sàn TMĐT trong nước như Tiki, Sendo, Vỏ Sò hay Adayroi không tỏ ra kém cạnh các đối thủ ngoại. Sự phát triển của ngành mua sắm online giúp nhóm này dễ dàng huy động hàng triệu USD từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Tuy nhiên, việc phải đối đầu với những đối thủ có nguồn lực chênh lệch đáng kể khiến nhóm sàn TMĐT nội địa thua thiệt trong cuộc đua “đốt tiền” và nhanh chóng hụt hơi vài năm sau đó.

san tmdt viet nam,  thi truong tmdt,  temu vao viet nam,  quan ly thue tmdt anh 1

Chỉ số một số sàn TMĐT Việt Nam như Tiki và Sendo còn "sống sót" đến nay. Ảnh: Minh Khánh.

Sau đại dịch, nhiều sàn TMĐT nội địa đã biến mất, những cái tên như Tiki và Sendo trụ lại đến nay nhưng thị phần cũng teo tóp.

Theo thống kê của nền tảng phân tích dữ liệu TMĐT Metric, tổng doanh số bán hàng trên 5 sàn TMĐT lớn tại Việt Nam hiện nay gồm Shopee, Lazada, TikTok Shop, Tiki và Sendo đạt 84.750 tỷ đồng trong quý III, tương đương 3,3 tỷ USD. Con số này tăng hơn 18% so với quý trước đó và cao hơn gần 16% so với cùng kỳ.

Tổng cộng, đã có 897 triệu sản phẩm được bán ra trên 5 sàn này, tăng gần 29%.

Trong đó, Shopee và TikTok Shop vẫn là 2 sàn ghi nhận tăng trưởng dương cả về doanh số lẫn sản lượng. Mặt khác, 2 sàn TMĐT nội địa là Tiki và Sendo tiếp tục duy trì tình trạng tăng trưởng âm.

Metric không nêu cụ thể số liệu của Tiki và Sendo trong quý vừa rồi, chỉ cho biết với riêng Tiki, sàn này ghi nhận doanh số và sản lượng lần lượt giảm 32% và 56% so với cùng kỳ, còn Sendo giảm 65% về doanh số và 62% về giảm lượng.

THỊ PHẦN DOANH SỐ CỦA TIKI VÀ SENDO CHIẾM CHƯA ĐẦY 1%
Nguồn: Metric.
NhãnShopeeLazadaTikTok ShopTikiSendo
Doanh số bán hàng quý III/2023Tỷ đồng4371387681012259929

Từ quý III/2023 trước đó, trong hơn 63.200 tỷ đồng doanh số giao dịch trên 5 sàn TMĐT tại Việt Nam, Tiki chỉ đóng góp 599 tỷ đồng còn Sendo chỉ vỏn vẹn 29 tỷ đồng. Các chỉ tiêu như số sản phẩm đã bán ra hay số lượng shop phát sinh lượt bán cũng bị các sàn ngoại áp đảo hoàn toàn.

Điều này đồng nghĩa tổng thị phần của cả 2 sàn TMĐT nội địa Việt Nam chỉ chiếm chưa đến 1% toàn thị trường.

Nhiều sàn đã “chết yểu”

Nhìn vào số lượng sàn TMĐT phải rời thị trường trong vài năm qua, không khó để hình dung thị trường này khốc liệt thế nào và có tính đào thải cao ra sao.

Tại một hội thảo do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức vào cuối năm 2022, ông Nguyễn Thanh Hưng, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) cho biết nhiều tên tuổi TMĐT nổi tiếng đã “mất tích” chỉ sau 10 năm kể từ khi ra đời.

Điển hình như giai đoạn 2001-2010 có VDC Siêu thị, Chợ điện tử, Gophatdat, VNemart. Đến những năm 2011-2020 có 123Mua, Muachung, Nhommua, Vatgia, Deca, FoodPanda, Zaloza, Adayroi. Trong giai đoạn 2021-2025, dự báo còn có 2 sàn TMĐT nữa của Việt Nam có thể “chết yểu”.

san tmdt viet nam,  thi truong tmdt,  temu vao viet nam,  quan ly thue tmdt anh 2

Adayroi bị Vingroup "khai tử" vào năm 2019. Ảnh: Việt Đức.

Năm 2014, Vingroup rót vốn đầu tư vào Chon.vn. Sau đó, dự án Chon.vn được Vingroup chuyển sang mô hình sàn thương mại điện tử kinh doanh nhiều ngành hàng với tên gọi mới là Adayroi.

Từ khi hoạt động vào tháng 8/2018, kết quả kinh doanh của Adayroi chưa bao giờ được công bố chi tiết. Song nếu xét về lưu lượng truy cập, Adayroi đã bị 4 đối thủ là Shopee, Lazada, Tiki, Sendo bỏ lại với khoảng cách lớn.

Trước đó, vào tháng 11/2018, sàn TMĐT Vui Vui của Thế Giới Di Động cũng phải rời thị trường chỉ sau 2 năm hoạt động và 1 năm chính thức bán hàng trên website. Sau khi đóng cửa, toàn bộ nền tảng website, hậu cần, giao nhận của Vui Vui cũng đã được chuyển sang cho Bách Hóa Xanh.

Thời điểm mới ra mắt, Vui Vui được lãnh đạo Thế Giới Di Động kỳ vọng tăng trưởng vượt bậc sau 4-5 năm và vượt doanh thu chuỗi cửa hàng Thegioididong.com. Nhưng thực tế, doanh thu của sàn này chỉ đạt 75 tỷ đồng vào năm 2017, chiếm 0,1% tổng doanh thu hợp nhất toàn tập đoàn, con số quá khiêm tốn so với kỳ vọng đặt ra.

Đáng chú ý, giữa năm 2022, dự án Vui Vui bất ngờ được Thế Giới Di Động thông báo tái khởi động. Website khi đó chưa có thông tin sản phẩm, chỉ có các thông tin kêu gọi hợp tác bán hàng và tuyển dụng. Nhưng sau hơn 2 năm, đến nay website vuivui.com vẫn không thể truy cập.

Trái với 2 cái tên trên, một số sàn TMĐT quy mô nhỏ như Vỏ Sò của Viettel Post lại biến mất lặng lẽ. Hiện cả ứng dụng lẫn website của Vỏ Sò đều không thể truy cập.

Thành lập vào năm 2019, Vỏ Sò được định hướng phát triển thành nền tảng thương mại điện tử nông sản, giúp kết nối nhà sản xuất và nông dân với các nhà hàng, chuỗi cửa hàng tiện lợi và người tiêu dùng theo mô hình O2O2O (online to offline to online).

Theo nhà sáng lập, Vỏ Sò có chiến lược riêng để không "đốt tiền" nhưng vẫn thu hút được khách hàng và nhà cung cấp, bằng cách tận dụng những lợi thế riêng của Viettel Post mà các sàn khác không thể cạnh tranh. Năm 2021, sàn tuyên bố có 70.000 nhà cung cấp với 150.000 dặc sản địa phương.

Tôi mua đơn hàng gần 8 triệu đồng với giá 800.000 đồng trên Temu

Một số người tiêu dùng phản ánh chất lượng hàng hóa và vận chuyển của sàn Temu không có gì nổi bật. Nếu không vì mức giá ưu đãi quá hấp dẫn, sàn này khó lấy lòng người dùng.

">

Các sàn thương mại điện tử Việt đang ở đâu trước làn sóng Temu, 1688

友情链接