您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Thành phố Chí Linh vươn mình mạnh mẽ
NEWS2025-01-20 02:47:51【Kinh doanh】1人已围观
简介Đầu tư hạ tầng theo tầm nhìn phát triển mới1 trong 10 dấu ấn nổi bật của Chí Limu mới nhấtmu mới nhất、、
Đầu tư hạ tầng theo tầm nhìn phát triển mới
1 trong 10 dấu ấn nổi bật của Chí Linh trong năm 2022 là việc trở thành đơn vị sớm nhất của tỉnh Hải Dương hoàn thành điều chỉnh quy hoạch chung của thành phố đến năm 2040. Quy hoạch này đã mở ra định hướng rõ nét về tổ chức không gian đô thị và tầm nhìn phát triển mới của Chí Linh.
TheànhphốChíLinhvươnmìnhmạnhmẽmu mới nhấto quy hoạch, không gian phát triển Chí Linh sẽ chia thành 3 vùng: Vùng I (vùng lõi) phát triển du lịch tâm linh sinh thái, nghỉ dưỡng gắn với bảo tồn di sản văn hóa Khu di tích quốc gia đặc biệt là Côn Sơn - Kiếp Bạc (quy mô 7.510ha); Vùng II (vùng phía bắc Quốc lộ 18) phát triển nông nghiệp sinh thái gắn với nghỉ dưỡng (quy mô 10.132ha); Vùng III (vùng phía nam Quốc lộ 18) phát triển đô thị mới, dịch vụ thương mại và công nghiệp công nghệ cao (quy mô 10.650,72ha).
Bên cạnh đó, Chí Linh sẽ tập trung phát triển với 4 trụ cột kinh tế bao gồm: du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, thể thao chất lượng cao, du lịch tâm linh; đô thị xanh, năng động, hiện đại gắn với phát triển dịch vụ tâm linh, sinh thái; công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hiện đại, công nghiệp hỗ trợ; nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao…
Cùng với thu hút đầu tư có chọn lọc, TP. Chí Linh đã và đang phát triển cơ sở hạ tầng với tầm nhìn dài hạn để đáp ứng mục tiêu này. Chính quyền UBND thành phố đã thực hiện đầu tư, quy hoạch hàng loạt các công trình giao thông trọng điểm như: Công trình cầu Kênh Vàng kết nối Bắc Ninh - Hải Dương vốn dự kiến 1.700 tỷ đồng khởi công cuối năm 2022; tuyến đường nối Chí Linh và Kinh Môn với tổng mức đầu tư gần 1.300 tỷ đồng; tuyến đường kết nối Quốc lộ 37 với đường ven sông thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh với quy mô đường cấp II đồng bằng, với 6 làn xe cơ giới, tổng mức đầu tư hơn 2.193 tỷ đồng.
Đáng chú ý là quy hoạch phát triển mới các tuyến đường tránh Tỉnh lộ 398B; đường nối QL18 với đường dẫn cầu Hàn, huyện Nam Sách; đường từ nút giao với QL37 gần khu di tích Côn Sơn đi hướng Tây lên cầu Đồng Việt; đường từ QL37 qua phường Cộng Hòa, Hoàng Tiến sang tỉnh Quảng Ninh; đường đấu nối Tỉnh lộ 398B đi qua xã Hoàng Hoa Thám kết nối với đường 345 tỉnh Quảng Ninh; các tuyến đường ven sông Kinh Thầy, sông Thương...
Trong đó, tuyến Tỉnh lộ 398 nhánh Côn Sơn kết nối QL37 qua chùa Côn Cơn đóng vai trò quan trọng xây dựng TP. Chí Linh trở thành điểm đến trong chuỗi hành trình di sản kết nối các khu du lịch tâm linh của Hải Dương - Bắc Ninh - Bắc Giang - Quảng Ninh. Đây cũng là tuyến giao thông huyết mạch, có vai trò quan trọng trong mở rộng phát triển thương mại - du lịch của Chí Linh.
Thu hút đầu tư mở rộng không gian đô thị
Trong định hướng phát triển không gian đô thị, TP. Chí Linh sẽ được xây dựng phát triển theo các trụ cột kinh tế - xã hội gồm: Thứ nhất là du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, thể thao chất lượng cao; du lịch tâm linh nhằm khai thác, phát huy các tiềm năng, lợi thế vốn có của thành phố. Thứ hai là định hướng đô thị xanh, năng động, hiện đại gắn với phát triển dịch vụ sinh thái, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hiện đại…
Mỗi năm, dân số tự nhiên của Chí Linh tăng khoảng 10.000 người. Bên cạnh đó, khi phát triển các KCN như KCN công nghệ cao Quảng Hưng, mở rộng KCN Cộng Hòa sẽ thu hút thêm hàng vạn chuyên gia, người lao động đến lưu trú. Việc phát triển các KCN làm phát sinh nhu cầu nơi ở cho hàng vạn lao động.
Như vậy việc mở rộng thu hút đầu tư xây dựng các khu đô thị phụ trợ khu công nghiệp, đô thị thương mại dịch vụ hiện đại và đầy đủ tiện ích nhằm đáp ứng nhu cầu ổn định cuộc sống của người dân là rất cần thiết để tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững của thành phố. Hiện nay Chí Linh đã thu hút được hàng loạt các đơn vị phát triển bất động sản hàng đầu cả nước đầu tư như Vingroup, TNR Holdings Vietnam…
Với sự chuyên nghiệp và bề dày kinh nghiệm, các đơn vị phát triển bất động sản sẽ mang tới Chí Linh những khu đô thị hiện đại với không gian sống, giải trí hiện đại, văn minh. Trong tương lai không xa, người dân địa phương, du khách sẽ được thụ hưởng những giá trị thuận ích trong lòng những khu đô thị tràn đầy sức sống tại TP. Chí Linh.
Doãn Phong
很赞哦!(7481)
相关文章
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
- Chị vay tiền bố mẹ không trả, em trai có được đòi thay?
- Clip Mỹ Linh hát Quốc ca trước bài phát biểu của TT Mỹ Obama
- Hàng nghìn xe sang Đức bị giữ ở cảng vì linh kiện không rõ ràng
- Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
- LHP Việt Nam 2017: Diễn viên 'Em chưa 18' xuất sắc nhất
- Cách lắp biển số chắc chắn, tránh nguy cơ bung rơi khi xe đi qua chỗ ngập
- 'Tình khúc bạch dương' tập 14: 30 năm sau tình cũ tái ngộ
- Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
- 'Soi' dung nhan của nữ tiếp viên hàng không đẹp nhất thế giới
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
Đoạn đường lên đò để qua cù lao Tân Lộc. Ảnh: T.A. Ban đầu, Trang cự mẹ, muốn được tự quyết định chuyện chồng con của mình. Khi nghe mẹ nói: ‘Con không nghe mẹ, sau này khổ đừng than’, chị dọn hành lý về quê. Sau đó, chị theo đoàn đến TP.HCM tham dự cuộc thi tuyển vợ của những người đàn ông Đài Loan.
‘Nó đi được một tuần thì trúng tuyển. Nghe bên mai mối giới thiệu, chồng nó có việc làm thu nhập cao, gia đình gia giáo, giàu có, tôi vui lắm. Tôi nghĩ, rồi đây con bé sẽ sướng’, bà Ca nhớ lại lúc được tin con gái thi đậu cuộc thi lấy chồng nước ngoài.
Ngay sau đó, bà cùng chồng, các con và mấy người trong họ, chuẩn bị quần áo đẹp ra bến đò lên TP.HCM dự đám cưới con. Ngày vui của con kết thúc, vợ chồng bà được bên mai mối đưa 6 triệu đồng tiền nộp tài của nhà trai.
Mỗi ngày, có hàng trăm chuyến đò chở khách qua sông đến với cù lao Tân Lộc và về đất liền. Ảnh: T.A. Đến TP.HCM ngày thứ nhất, ngày thứ hai vợ chồng bà bắt xe về quê. Mọi thất vọng của người mẹ 10 con bắt đầu khi chị Trang qua Đài Loan làm dâu.
‘Nhà con rể tôi ở vùng quê nghèo của Đài Bắc. Cha mẹ nó ly hôn nhau. Vợ chồng nó phải đi thuê nhà ở, đi làm công nhân trong nhà máy’, bà Ca nói, giọng rầu rĩ.
Vì kinh tế khó khăn, hai năm trước, sau khi sinh con gái thứ hai được 6 tháng, chị Trang phải gửi con về cho người con gái thứ 6 của bà Ca nuôi giúp. ‘Con bé giờ được 2,5 tuổi rồi. Mỗi khi mẹ nó nhớ con, dì nó phải đưa qua Đài Loan cho gặp. Mẹ nó ở bên đó đi làm kiếm tiền nuôi bé lớn đang học đại học’, người mẹ sinh năm 1946 nói buồn.
Bà cũng cho biết, từ ngày con gái lấy chồng xa đến nay đã hơn 20 năm nhưng bà chưa nói chuyện với con rể bao giờ. Việc gặp nhà thông gia cũng không có.
‘Con rể tôi về đây 4 lần rồi. Nó nói tiếng Trung Quốc. Tôi nói tiếng Việt. Giờ có nói gì cũng không hiểu. Thôi, cứ im lặng’, bà Ca nói.
Bà Ca cho biết, 9 người con của bà kết hôn với người địa phương đều hạnh phúc, chỉ riêng có chị Trang là bà buồn nhất. Ảnh: T.A. Cụ bà cho biết, nếu bây giờ được quyết định lại, bà sẽ không cho con gái lấy chồng ngoại. ‘Nhà người ta có con lấy chồng nước ngoài thì giàu lên, nhưng nhà tôi cực lắm’, bà nói.
Ở một gia đình khác, từ ngày có con gái lấy chồng Đài Loan, mỗi năm, chị Đỗ Thị Thu được đi nước ngoài 3-4 lần. Chị cho biết, chị học nhiều lần nhưng không nói được ngoại ngữ, vì thế, mỗi khi gặp mặt ông bà thông gia, chị không biết nói gì.
Người mẹ sinh năm 1975 cũng cho biết, lúc mới cưới, con gái chị ở chung với nhà chồng. Khi qua thăm con lần đầu, chị gặp đủ chuyện trái khoáy vì không hiểu và nói được tiếng Trung. 'Ba mẹ chồng con gái mời tôi ra ngồi nói chuyện, tôi xuống bếp lấy đồ ăn lên. Ông bà ấy mời tôi ăn cá, tôi hỏi lại: 'Anh chị muốn lấy cơm phải không'. Khi nghe con gái dịch lại, tôi ngại quá, không dám nhìn họ', chị Thu kể.
Đến nay, con gái chị đã ra ở riêng, khi qua thăm con chị thấy thoải mái hơn, nhưng chị vẫn chưa thể nói chuyện cùng ông bà thông gia và con rể. 'Họ nói gì tôi cũng chỉ cười và gật đầu cho xong', người mẹ miền Tây nói.
Đoạn đường trước nhà bà Ca được láng nhựa sạch sẽ. Ảnh: T.A. Bà Nguyễn Thị Huệ, Chủ tịch hội Liên hiệp phụ nữ phường Tân Lộc cho biết, hiện nay, rào cản lớn nhất của các gia đình có con lấy chồng ngoại là ngôn ngữ. Nguyên nhân được bà Huệ cho biết, do các ông bố bà mẹ đã lớn tuổi, học thấp, vì thế không học được ngoại ngữ. Khi gặp con rể và thông gia, họ chỉ giao tiếp bằng nụ cười và ánh mắt.
Bà Huệ cho biết, hiện nay, vì việc lấy chồng theo kiểu giới thiệu, có tìm hiểu nên đỡ hơn. Trước đây, rất nhiều cô dâu đi làm dâu bị ngược đãi, chịu cảnh bạo lực và hôn nhân tan vỡ cũng vì không nói và hiểu được tiếng quê chồng.
‘Địa phương đã tổ chức nhiều buổi nói chuyện, đi từng nhà tuyên truyền, treo các băng rôn nói về những rào cản khi cho con đi lấy chồng ngoại nhưng chưa thành công’, bà Huệ nói. Bà cũng cho biết, hiện hội phụ nữ phường đang kết hợp với hội liên hiệp phụ nữ quận để làm những buổi tuyên truyền, vận động người dân học ngoại ngữ để phát triển du lịch địa phương và phục vụ cho việc giao tiếp với gia đình thông gia.
Ông bố Cần Thơ cho 4 con gái lấy chồng Đài Loan mong giàu sang
Quan niệm, cho con lấy chồng ngoại mới giàu, vợ chồng ông Nhã quyết định gả cả bốn cô con gái cho các con rể người Đài Loan (Trung Quốc).
">Nỗi buồn của người mẹ miền Tây có con gái 20 năm lấy chồng Đài Loan
- Điều kiện kinh tế và công việc của bọn em khá cân bằng, nhưng đôi bên đều rất "không thiện chí" về việc giành quyền nuôi con.
Em dù là nam giới nhưng chưa từng có công việc gì liên quan đến tòa án nên rất lo lắng, không biết chuẩn bị thế nào.
Xin được luật sư và anh chị tư vấn giúp, cần chuẩn bị thế nào về mặt tâm lý và tác phong, trang phục, ngôn ngữ...?
Những tình huống bất ngờ nào có thể xảy ra trong phiên tòa ly hôn và em nên xử trí thế nào?
Em xin được mọi người tư vấn và cảm ơn.
Độc giả Đỗ Hưng