Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
êumáytínhdựđoánNewcastlevsNottinghamForesthngàrap việt Hoàng Ngọc - 23/02/2025 08:20 Máy tính dự đoán
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
-
Lãnh đạo Sở TT&TT Thanh Hóa phát động Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, trao quà cho các học sinh nghèo. Mỗi năm Thanh Hóa xuất bản hàng chục nghìn đầu sách, phát hành hàng chục triệu bản sách. Hệ thống thư viện từ thành thị xuống nông thôn ngày càng đa dạng, phong phú về loại hình.
Đặc biệt, trong những năm qua, Thanh Hóa đã xây dựng hàng trăm tủ sách pháp luật, tủ sách Điểm bưu điện - văn hóa xã, tủ sách đồn biên phòng...
Học sinh tham gia ngày lễ phát động. Bên cạnh đó, cũng xuất hiện nhiều các tủ sách tư nhân, thư viện gia đình với nhiều bộ sưu tập có giá trị. Hệ thống nhà sách, cửa hàng, siêu thị sách được đầu tư với quy mô lớn, qua đó cho thấy sự phát triển về văn hóa đọc ngày càng được quan tâm.
“Thông qua lễ phát động, chúng tôi mong muốn các hoạt động hưởng ứng ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam sẽ thu hút được nhiều tổ chức, cá nhân tham gia tích cực. Từ đó, góp phần kết nối tri thức và lan tỏa văn hóa đọc trong cộng đồng”, ông Nam nhấn mạnh.
Các em học sinh hào hứng đọc sách. Học sinh thích thú đọc các tác phẩm hay. Cũng tại lễ phát động, lãnh đạo Sở TT&TT và huyện Yên Định đã trao quà của nhà tài trợ cho 20 học sinh nghèo vượt khó của các trường tiểu học, mỗi phần quà là 1 cặp sách và 10 cuốn vở học sinh.
Ông Hoàng Văn Tú, Giám đốc Nhà xuất bản Thanh Hóa thay mặt đơn vị trao tặng sách, trị giá 5 triệu đồng cho thầy và trò Trường THCS Định Thành.
Hồng Hạnh và nhóm PV, BTV" alt="Hàng nghìn học sinh ở Thanh Hóa hào hứng với Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam">Hàng nghìn học sinh ở Thanh Hóa hào hứng với Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam
-
Bao nhiêu đàn ông Trung Quốc vẫn còn muốn nhìn thấy những phụ nữ như thế này nữa? Ảnh: Reuters
Những phụ nữ còn sót lại
Deng là một trong số hơn 100.000 phụ nữ Trung Quốc bị cho là thế hệ tiếp theo của những bà cô không chồng. Theo những người chỉ trích, họ sống khép kín, thiếu hấp dẫn, chỉ quan tâm tới sự nghiệp - những người mà theo một số học giả và quan chức Trung Quốc, họ thậm chí gây ảnh hưởng không tốt tới yếu tố xã hội của nước này khi đặt giáo dục lên trên gia đình.
Bất chấp những thành kiến đó, Deng là một cô gái hay nói, giọng cao và nhẹ. Mái tóc ngắn khiến khuôn mặt cô trông nữ tính hơn. Hiện Deng đang nghiên cứu về điều kiện làm việc ở các nhà máy Trung Quốc với hi vọng cải thiện cuộc sống của công nhân. Một trong những công nhân cô phỏng vấn đã “sốc” khi biết cô đang học lên Tiến sĩ. “Dù là tiến sĩ nhưng cô không hề xấu” – Deng nhắc lại câu nói của anh ta.
Ngày nay, phụ nữ Trung Quốc đang có trình độ hơn bao giờ hết. Nhưng số lượng càng tăng thì những chỉ trích và chế giễu nhắm vào họ ngày càng nhiều. Các chuyên gia về giới cho rằng thật đáng lo ngại khi quan điểm của người Trung Quốc ngày càng bảo thủ ngay cả khi đời sống người dân đang ngày càng giàu hơn và có học thức hơn.
Những thành kiến về nữ nghiên cứu sinh đang ngày một đáng lo ngại ở Trung Quốc khi rất nhiều phụ nữ đang trở thành “shengnu” – “những phụ nữ còn sót lại” – những người đã đến tuổi 27 mà chưa kết hôn. “Phụ nữ chủ yếu bị xem như công cụ sinh sản, sinh con vì lợi ích quốc gia” – bà Leta Hong Fincher, tác giả cuốn “Những phụ nữ còn sót lại: Sự hồi sinh của bất bình đẳng giới ở Trung Quốc” nhận định.
Sự giễu cợt dành cho phụ nữ có bằng tiến sĩ – những người thường chưa học xong cho tới khi 28 tuổi - thì còn cay độc hơn. “Có một sự kỳ thị truyền thông xung quanh những phụ nữ có học vị cao” – bà Fincher nói, đặc biệt là truyền thông xã hội.
Sinh viên trong lễ tốt nghiệp ĐH Phục Đán, Thượng Hải. Ảnh: Reuters
Một chủ đề thảo luận mới đây trên một diễn đàn nổi tiếng của Trung Quốc giật tít: “Nữ tiến sĩ có xấu xa đến mức không thể kết hôn?” “Họ vô tâm, vô đạo đức, thô tục và yếu ớt” – một người dùng Weibo nói.
Theo một khảo sát trên Weibo vào tháng Giêng năm ngoái, có 30% trong số 7.000 người nói rằng họ sẽ không kết hôn với một phụ nữ có bằng tiến sĩ.
Ngoài việc bị gọi là “giới tính thứ ba”, nữ tiến sĩ còn bị gọi là “tu nữ lạnh lùng”, “UFO” (viết tắt của ugly – xấu xí, foolish – ngu ngốc và old – già nua). Ở ĐH Sun Yat Sen (Quảng Châu) mà Deng đang làm nghiên cứu sinh, các sinh viên nam thường ví ký túc xá của những nữ nghiên cứu sinh là Cung Trăng – nơi mà chị Hằng sống trong đơn độc, chỉ có một chú thỏ để làm bạn.
“Sự ngu dốt là đức hạnh của người phụ nữ”
Các cô gái trong buổi ghi hình một chương trình hẹn hò ở Thượng Hải. Ảnh: Reuters
Vào những ngày đầu tiên thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Đảng Cộng sản đã rất tích cực đánh đổ tư tưởng Nho giáo cũ về phụ nữ. Mao Trạch Đông từng kêu gọi phụ nữ “nắm giữ một nửa bầu trời” bằng cách đi học và kiếm việc làm.
Kết quả là, tỷ lệ nữ giới học phổ thông đạt 40% vào năm 1981 – tăng 25% so với năm 1949, trong khi tỷ lệ học đại học tăng từ 20% lên 34% trong cùng kỳ - theo một nghiên cứu năm 1992 của Trung tâm Đông tây (Hawaii). Vào giữa những năm 80, có 90% phụ nữ đi làm.
Kể từ khi Trung Quốc bắt đầu bỏ nền kinh tế bao cấp trong những năm 80 và 90, nhiều doanh nghiệp nhà nước tuyển dụng phụ nữ hơn, cũng là lúc những giá trị bảo thủ bắt đầu quay trở lại. “Có vẻ như quan điểm ‘ngu dốt là đức hạnh của phụ nữ’ đang quay trở lại” – He Yufei, 27 tuổi, một trong những bạn cùng lớp của Deng ở ĐH Hồng Kông trích dẫn câu nói mang hàm ý rằng phụ nữ chỉ nên tập trung vào vai trò làm vợ, làm mẹ.
Một trong những quan điểm chủ đạo là phụ nữ không nên có chức vụ và trình độ cao hơn chồng mình. Theo Louise Edwards – một chuyên gia về giới và văn hóa ở ĐH New South Wales của Australia, sự đổ bộ văn hóa của các bộ phim truyền hình sướt mướt, nhạc pop và phim Hàn Quốc, Nhật Bản – những xã hội có truyền thống bảo thủ, chưa bao giờ đi qua giai đoạn giải phóng phụ nữ mà Trung Quốc đã trải qua – lại tiếp tục củng cố quan điểm này. “Với việc bạn có bằng tiến sĩ, bạn đang là kẻ thò mũi vào hệ thống này” – ông Edwards nói.
Ngoài ra, những định kiến truyền thống có vẻ đang rất tiện cho Chính phủ Trung Quốc trong thời điểm nước này đang phải đối mặt với vấn đề nhân khẩu học. Đến năm 2020, đàn ông Trung Quốc sẽ nhiều hơn phụ nữ ít nhất 24 triệu người – theo Cục Thống kê quốc gia. Một số nhà nghiên cứu cho rằng khái niệm “shengnu” (gái ế) đã được các cán bộ tuyên truyền của nước này dựng lên để buộc phụ nữ phải kết hôn càng sớm càng tốt.
“Chính phủ rất quan tâm tới những người đàn ông bị “dư thừa”, không tìm được vợ. Vì thế, họ buộc những phụ nữ có học thức phải kết hôn” – ông Fincher nói. “Chính phủ Trung Quốc không đề cập chút nào tới việc mất đi những phụ nữ có tiềm năng trong thị trường lao động, và điều đó phản ánh những lo ngại ngắn hạn về sự ổn định xã hội”.
“Họ đã già, giống như những viên ngọc trai vàng”
Sinh viên trong lễ tốt nghiệp ở ĐH Phúc Đán. Ảnh: Reuters
Tiến sĩ là một tấm bằng tương đối mới ở Trung Quốc. Cuối những năm 60, các chương trình sau đại học đều bị cấm trong suốt Cuộc Cách mạng Văn hóa Trung Quốc. Sau đó, tới năm 1982 bằng tiến sĩ mới được cấp lại. Hiện tại, sau khi mở rộng hệ thống giáo dục đại học nhằm vươn tới sự cạnh tranh trên tầm quốc tế, Trung Quốc lại cấp bằng tiến sĩ nhiều hơn bất cứ quốc gia nào. Nước này có 283.810 Tiến sĩ vào năm 2012 – so với 50.977 tiến sĩ của Mỹ cùng năm đó.
Phụ nữ Trung Quốc chiếm một nửa số cử nhân và gần một nửa số Thạc sĩ, tuy nhiên chỉ có 35% tiến sĩ là phụ nữ vào năm 2012 – so với 46% ở Mỹ. Phụ nữ trẻ Trung Quốc vượt trội hơn nam giới đến mức một số trường đại học bắt đầu yêu cầu điểm đầu vào của nữ sinh cao hơn nam sinh.
“Mặc dù phụ nữ học tốt ở đại học nhưng họ thường dừng lại ở bằng thạc sĩ và đó chính là lý do. Một phần là vì định kiến này” – ông Edwards nói.
Không chỉ các blogger vô danh hay các nam sinh đại học là hay nhạo bang phụ nữ học cao. Mới đây, hồi tháng Giêng, Chen Riyuan – một học giả ở Quảng Châu, cũng là một chính trị gia trẻ - đã nói rằng phụ nữ độc thân mà có bằng tiến sĩ thì giống như “sản phẩm hạ giá”.
Liên đoàn Phụ nữ Trung Quốc đã viết trên trang web của hội nhân ngày Quốc tế Phụ nữ năm 2011 rằng: “Khi phụ nữ có bằng Thạc sĩ hoặc tiến sĩ, họ đã già, giống như những viên ngọc trai màu vàng”.
Cũng có một số phụ nữ tin rằng học lên tiến sĩ sẽ làm họ mất cơ hội để ổn định cuộc sống. “Nhiều bạn bè tôi từ bỏ học vị tiến sĩ vì họ nghĩ rằng họ cần có bạn trai” – Meng Ni, một nghiên cứu sinh ở ĐH York, Anh cho biết.
Con đường học thuật bạc bẽo
Mặc dù con đường học thuật khó khăn, song thị trường việc làm quá khắt khe khiến cuộc sống của những phụ nữ chọn con đường này cũng không hề dễ dàng. Họ được trả khoảng 1.000 tệ (khoảng 160 USD)/ tháng, cộng thêm một chút thù lao từ việc làm trợ giảng hoặc quản lý ký túc xá.
Huang Yalan, cô gái 25 tuổi đang làm nghiên cứu sinh ngành truyền thông ở ĐH Thanh Hoa (Bắc Kinh) hiện đang sống trong một phòng ký túc xá nhỏ và dành hầu hết thời gian để nghiền ngẫm các bài viết về lý thuyết truyền thông – đề tài luận án của cô. Cô gặp bạn trai mỗi tháng một lần. Nếu xin được công việc làm giảng viên sau khi tốt nghiệp, cô có thể nhận mức lương khởi điểm từ 3.000 đến 6.000 tệ/ tháng. Và phải mất vài năm đến chục năm cô mới trở thành giáo sư.
He – một tiến sĩ nữ - kể rằng cô từng bị một giáo sư từ chối hướng dẫn vì ông chỉ muốn hướng dẫn nghiên cứu sinh nam. Một trường hợp khác là Carrie, 30 tuổi, tiến sĩ truyền thông ở một trong những đại học hàng đầu Trung Quốc cho biết cô đã bị “sốc” khi câu hỏi đầu tiên mà một nhà tuyển dụng hỏi cô là có định sinh con trong vòng một năm nữa hay không. “Tôi đã rất tức giận nhưng tôi phải kiềm chế”.
Cái gì không có lợi cho nữ tiến sĩ sẽ không có lợi cho Trung Quốc
Tỷ lệ nữ Tiến sĩ và nam Tiến sĩ ở Trung Quốc. Dữ liệu: Bộ Giáo dục Trung Quốc
Không khuyến khích phụ nữ đi làm hoặc học cao sẽ gây bất lợi cho nền kinh tế của bất cứ quốc gia nào, đặc biệt là Trung Quốc. Đất nước này đang phải đối mặt với dân số già đi nhanh chóng và lực lượng lao động dự kiến chỉ còn 10 triệu người trong năm nay. Dân số trong độ tuổi lao động bắt đầu giảm từ năm 2012 – giảm gần 4 triệu người vào năm ngoái. Trong khi 2 người hàng xóm sát cạnh là Nhật Bản và Hàn Quốc – những quốc gia đang gặp vấn đề nhân khẩu học tương tự - thì đang có những chiến dịch cộng đồng nhằm đưa nhiều phụ nữ hơn vào lực lượng lao động, thì Trung Quốc không hề có bất cứ chiến dịch nào.
Kết quả là, tỷ lệ lao động nữ của Trung Quốc – từng là một trong những quốc gia cao nhất thế giới – sụt giảm nghiêm trọng. Tỷ lệ phụ nữ thành thị trong độ tuổi lao động giảm xuống 60,8% vào năm 2010 – so với 77,4% vào năm 1990, vì ngày càng nhiều phụ nữ chọn ở nhà sau khi sinh con.
Trong xếp hạng bình đẳng giới của Diễn đàn kinh tế thế giới, Trung Quốc hiện đứng thứ 87 trong tổng số 142 quốc gia, dưới cả El Salvador, Georgia và Venezuela. Khoảng cách thu nhập cũng lớn hơn: Một nghiên cứu cho thấy từ năm 1995 đến năm 2007, thu nhập của phụ nữ so với thu nhập của nam giới giảm từ 84% xuống còn 74%.
Việc phụ nữ ít khi học cao cũng là lý do giải thích tại sao họ vắng mặt trong giới hoạch định chính sách và sau cùng là trong Chính phủ - nơi mà một nửa số thành viên trong cơ quan có quyền quyết định cao nhất là Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị (PSC) có bằng Tiến sĩ. Tỷ lệ phụ nữ giữ chức Bộ trưởng trở lên vẫn dưới 10% kể từ năm 1982. Chưa có bất cứ phụ nữ nào từng được đề cử vào PSC hay vị trí Bí thư Đảng Cộng sản.
Tuy vậy, các nữ tiến sĩ vẫn đang phấn đấu hết mình
Bất chấp mọi định kiến, các nữ tiến sĩ vẫn nhanh chóng bắt kịp các đồng nghiệp nam. Từ năm 2004 đến năm 2012, tỷ lệ nữ tiến sĩ đã tăng 19 lần.
Trong số hàng chục nghiên cứu sinh đang ngồi chung văn phòng với Deng ở ĐH Hồng Kông, hơn một nửa trong số đó là phụ nữ Trung Quốc. Deng nói rằng cô tin cô và các đồng nghiệp vẫn có ích cho Trung Quốc.
“Tôi nghĩ các nữ nghiên cứu sinh có thể chứng minh một cách sống khác của phụ nữ” – cô nói. “Không phải sống cuộc sống nhờ chồng con hay các anh em trai, mà là chứng minh phụ nữ cũng có thể học cao, độc lập và hạnh phúc”.
- Nguyễn Thảo (Theo QZ)
Ở nơi nữ tiến sĩ thuộc giới tính thứ 3
-
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà (Ảnh: Minh Khôi) Theo đó, quy hoạch bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với hoạt động của mạng lưới báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, thông tin đối ngoại, thông tin cơ sở và xuất bản, in, phát hành.
Quy hoạch thống nhất, đồng bộ, phát triển bền vững, hợp lý và hài hòa với các nội dung kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; xây dựng mạng lưới báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin đối ngoại… có tính định hướng, chuyên nghiệp, nhân văn, hiện đại, hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu tiếp cận thông tin của nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, tạo sự đồng thuận xã hội, khơi dậy khát vọng Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.
Mục tiêu tổng quát của quy hoạch là tổ chức, sắp xếp hợp lý, tinh gọn mạng lưới các cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, thông tin đối ngoại... để cung cấp thông tin chính xác, kịp thời và có giá trị tới nhân dân. Thực hiện chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ mới, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực thông tin.
Phát biểu tại buổi làm việc, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định, quy hoạch nhằm phát huy vai trò của báo chí, xuất bản là công cụ sắc bén của Đảng, Nhà nước trong công tác thông tin, tuyên truyền về đường lối, chủ trương, chính sách, giáo dục tư tưởng…
Phó Thủ tướng nêu rõ, quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản thời kỳ 2021- 2030 là một quy hoạch ngành của Bộ TT&TT và phải bao hàm nội dung của Quyết định 362 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025.
Theo Phó Thủ tướng, đây là nhiệm vụ khó khăn, nhạy cảm. Do vậy, Bộ trưởng Bộ TT&TT phải quan tâm chỉ đạo sâu sát, giải quyết ngay những vấn đề vướng mắc trong quá trình xây dựng quy hoạch theo nhiệm vụ được giao.
Bộ TT&TT cần quan tâm phát triển hệ thống thông tin cơ sở; mạng lưới xuất bản gắn với nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền của chính quyền cơ sở; đổi mới công nghệ, phương thức thông tin; chú trọng hạ tầng công nghệ viễn thông cho vùng sâu, vùng xa.
Xác định rõ đến năm 2025 phải hình thành được những đơn vị truyền thông đối ngoại chủ lực (truyền hình, phát thanh, báo viết, nhà xuất bản). Đồng thời nghiên cứu thêm các phương thức truyền thông đối ngoại khác.
Bên cạnh đó, quy hoạch phải chú trọng cơ chế quản lý nhằm hình thành dòng chảy thông tin chính thống mạnh mẽ trước sự phát triển hết sức nhanh chóng, có tính đột biến các phương thức truyền thông mới đa nền tảng, đa phương tiện, cũng như tình trạng báo hóa tạp chí.
Phó Thủ tướng giao Bộ TT&TT chỉ đạo hoạt động của cơ quan soạn thảo một cách khoa học, nghiêm túc, có sự phối hợp chặt chẽ với các ban, bộ, ngành Trung ương, lắng nghe ý kiến của các cơ quan truyền thông chính thống, các địa phương, chuyên gia, nhà quản lý… để xây dựng quy hoạch khả thi, có tính mới, đột phá, đi vào thực chất, phù hợp với xu thế phát triển.
Từ đó, Bộ TT&TT khẩn trương hoàn thiện lại dự thảo quy hoạch, lấy ý kiến các thành viên Chính phủ, báo cáo cấp thẩm quyền theo quy định, hoàn thành thủ tục để Thủ tướng Chính phủ có thể phê duyệt trong tháng 6/2023.
Cần đẩy nhanh chuyển đổi số trong hoạt động báo chí
Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Trần Thanh Lâm đề nghị các cơ quan báo chí nói chung, tạp chí nói riêng cần đẩy nhanh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động báo chí." alt="Quy hoạch báo chí, xuất bản phải đột phá, phù hợp xu thế">Quy hoạch báo chí, xuất bản phải đột phá, phù hợp xu thế
-
Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
-
Cả nước có hơn 16.000 điểm 10 ở các môn thi
Theo dữ liệu từ Bộ GD-ĐT, trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023, cả nước có tất cả 16.427 điểm 10 ở các môn thi, cao gấp gần 3 lần so với năm ngoái. Năm 2022, con số này là 5.560 điểm 10." alt="Cả nước có hơn 5.500 điểm 10, giảm 4 lần so với kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021">Cả nước có hơn 5.500 điểm 10, giảm 4 lần so với kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
- Sao Việt 5/9/2024: Mạnh Trường ngọt ngào bên vợ, Bảo Thanh e ấp bên chồng
- Học bổng Học viện Nghệ thuật Lasalle Singapore
- Hãng phim hoạt hình Walt Disney rò rỉ hơn 1 terabyte dữ liệu nội bộ
- Nhận định, soi kèo Western United vs Adelaide United, 13h00 ngày 23/2: Lịch sử gọi tên
- Nhờ chồng chở bố đi khám bệnh, hôm sau đọc tin nhắn tôi sốc nặng
- Meta, Google phải trả tiền cho các nhà sản xuất tin tức truyền thống tại Canada
- Hệ thống Vietjet Air hoạt động trở lại, Microsoft lên tiếng về sự cố CrowdStrike
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
- Học sinh Trung Quốc đeo đôi cánh tới trường để duy trì khoảng cách
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
- Sửa đổi quy chế thi chọn học sinh giỏi quốc gia: Hà Nội có thể tăng 20 thí sinh
- Bài toán thiếu giáo viên cần bắt đầu từ việc sớm tăng lương
- Nữ du học sinh Việt nói gì về chuyện yêu bạn trai Tây?
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
- Cây phượng bật gốc: HS lớp 6 không qua khỏi sau 65 phút cấp cứu
- Những chiêu trò 'gom' học viên du học
- Vợ nảy sinh nghi ngờ chồng ngoại tình vì thường xuyên đổi người giúp việc
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
- Nhà ở xã hội: Hà Nội sắp có căn hộ 150 triệu đồng
- Một trường Hà Nội giảm hơn 16 điểm chuẩn lớp 10 so với năm ngoái
- Từ châu Âu nghĩ về hội sách ở Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
- Xu hướng đồng phục học sinh hiện đại: Thời trang, đồng bộ, tiện ích
- Hoa hậu Quý bà hoà bình Việt Nam bất ngờ dời lịch tổ chức chung kết
- Gặp cậu bé 11 tuổi bất ngờ được Tổng thống Mỹ Donald Trump tặng hoa
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
- Giảm cân với chế độ ăn kiêng Sirtfood có hiệu quả không?
- Đôi bạn đi xin từng mẫu nước tiểu để nghiên cứu phát hiện người nghiện game
- Ở nơi nữ tiến sĩ thuộc giới tính thứ 3
- 搜索
-
- 友情链接
-