{keywords}Những người lính Mỹ một thời sẽ quay lại Nhà tù Hoả Lò - họ sẽ trực tiếp kể những câu chuyện của lịch sử với công chúng Việt Nam. 


Theo ban tổ chức, tinh thần yêu chuộng hòa bình ấy đã bùng cháy thành ngọn lửa, không chỉ lan tỏa tới bạn bè khắp năm châu mà còn rực cháy ở ngay tại nước Mỹ, trong hàng ngũ binh lính Mỹ tham chiến ở Việt Nam và cả những phi công sống trong trại giam Hỏa Lò cũng như các trại giam khác ở miền Bắc Việt Nam. Chiến tranh đã lùi xa nhưng bạn bè quốc tế đã và đang chung tay góp sức hàn gắn vết thương chiến tranh tại mảnh đất hình chữ S, nối dài thêm nhịp cầu hòa bình cho nhân loại. 

Qua 3 nội dung chính: Nấc thang cuộc chiến, Khát vọng hòa bình và Thông điệp cho ngày mai, trưng bày muốn gửi tới thông điệp: Không bao giờ là quá muộn cho hòa bình; Hà Nội - Thành phố vì hòa bình; Việt Nam - điểm đến của sự hợp tác, hữu nghị và hòa bình.

Những câu chuyện về tình đoàn kết của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới đã vượt qua khoảng cách địa lý, ngôn ngữ, tôn giáo để lên tiếng phản đối cuộc chiến Mỹ tiến hành Việt Nam được kể lại thông qua các hoạt động phản chiến: mít tinh, biểu tình, tọa đàm, hội thảo, lập tòa án quốc tế, quyên góp tiền, hiến máu…

Có những câu chuyện được khai thác từ các nhân chứng lịch sử từng phụ trách về hoạt động quốc tế hay các đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam ở các nước. Đặc biệt là câu chuyện của các nhà hoạt động xã hội Mỹ từng đến miền Bắc Việt Nam trong những ngày mưa bom, bão đạn do ông Thomas Eugene Wilber - con trai Đại tá Hải quân Walter Eugene Wilber (cựu phi công Mỹ từng bị giam trong Nhà tù Hỏa Lò) gặp mặt phỏng vấn.

Tại buổi khai mạc trưng bày, người xem sẽ được gặp lại những vị khách từ nước Mỹ xa xôi, Hạ sỹ Lục quân Mỹ Robert P. Chenoweth (người có thời gian sống tại “Khách sạn Hilton - Hà Nội”) và con trai; Ông Thomas Eugene Wilber, con trai Trung tá Hải quân Walter Eugene Wilber (cựu phi công Mỹ bị giam tại Trại giam Hỏa Lò).

Những món quà tình nghĩa sẽ được trao tận tay các các nạn nhân chất độc da cam đang sống tại Làng Hữu nghị Việt Nam (thôn An Trai, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, Hà Nội). Một ngọn nến nhỏ không thể sưởi ấm cả mùa đông. Một tấm lòng thảo thơm là đáng quý, nhưng cần lan tỏa hơn nữa những vòng tay chia sẻ để làm vợi đi nỗi buồn thời chiến.

Trưng bày khai mạc từ 2/7/2019 tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò, số 1 Hỏa Lò, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Tình Lê

Triển lãm 'Cận cảnh 1' của hoạ sĩ Phạm Sinh

Triển lãm 'Cận cảnh 1' của hoạ sĩ Phạm Sinh

Triển lãm 'Cận cảnh 1' – nằm trong hệ thống dự án sáng tạo nghệ thuật “Đối thoại cuộc hành trình” của hoạ sĩ Phạm Sinh.

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

'Nhật ký hoà bình'

时间:2025-01-18 16:57:14 出处:Nhận định阅读(143)

Kỷ niệm 55 năm diễn ra Sự kiện Vịnh Bắc Bộ (5/8/1964 - 5/8/2019),ậtkýhoàbìlịch thi đấu ngoại hạng anh 20 năm Thủ đô Hà Nội được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” (16/7/1999 - 16/7/2019), Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hà Nội, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức trưng bày chuyên đề: “Nhật ký hòa bình”.

Tại đây sẽ trưng bày “Nhật ký hòa bình” với những câu chuyện về thời kỳ đấu tranh hào hùng của dân tộc Việt Nam (1954 - 1975) như lời cảm ơn từ trái tim đến bạn bè quốc tế, những người không phân biệt quốc tịch, màu da, sắc tộc đã tập hợp đấu tranh vì hòa bình cho đất nước Việt Nam 

{ keywords}
Những người lính Mỹ một thời sẽ quay lại Nhà tù Hoả Lò - họ sẽ trực tiếp kể những câu chuyện của lịch sử với công chúng Việt Nam. 


Theo ban tổ chức, tinh thần yêu chuộng hòa bình ấy đã bùng cháy thành ngọn lửa, không chỉ lan tỏa tới bạn bè khắp năm châu mà còn rực cháy ở ngay tại nước Mỹ, trong hàng ngũ binh lính Mỹ tham chiến ở Việt Nam và cả những phi công sống trong trại giam Hỏa Lò cũng như các trại giam khác ở miền Bắc Việt Nam. Chiến tranh đã lùi xa nhưng bạn bè quốc tế đã và đang chung tay góp sức hàn gắn vết thương chiến tranh tại mảnh đất hình chữ S, nối dài thêm nhịp cầu hòa bình cho nhân loại. 

Qua 3 nội dung chính: Nấc thang cuộc chiến, Khát vọng hòa bình và Thông điệp cho ngày mai, trưng bày muốn gửi tới thông điệp: Không bao giờ là quá muộn cho hòa bình; Hà Nội - Thành phố vì hòa bình; Việt Nam - điểm đến của sự hợp tác, hữu nghị và hòa bình.

Những câu chuyện về tình đoàn kết của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới đã vượt qua khoảng cách địa lý, ngôn ngữ, tôn giáo để lên tiếng phản đối cuộc chiến Mỹ tiến hành Việt Nam được kể lại thông qua các hoạt động phản chiến: mít tinh, biểu tình, tọa đàm, hội thảo, lập tòa án quốc tế, quyên góp tiền, hiến máu…

Có những câu chuyện được khai thác từ các nhân chứng lịch sử từng phụ trách về hoạt động quốc tế hay các đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam ở các nước. Đặc biệt là câu chuyện của các nhà hoạt động xã hội Mỹ từng đến miền Bắc Việt Nam trong những ngày mưa bom, bão đạn do ông Thomas Eugene Wilber - con trai Đại tá Hải quân Walter Eugene Wilber (cựu phi công Mỹ từng bị giam trong Nhà tù Hỏa Lò) gặp mặt phỏng vấn.

Tại buổi khai mạc trưng bày, người xem sẽ được gặp lại những vị khách từ nước Mỹ xa xôi, Hạ sỹ Lục quân Mỹ Robert P. Chenoweth (người có thời gian sống tại “Khách sạn Hilton - Hà Nội”) và con trai; Ông Thomas Eugene Wilber, con trai Trung tá Hải quân Walter Eugene Wilber (cựu phi công Mỹ bị giam tại Trại giam Hỏa Lò).

Những món quà tình nghĩa sẽ được trao tận tay các các nạn nhân chất độc da cam đang sống tại Làng Hữu nghị Việt Nam (thôn An Trai, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, Hà Nội). Một ngọn nến nhỏ không thể sưởi ấm cả mùa đông. Một tấm lòng thảo thơm là đáng quý, nhưng cần lan tỏa hơn nữa những vòng tay chia sẻ để làm vợi đi nỗi buồn thời chiến.

Trưng bày khai mạc từ 2/7/2019 tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò, số 1 Hỏa Lò, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Tình Lê

Triển lãm 'Cận cảnh 1' của hoạ sĩ Phạm Sinh

Triển lãm 'Cận cảnh 1' của hoạ sĩ Phạm Sinh

Triển lãm 'Cận cảnh 1' – nằm trong hệ thống dự án sáng tạo nghệ thuật “Đối thoại cuộc hành trình” của hoạ sĩ Phạm Sinh.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: