Lưu Thu Thảo
Lưu Thu Thảo là cựu sinh viên Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nôi. (Ảnh: NVCC)

Trước đó, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên không phải lựa chọn đầu tiên của Thảo. Yêu thích lĩnh vực dược, thời điểm thi đại học, Thảo đăng ký hai nguyện vọng vào Trường ĐH Dược Hà Nội và Trường ĐH Y Dược, ĐH Quốc gia Hà Nội, nhưng đều trượt cả hai. Sau đó, nữ sinh đỗ vào lớp Chất lượng cao Hóa Dược của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên. “Lúc biết tin trượt ngành học yêu thích, em buồn và thất vọng suốt một thời gian”, Thảo nhớ lại.

Hai năm đầu đại học, Thảo không mấy hứng thú vì mất định hướng và chưa có cách học hiệu quả. Chỉ đến năm thứ 3, khi được tiếp xúc với các môn chuyên ngành và bắt đầu lên lab, nữ sinh mới nhận ra “ngành này hóa ra cũng không quá tệ”. Từ đó, Thảo mới bắt đầu tập trung vào học, nhờ vậy đạt GPA 3.6 và giành được học bổng ở năm thứ 3.

Thay vì dồn kiến thức để học trước ngày thi gây phản tác dụng, Thảo chia nhỏ lượng kiến thức để học mỗi ngày. Ngoài ra, nữ sinh cũng dành phần lớn thời gian rảnh để lên lab. Sau 4 năm, Thảo có hai bài báo được đăng trên tạp chí trong nước.

Kết thúc đại học với tấm bằng Giỏi, nhưng nữ sinh cảm thấy kiến thức nếu chỉ dừng lại ở đó vẫn chưa đủ, vì thế em mong muốn tiếp tục học lên bậc thạc sĩ ở Việt Nam. Sau đó, Thảo nộp hồ sơ và trúng tuyển vào chương trình thạc sĩ của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên.

“Thời gian đầu ra trường, em cũng dự định sẽ vừa học thạc sĩ, vừa đi làm. Khi ấy, em đi tìm kiếm rất nhiều công ty nhưng đều cảm thấy không phù hợp. Đó cũng là quãng thời gian khá căng thẳng, nhưng bố mẹ luôn động viên em rằng: Bố mẹ đã nuôi con hơn 20 năm, giờ thêm 1 năm nữa cũng không sao cả, chỉ cần con cố gắng phấn đấu để phát triển”, Thảo nhớ lại.

Trong giai đoạn bế tắc, tình cờ Thảo trò chuyện với một bạn học cũ. Người bạn này khuyên Thảo chỉ nên tập trung vào một mục tiêu để đạt được kết quả tốt nhất. Đó cũng là lúc cô bắt đầu nhen nhóm ý định đi du học bậc tiến sĩ.

z5604133470112_15bc1e4aaaa8f4f7bfd1dba8caa91e3a.jpg

“Thông thường tại Mỹ, tiến sĩ được coi là một nghề, tức “làm tiến sĩ” chứ không phải “học tiến sĩ”. Người làm tiến sĩ cũng sẽ được trả lương và không phải quá lo lắng về sinh hoạt phí. Vì thế, em nghĩ rằng đây là con đường phù hợp nhất với mình ở thời điểm ấy”.

Dù đã trúng tuyển vào bậc thạc sĩ của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, tháng 9/2023, Thảo vẫn quyết định dừng lại, “gap year” một năm để dồn sức làm hồ sơ. “Khi ấy, em chỉ nghĩ rằng hãy cố gắng làm mọi thứ tốt nhất có thể để sau này không phải hối tiếc. Nếu chẳng may trượt học bổng, mình cũng đã có cơ hội được mở mang nhiều kiến thức khác”, Thảo nói. 

Cuối tháng 9, Thảo đăng ký thi IELTS và đạt 5.5. Tự ti với điểm số còn quá thấp, em chủ động gửi email tới giám đốc tuyển sinh của Đại học North Carolina State – ngôi trường mình nhắm tới – để nhờ thầy góp ý cải thiện, bổ sung hồ sơ. 

Thời điểm gửi email tới thầy, Thảo không có nhiều kỳ vọng sẽ nhận được phản hồi. Nhưng không ngờ, vị giám đốc tuyển sinh đã trả lời rằng hồ sơ của Thảo có điểm thi IELTS chưa đạt yêu cầu. Biết được thầy thường có các chuyến làm việc tại Việt Nam hàng năm, Thảo cũng chủ động hỏi thăm thầy năm nay có tới hay không và biết tin thầy sẽ tới vào tháng 10. Thầy cũng đồng ý sắp xếp thời gian trò chuyện với Thảo một buổi khi tới Việt Nam.

Đó là cơ hội bất ngờ Thảo không nghĩ mình có được. Trong buổi hôm ấy, em chia sẻ thẳng thắn về nỗi lo hồ sơ không mạnh. Nhưng thầy đã khuyên rằng: “Cuộc đời mỗi người là cuộc chạy đua marathon, mỗi chúng ta sẽ có một con đường riêng để chạy. Nếu chỉ chăm chăm nhìn người khác sẽ rất dễ bị chạy chệch hướng, do đó nên kiên trì, bền bỉ vào mục tiêu chính của mình”. Những câu nói của thầy đã truyền động lực và là kim chỉ nam để Thảo nỗ lực cố gắng.

Hơn 2 tháng sau khi gặp thầy, Thảo quyết tâm thi lại IELTS và đạt 6.5, vừa đủ yêu cầu của trường. Theo nữ sinh "điểm số cao luôn là một lợi thế, nhưng nếu không quá cao, mình cần tìm kiếm cơ hội theo cách khác".

Trong 1 năm “gap year”, Thảo tập trung ôn thi tiếng Anh, lên lab và có một bài báo quốc tế Q2. Ngoài ra, Thảo cũng thử chuyển sang lĩnh vực mới từ hợp chất thiên nhiên sang hóa hữu cơ. Lĩnh vực mới này sẽ giúp em có nhiều cơ hội hơn nếu học tập và nghiên cứu tại Mỹ. 

z5604133471275_432b0762a542bffab39d0ede7bdf97c7.jpg

Theo Thảo, chuyện làm nghiên cứu vốn thất bại nhiều hơn thành công, bởi 99 lần thất bại mới có 1 lần thành công, do đó bản thân phải có sự kiên trì. Ngoài ra, em cũng chủ động tìm kiếm cơ hội. 

“Thay vì ngồi nghĩ liệu hồ sơ của mình có đạt yêu cầu, em chủ động email cho thầy để hỏi những gì mình còn thiếu sót. Cơ hội được gặp trực tiếp thầy để chia sẻ về bản thân cũng giúp em thể hiện được nhiều thứ, từ sự quyết tâm, nỗ lực thông qua ánh mắt, cử chỉ mà điểm số trên giấy không thể “phô” ra hết được”.

Thảo cũng nêu quan điểm, điểm số chỉ nằm trên giấy, điều quan trọng nhất là năng lực của ứng viên ra sao và sẽ dùng nó như thế nào. 

“Khi em đạt 6.5 IELTS, bạn hỏi có tiếp tục thi thêm nữa hay không, em nghĩ rằng mức điểm này là đủ. Em sẽ trau dồi tiếng Anh theo cách khác như đọc sách báo nhiều hơn, đọc các công trình nghiên cứu, từ đó làm dày vốn từ vựng chuyên ngành của mình”, Thảo nói.

Cuối tháng 7, Thảo sẽ tới Mỹ theo học bậc tiến sĩ tại Đại học North Carolina State. Trong quãng thời gian này, Thảo cho biết em đang tìm hiểu thông tin hồ sơ của các giáo sư trên website của trường. Sau khi sang Mỹ, em sẽ chủ động xin gặp gỡ, trò chuyện với các thầy cô muốn xin vào lab. Chuyên ngành Thảo sẽ học trong thời gian tới sẽ liên quan đến Hóa hữu cơ ứng dụng trong sinh học.

Nữ sinh giành học bổng toàn phần tiến sĩ khi chưa tốt nghiệpDù vẫn chưa tốt nghiệp, Phương Trang đã được ngôi trường hàng đầu châu Á cấp học bổng toàn phần trong suốt 4 năm học tiến sĩ tại Singapore." />

Nữ sinh từng trượt nguyện vọng đại học giành học bổng toàn phần tiến sĩ

Thời sự 2025-04-02 20:10:40 4587

Lưu Thu Thảo (sinh năm 2001) là cựu sinh viên Trường ĐH Khoa học Tự nhiên,ữsinhtừngtrượtnguyệnvọngđạihọcgiànhhọcbổngtoànphầntiếnsĩ24g ĐH Quốc gia Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp, Thảo quyết định “gap year” một năm để chuẩn bị cho mục tiêu lớn là nộp hồ sơ vào bậc tiến sĩ tại Mỹ.

Mới đây, cô gái Hà Nội nhận được tin vui khi trúng tuyển Đại học North Carolina State với học bổng toàn phần. Kết quả này với Thảo “giống như một giấc mơ”.

Lưu Thu Thảo
Lưu Thu Thảo là cựu sinh viên Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nôi. (Ảnh: NVCC)

Trước đó, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên không phải lựa chọn đầu tiên của Thảo. Yêu thích lĩnh vực dược, thời điểm thi đại học, Thảo đăng ký hai nguyện vọng vào Trường ĐH Dược Hà Nội và Trường ĐH Y Dược, ĐH Quốc gia Hà Nội, nhưng đều trượt cả hai. Sau đó, nữ sinh đỗ vào lớp Chất lượng cao Hóa Dược của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên. “Lúc biết tin trượt ngành học yêu thích, em buồn và thất vọng suốt một thời gian”, Thảo nhớ lại.

Hai năm đầu đại học, Thảo không mấy hứng thú vì mất định hướng và chưa có cách học hiệu quả. Chỉ đến năm thứ 3, khi được tiếp xúc với các môn chuyên ngành và bắt đầu lên lab, nữ sinh mới nhận ra “ngành này hóa ra cũng không quá tệ”. Từ đó, Thảo mới bắt đầu tập trung vào học, nhờ vậy đạt GPA 3.6 và giành được học bổng ở năm thứ 3.

Thay vì dồn kiến thức để học trước ngày thi gây phản tác dụng, Thảo chia nhỏ lượng kiến thức để học mỗi ngày. Ngoài ra, nữ sinh cũng dành phần lớn thời gian rảnh để lên lab. Sau 4 năm, Thảo có hai bài báo được đăng trên tạp chí trong nước.

Kết thúc đại học với tấm bằng Giỏi, nhưng nữ sinh cảm thấy kiến thức nếu chỉ dừng lại ở đó vẫn chưa đủ, vì thế em mong muốn tiếp tục học lên bậc thạc sĩ ở Việt Nam. Sau đó, Thảo nộp hồ sơ và trúng tuyển vào chương trình thạc sĩ của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên.

“Thời gian đầu ra trường, em cũng dự định sẽ vừa học thạc sĩ, vừa đi làm. Khi ấy, em đi tìm kiếm rất nhiều công ty nhưng đều cảm thấy không phù hợp. Đó cũng là quãng thời gian khá căng thẳng, nhưng bố mẹ luôn động viên em rằng: Bố mẹ đã nuôi con hơn 20 năm, giờ thêm 1 năm nữa cũng không sao cả, chỉ cần con cố gắng phấn đấu để phát triển”, Thảo nhớ lại.

Trong giai đoạn bế tắc, tình cờ Thảo trò chuyện với một bạn học cũ. Người bạn này khuyên Thảo chỉ nên tập trung vào một mục tiêu để đạt được kết quả tốt nhất. Đó cũng là lúc cô bắt đầu nhen nhóm ý định đi du học bậc tiến sĩ.

z5604133470112_15bc1e4aaaa8f4f7bfd1dba8caa91e3a.jpg

“Thông thường tại Mỹ, tiến sĩ được coi là một nghề, tức “làm tiến sĩ” chứ không phải “học tiến sĩ”. Người làm tiến sĩ cũng sẽ được trả lương và không phải quá lo lắng về sinh hoạt phí. Vì thế, em nghĩ rằng đây là con đường phù hợp nhất với mình ở thời điểm ấy”.

Dù đã trúng tuyển vào bậc thạc sĩ của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, tháng 9/2023, Thảo vẫn quyết định dừng lại, “gap year” một năm để dồn sức làm hồ sơ. “Khi ấy, em chỉ nghĩ rằng hãy cố gắng làm mọi thứ tốt nhất có thể để sau này không phải hối tiếc. Nếu chẳng may trượt học bổng, mình cũng đã có cơ hội được mở mang nhiều kiến thức khác”, Thảo nói. 

Cuối tháng 9, Thảo đăng ký thi IELTS và đạt 5.5. Tự ti với điểm số còn quá thấp, em chủ động gửi email tới giám đốc tuyển sinh của Đại học North Carolina State – ngôi trường mình nhắm tới – để nhờ thầy góp ý cải thiện, bổ sung hồ sơ. 

Thời điểm gửi email tới thầy, Thảo không có nhiều kỳ vọng sẽ nhận được phản hồi. Nhưng không ngờ, vị giám đốc tuyển sinh đã trả lời rằng hồ sơ của Thảo có điểm thi IELTS chưa đạt yêu cầu. Biết được thầy thường có các chuyến làm việc tại Việt Nam hàng năm, Thảo cũng chủ động hỏi thăm thầy năm nay có tới hay không và biết tin thầy sẽ tới vào tháng 10. Thầy cũng đồng ý sắp xếp thời gian trò chuyện với Thảo một buổi khi tới Việt Nam.

Đó là cơ hội bất ngờ Thảo không nghĩ mình có được. Trong buổi hôm ấy, em chia sẻ thẳng thắn về nỗi lo hồ sơ không mạnh. Nhưng thầy đã khuyên rằng: “Cuộc đời mỗi người là cuộc chạy đua marathon, mỗi chúng ta sẽ có một con đường riêng để chạy. Nếu chỉ chăm chăm nhìn người khác sẽ rất dễ bị chạy chệch hướng, do đó nên kiên trì, bền bỉ vào mục tiêu chính của mình”. Những câu nói của thầy đã truyền động lực và là kim chỉ nam để Thảo nỗ lực cố gắng.

Hơn 2 tháng sau khi gặp thầy, Thảo quyết tâm thi lại IELTS và đạt 6.5, vừa đủ yêu cầu của trường. Theo nữ sinh "điểm số cao luôn là một lợi thế, nhưng nếu không quá cao, mình cần tìm kiếm cơ hội theo cách khác".

Trong 1 năm “gap year”, Thảo tập trung ôn thi tiếng Anh, lên lab và có một bài báo quốc tế Q2. Ngoài ra, Thảo cũng thử chuyển sang lĩnh vực mới từ hợp chất thiên nhiên sang hóa hữu cơ. Lĩnh vực mới này sẽ giúp em có nhiều cơ hội hơn nếu học tập và nghiên cứu tại Mỹ. 

z5604133471275_432b0762a542bffab39d0ede7bdf97c7.jpg

Theo Thảo, chuyện làm nghiên cứu vốn thất bại nhiều hơn thành công, bởi 99 lần thất bại mới có 1 lần thành công, do đó bản thân phải có sự kiên trì. Ngoài ra, em cũng chủ động tìm kiếm cơ hội. 

“Thay vì ngồi nghĩ liệu hồ sơ của mình có đạt yêu cầu, em chủ động email cho thầy để hỏi những gì mình còn thiếu sót. Cơ hội được gặp trực tiếp thầy để chia sẻ về bản thân cũng giúp em thể hiện được nhiều thứ, từ sự quyết tâm, nỗ lực thông qua ánh mắt, cử chỉ mà điểm số trên giấy không thể “phô” ra hết được”.

Thảo cũng nêu quan điểm, điểm số chỉ nằm trên giấy, điều quan trọng nhất là năng lực của ứng viên ra sao và sẽ dùng nó như thế nào. 

“Khi em đạt 6.5 IELTS, bạn hỏi có tiếp tục thi thêm nữa hay không, em nghĩ rằng mức điểm này là đủ. Em sẽ trau dồi tiếng Anh theo cách khác như đọc sách báo nhiều hơn, đọc các công trình nghiên cứu, từ đó làm dày vốn từ vựng chuyên ngành của mình”, Thảo nói.

Cuối tháng 7, Thảo sẽ tới Mỹ theo học bậc tiến sĩ tại Đại học North Carolina State. Trong quãng thời gian này, Thảo cho biết em đang tìm hiểu thông tin hồ sơ của các giáo sư trên website của trường. Sau khi sang Mỹ, em sẽ chủ động xin gặp gỡ, trò chuyện với các thầy cô muốn xin vào lab. Chuyên ngành Thảo sẽ học trong thời gian tới sẽ liên quan đến Hóa hữu cơ ứng dụng trong sinh học.

Nữ sinh giành học bổng toàn phần tiến sĩ khi chưa tốt nghiệpDù vẫn chưa tốt nghiệp, Phương Trang đã được ngôi trường hàng đầu châu Á cấp học bổng toàn phần trong suốt 4 năm học tiến sĩ tại Singapore.
本文地址:http://play.tour-time.com/news/598c698858.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U21 Charlton Athletic vs U21 Sheffield United, 20h00 ngày 1/4: Tin vào đội khách

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, người dân ngày càng chú ý trong việc giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường sống. Nhiều người đã có thói quen đeo khẩu trang khi đến nơi công cộng, rửa tay thường xuyên bằng dung dịch sát khuẩn, bổ sung các loại Vitamin C nhằm tăng sức đề kháng phòng dịch bệnh. Các sản phẩm này đang được người tiêu dùng săn đón, trở nên khan hiếm và thiếu hụt tại các hệ thống siêu thị, nhà thuốc hay trên các trang thương mại điện tử.

Với mục tiêu đồng hành cùng người dân phòng ngừa dịch viêm phổi cấp do chủng mới của virus Corona (Covid-19), hệ thống nhà thuốc Phano đã giới thiệu và ra mắt “Bộ Túi y tế Phanosafe - Trợ thủ phòng ngừa dịch bệnh virus Corona”, một sản phẩm mới trong dòng sản phẩm Phanosafe.

{keywords}
Sản phẩm cần thiết cho gia đình mùa dịch bệnh

Bộ túi y tế PhanoSafe - Trợ thủ phòng dịch virus Corona gồm các sản phẩm: Khẩu trang, túi đựng, chai xịt mũi, dung dịch súc miệng, nước muối, cồn 70 độ, thuốc giảm đau, hạ sốt và Vitamin C. Bộ túi y tế PhanoSafe tích hợp đầy đủ thuốc và vật tư y tế cần thiết cho cá nhân và gia đình, tiện lợi, nhỏ gọn, có thể thường xuyên mang theo bên mình.

{keywords}
Hình ảnh khách hàng đang được tư vấn về túi y tế PhanoSafe tại nhà thuốc Phano.

Dòng túi y tế Phanosafe còn có nhiều sản phẩm, các danh mục thuốc và dụng cụ y tế được tinh gọn phù hợp và hỗ trợ người sử dụng trong nhiều tình huống:

- Bộ Túi Y tế Công tác: Đáp ứng được sự tiện dụng, nhỏ gọn khi đi công tác ngắn ngày, có thể mua dễ dàng tại bất kỳ nhà thuốc Phano nào trên toàn quốc.

- Bộ Túi Y tế Rừng núi: Các sản phẩm hỗ trợ bảo vệ sức khoẻ cho các hoạt động ngoài trời dễ bị xây xát, ngoại cảnh tác động...

- Bộ Túi Y tế Sông nước (Biển): Các sản phẩm hỗ trợ cho các hoạt động dưới nước hoặc say sóng trong những chuyến đi dài trên biển, giúp khách hàng trải nghiệm một kỳ nghỉ đầy năng lượng và vui vẻ nhất.

- Bộ Túi Y tế Gia đình (hay Văn phòng): Với tính sơ cứu đa dụng trong rất nhiều trường hợp, bộ kít với kích thước lớn, tích hợp danh mục thuốc và dụng cụ đa dạng sẽ hỗ trợ tối đa, linh hoạt cho người sử dụng trong những tình huống khẩn cấp nhất.

{keywords}
Túi y tế PhanoSafe là dòng sản phẩm sơ cứu tiện lợi, năng động

•      Vì số lượng sản phẩm có hạn, khách hàng có thể liên hệ Tổng đài tư vấn miễn phí: 18006768, hoặc đặt hàng ngay tại Phanolink - Kênh mua hàng trực tuyến của hệ thống nhà thuốc Phano.

•      Website: https://phanolink.com/

•       Theo dõi trên Zalo: PHANOLINK

•       Email: cskh@phanolink.com

•      Tổng đài: 18006768 (miễn phí)

Lệ Thanh

">

Ra mắt bộ túi y tế hỗ trợ phòng dịch Covid

Sau này tôi hay nói rằng "nhờ ông mà tôi còn sống đến nay". Nhưng sếp khoát tay nói: "Anh thật sự nghĩ vậy à? Không! không có tôi thì có người khác giúp anh. Tôi chẳng làm gì quan trọng đâu". Câu đó làm tôi suy nghĩ hoài.

Tất cả chúng ta được sinh ra và tồn tại trong thế giới này để phụng sự từ những điều rất ư nhỏ bé. Nó không quan trọng như ta tưởng. Những thi đua, giải thưởng "nhà nghiên cứu được trích dẫn nhiều nhất" trong giới khoa học chúng tôi hay chức danh của ai dù nghe khá "kêu" chỉ có nghĩa nhỏ nhoi trong một lĩnh vực nhất định. Song điều đó dễ làm cho người ta ảo tưởng rằng mình là người quan trọng hơn số đông. Tôi nghĩ tâm lý đó có phần tự huyễn hoặc.

Thế giới này quá rộng lớn và càng ngày càng lớn hơn, tuyệt đại đa số chúng ta không có vai trò gì quá quan trọng đối với người khác. Nếu một mai chúng ta mất đi, người khác vẫn sống. Không chúng ta làm, thì có người khác làm, y như sếp tôi nói. Không nên tự xem mình quá quan trọng, càng không nên xem mình quan trọng hơn người khác.

Tư duy "tôi và chúng ta" này cũng có thể áp dụng để nhìn nhận việc phòng chống dịch bệnh ở quy mô cá nhân và cộng đồng.

Giáo sư Goeffrey Rose từ đầu thập niên 1980 đã nêu "Tiên đề Rose". Ông quan sát và phân tích rằng những biện pháp y tế công cộng có thể không đem lại lợi ích rõ ràng cho một cá nhân nhưng lại có hiệu quả rất lớn trong cộng đồng. Ví dụ, nếu mỗi chúng ta tìm cách giảm cholesterol dù chỉ 5% - mức rất thấp, lợi ích phòng chống bệnh tim mạch cho cá nhân ta sẽ không cao, nhưng lại giúp giảm rất lớn số ca bệnh trong cả nước. Đó là nghịch lý ít người nhận ra.

Lý do: đa số người mắc bệnh tim mạch thuộc nhóm có nồng độ cholesterol bình thường chứ không phải ở nhóm có cholesterol cao. Thử tưởng tượng, cộng đồng có 100 người có nồng độ cholesterol cao và 900 người có cholesterol bình thường. Giả định rằng nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở nhóm cholesterol cao là 10% và nhóm cholesterol bình thường là 5%. Số người mắc bệnh tim mạch ở nhóm cholesterol cao là 10, nhưng ở nhóm cholesterol bình thường là 45. Như vậy, đa số người mắc bệnh tim mạch có cholesterol bình thường. Do đó, nếu can thiệp vào nhóm người cholesterol cao thì chỉ giảm một số ít ca bệnh. Chiến lược y tế hữu hiệu là giảm cholesterol cho cả hai nhóm có cholesterol cao và thấp.

Đây chính là một nghịch lý trong y tế công cộng mà tôi thử dựa vào đó trả lời câu hỏi quan trọng hiện nay: vaccine Covid-19 có phải cây đũa thần với mỗi chúng ta không?

Các tình nguyện viên tại Việt Nam và hơn 100 ngàn tình nguyện viên trên thế giới đã tiêm thử vaccine. Nhiều người đang nghĩ rằng những ai đã tiêm vaccine này sẽ miễn nhiễm với đại dịch.

Nhưng không hẳn thế. Khi xem xét các nghiên cứu khoa học về ba vaccine Pfizer, Moderna và Oxford đã công bố quốc tế trên tạp chí y khoa uy tín The Lancet, Nature và New England Journal of Medicine, tôi thấy rằng tiêm vaccine có thể chẳng đem lại lợi ích nhiều cho một cá nhân, nhưng có lợi lớn cho cộng đồng.

Dữ liệu nghiên cứu cho thấy trong số 1.000 người không tiêm vaccine, có 17 người bị nhiễm. Nhưng nếu 1.000 người này được tiêm vaccine, số người bị nhiễm giảm xuống còn 5 người. Nói cách khác, nguy cơ nhiễm ở nhóm được tiêm vaccine thấp hơn nhóm không được tiêm.

Nếu bạn đi tiêm vacccine và hỏi bác sĩ: "tôi sẽ không bị nhiễm chứ"? Bác sĩ trả lời rằng, "tôi không dám nói bạn không bị nhiễm, tôi chỉ dám nói xác suất bạn bị nhiễm thấp hơn người không tiêm vaccine".

Và bác sĩ giải thích thêm, trong 1.000 người được tiêm vaccine sẽ có 5 người bị nhiễm, 995 người không bị. Nhưng dù được tiêm vaccine rồi, bạn vẫn có thể thuộc số 5 người bị nhiễm này. Lý do: không bao giờ có vaccine bảo vệ 100%.

Nhưng nếu 1.000 người này gồm cả bạn không được tiêm, sẽ có 17 người bị nhiễm. Việc bạn sẽ nằm trong số 17 người bị nhiễm hay 983 người không bị nhiễm tùy thuộc sự "may mắn" của bạn, không bác sĩ nào trả lời được.

Dù bạn có được tiêm hay không được tiêm vaccine, bạn vẫn có thể bị nhiễm hay miễn nhiễm Covid-19. Chỉ khác là: bạn nằm trong nhóm 5 người hoặc 17 người có thể bị nhiễm hay trong số đông còn lại (995 người và 983 người) của cộng đồng 1.000 người kia. Nhưng tôi không bao giờ dám nói trước bạn thuộc số ít bị nhiễm hay số đông miễn nhiễm.

Chắc bạn sẽ hoang mang. Nhưng, không có điều gì chắc chắn trong y khoa. Và hiệu quả vaccine là ở đó: giảm nguy cơ bị nhiễm trong một cộng đồng.

Số ca nhiễm bệnh giảm từ 17 người xuống còn 5 người, nếu 1.000 người đều được tiêm vaccine, có thể coi là "không hề lớn". Nó cũng không biến khả năng nhiễm bệnh của bạn còn 0% vì vaccine không bảo vệ tuyệt đối. Nhưng, cả cộng đồng tiêm vaccine thì sẽ tạo ra hiệu ứng cực kỳ lớn. Nó có nghĩa là: tuyệt đại đa số dân, gồm người tiêm và không tiêm vaccine, ít bị nhiễm hơn.

Và có thể hiểu thêm: khi bạn tình nguyện tiêm hay bạn được tiêm vaccine có nghĩa là bạn đã làm một việc tích cực cho xã hội, vì bạn giúp giảm dịch bệnh trong cộng đồng. Nó giống như khi bạn giảm tốc độ lái xe, cá nhân bạn chẳng hưởng lợi gì nhiều, thậm chí về nhà trễ hơn một chút, song bạn đang giúp cộng đồng giảm tai nạn giao thông. Một người tuân thủ tốc độ khi tham gia giao thông thì với cá nhân anh ta, xác suất bị tai nạn chỉ giảm một chút - anh ta vẫn bình an như mọi ngày. Nhưng khi người lái xe toàn thành phố cùng giảm tốc độ hôm đó, thì giá trị vô cùng, có thể không có tai nạn giao thông.

Tiêm vaccine có ý nghĩa tương tự: giúp cộng đồng hơn là giúp cho cá nhân.

Đây chính là một nghịch lý trong y tế công cộng theo "Tiên đề Rose", dù vaccine là tin mừng cho loài người. Vì thế, tới đây, nếu bạn được chọn tiêm vaccine hay không, cũng đừng lấy chuyện đó làm bức xúc. Bởi thực ra bạn cũng không "bị thiệt" nhiều so với người khác.

Mấy tuần nay tôi đọc cuốn sách về nhà vật lý lừng danh Richard Feynman và thích lắm. Một trong những câu tôi thích: nguyên tắc đầu tiên là bạn không được tự huyễn hoặc mình, vì bạn là người dễ huyễn hoặc nhất. Tôi thấy trong đại dịch, câu này cũng rất đúng, theo nghĩa, không nên quá đề cao một việc đơn lẻ hay ai đó, bởi mọi thành qủa đều nhờ sự góp công của hơn một cá thể. Và càng không tự đánh giá mình quá quan trọng hơn người khác.

Có thể quan điểm này "khó lọt tai", song lý thuyết "Bàn tay vô hình" của Adam Smith đã cho rằng tất cả chúng ta làm việc đầu tiên là vì lợi ích của chính bản thân ta. Ta lao động trước hết là vì có thu nhập để tồn tại, qua đó đóng góp cho xã hội. Nên, thay vì hỏi "có biết tôi là ai không", "tôi phải được gì", hãy hỏi "ta đã phụng sự gì cho mình và cho đời?".

Nguyễn Văn Tuấn

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

'Bàn tay' của vaccine

Năm 2002, khi 18 tuổi, Khổng Mẫn Nghi yêu Sầm Vĩ Thành, phó giám đốc một nhà hàng ở Mong Kok Center. Thành đã ly dị, con trai Sầm Hạo Hiền, sinh năm 1998 được gửi đến ở cùng bà nội.

Năm 2004, Nghi mang thai ngoài ý muốn, đồng thời phát hiện bị nhiễm bệnh lây qua đường tình dục do bạn trai lăng nhăng. Thành hứa hẹn: "Nếu em sinh con ra, anh sẽ trả Hiền cho vợ cũ nuôi". Nghi kết hôn với Thành, sinh con trai vào tháng 2/2005.

Tuy nhiên, Thành không những không thực hiện lời hứa mà còn đối xử ngày càng tệ khiến cô bị trầm cảm và tính tình thay đổi rõ rệt. Nghi trút oán hận vào Hiền, đối xử cay nghiệt. Cô ta không ngừng yêu cầu nhanh chóng đưa cậu bé về sống với mẹ đẻ, hoặc gửi đến tổ chức phúc lợi.

Hiền mới 7 tuổi, tính tình hoạt bát nghịch ngợm, hay cãi lời mẹ kế, đôi khi trêu chọc em trai khiến Nghi tin rằng con mình bị bắt nạt.

Mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm khi Nghi gửi con cho mẹ chồng để đi làm lại. Người bà lúc này phải chăm sóc cả hai cháu nhỏ. Một hôm, Nghi đến đón con thì thấy con đang khóc một mình, bà nội đi đón Hiền tan học. Cô cảm thấy con mình không được coi trọng và tích tụ thù hận.

Tháng 6/2005, Nghi bắt đầu liên tục gọi điện cho bạn trai cũ Tăng Khả Uy, 22 tuổi, than phiền về cuộc sống sau khi kết hôn. Cô nhờ Uy "dạy dỗ" Hiền với giá 5.500 HKD vì cho rằng cậu bé khiến con trai nhỏ không được ai chăm sóc.

Ngày 6/7/2005, Uy rủ đàn em La Gia Hào, 16 tuổi, đi đánh Hiền, hứa đưa thù lao là vài trăm HKD. Lúc 7h ngày 8/72005, Uy và Hào đến khu Lei Muk Shue, chờ bà cháu Hiền xuống nhà. Hôm đó, Nghi mượn cớ đến lấy đồ cho Thành, thuận tiện chăm sóc con mình, để bà nội chỉ phải đưa Hiền đến trường.

Lúc 7h35, vừa bước ra khỏi tòa nhà, hai bà cháu bị chặn lại. Hào đẩy ngã Hiền, đá vào lưng khiến cậu bé chảy máu mũi. Cả hai bỏ trốn khi người bà kêu cứu. Vì Hiền chỉ bị thương nhẹ, Uy nhận tiền thưởng nhưng từ chối trả tiền cho Hào với lý do đánh không đủ mạnh.

Sau đó, Nghi yêu cầu Uy "phải khiến tàn phế" với giá 36.000 HKD. Uy lại thuê Hào thực hiện thay với thù lao 10.000 HKD. Đang cần tiền gấp, Hào đồng ý.

Sau đó, Uy đưa 4.000 HKD cho Dương Thắng Quang, 25 tuổi, giúp tìm tài xế taxi chịu trách nhiệm đưa đón Hào từ khu Lei Muk Shue, đồng thời nhờ một người bạn đi cùng Hào mua hai con dao làm bếp. Nghe lời Uy khuyên nên tìm thêm đồng bọn, Hào dùng 1.000 HKD để thuê bạn cùng lớp là Trần Triển Hàng, 16 tuổi, phụ trách khống chế người bà.

Sáng 25/8/2005, Nghi lấy cớ đến thăm con để mẹ chồng chỉ phải chăm sóc Hiền. Vào 14h, Hào lên xe taxi do Ngũ Đức Vinh, 47 tuổi, chở đi đón Hàng rồi đến khu Lei Muk Shue. Hào và Hàng đeo khẩu trang, đội mũ lưỡi trai đi vòng quanh khu nhà nhiều lần để thám thính.

Lúc 17h, họ được Uy thông báo Hiền sắp tan lớp học bổ túc ở tòa nhà bên cạnh. Đợi đến 17h45, Hào và Hàng thấy bà cháu Hiền bước ra khỏi tòa nhà, lập tức cầm dao lao tới khi họ đang băng qua đường. Hàng dí dao uy hiếp người bà, còn Hào đẩy ngã Hiền, đè xuống đất, vung 6 nhát dao.

Chúng bỏ lại dao, chạy đến trường trung học cách đó vài trăm mét, lên taxi của Vinh tẩu thoát. Vinh chở Hào và Hàng đến công viên, vào nhà vệ sinh công cộng để vứt bỏ quần áo và rửa sạch máu, lúc 18h40. Sau đó, Hào đi rút 36.000 HKD đã được Nghi gửi vào tài khoản. Hơn 23h hôm đó, anh ta đến Thâm Quyến để gặp Uy.

Hiền được bà và một số cư dân giúp băng bó tạm thời, đưa vào bệnh viện cấp cứu.

Cảnh sát đóng giả nạn nhân, nằm trên đường để nghi phạm cầm dao bằng giấy diễn tả lại hành vi chém người. Một cảnh sát khác đóng giả người bà bị khống chế quỳ trên đường. Ảnh: Orientaldaily">

Lòng thù ghét con chồng của mẹ kế

Nhận định, soi kèo Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4: Sức nặng của Búa tạ

8 năm kết hôn, tôi gần như sống cảnh ‘Ngưu Lang - Chức Nữ’ với chồng vì anh làm ăn bên nước ngoài. Một đến hai năm anh mới về Hà Nội thăm vợ con.

Trước đây, chúng tôi gặp nhau nhân dịp anh về nước chơi, chẳng may dính bầu nên cưới gấp. Sinh con xong, chồng tôi dự định đón vợ con sang đoàn tụ.

Thủ tục giấy tờ xong xuôi thì bố chồng tôi qua đời, mẹ chồng đau yếu nên tôi đành ở lại, chăm sóc bà. Ông xã cũng nói, sẽ thu xếp, vài năm nữa về Việt Nam ở hẳn.

{keywords}
 

Tình cảm vợ chồng xa cách, một thân một mình chu toàn gia đình, nuôi dạy con nhưng bù lại tôi nhận được sự yêu thương, tâm lý từ mẹ chồng.

Bữa cơm nào cũng chỉ có 3 người, tôi, mẹ chồng và con trai. Bà đối xử với tôi chẳng khác nào con gái ruột. Năm con trai tôi 4 tuổi, bà nghe phong thanh, chồng tôi có vợ bé ở bên kia. Hai người còn có con chung.

Bà gọi ngay cho con trai, bắt về Việt Nam để bà hỏi cho ra nhẽ. Chồng tôi một mực phủ nhận, trách mẹ cả tin vào những điều không có thật, nghe người đời bịa đặt.

Sau lần đó, mẹ chồng tôi lặng lẽ hơn. Mỗi lần đi ngủ, bà khẽ thở dài, khóc thương cho số phận con dâu. ‘Mẹ cũng là vợ, là mẹ rồi. Mẹ quá hiểu cảnh đàn ông xa vợ con thế nào. Nếu thằng Kiên như thế thật, con phải mạnh mẽ lên, sống mà nuôi cu Đức’.

Thế rồi, mẹ chồng bí mật sang tên căn nhà đang ở cho tôi, không cho con trai biết. Mẹ chồng dặn tôi, căn nhà là cả đời bà tích cóp, bà sang tên cho tôi. Chẳng may, vợ chồng bỏ nhau, con dâu còn có tài sản vững chắc mà nuôi cháu nội của bà.

Tháng Sáu năm ngoái, mẹ chồng bị tai biến mạch máu não. Mọi sinh hoạt cá nhân phụ thuộc vào con dâu. Tôi thuê một người giúp việc nhưng sau giờ làm, chuyện vệ sinh, ăn uống của bà, tôi đảm nhiệm.

Chồng tôi nghe tin mẹ ốm, anh về chăm sóc mẹ. Ở được một tháng, anh vội vã rời đi với lý do bận công việc. Mẹ chồng tôi nhìn con trai, ú ớ không thốt nên lời, nước mắt lưng tròng.

Suốt mấy tháng sau đó, thấy sức khỏe mẹ ngày một yếu, tôi xin tạm nghỉ dạy học, dành thời gian gần gũi bà. Mặc dù được thuốc men, chạy chữa tận tình, mẹ chồng tôi không qua khỏi, bà 'khuất núi' ở tuổi 70.

Chồng tôi sắp xếp về nước nhưng do gặp sự cố lớn, anh không thể về kịp. Mọi chuyện hậu sự của mẹ, tôi tự mình xử lý.

Chú bác bên nhà chồng tôi yêu cầu mang thi hài bà về quê làm lễ tang. Các bác muốn đưa mẹ chồng tôi về chôn ở nghĩa trang quê nhà, 4,5 năm sau sẽ thực hiện cải táng.

Tuy vậy, theo di nguyện của bà lúc còn minh mẫn, tôi tổ chức đơn giản, đưa bà đi hỏa táng và gửi hài cốt lên chùa, vì lúc còn sống, bà cũng thích đi chùa.

Mẹ chồng tôi tư tưởng khá văn minh. Bà cho rằng, việc chôn cất, sau mấy năm lại đào lên rất tốn kém, mất thời gian. Mẹ chồng tôi kể, bà từng bị ám ảnh khi chứng kiến một lễ sang cát (bốc mộ) của người thân. Hai tháng trời, hễ ăn uống là bà nôn ói vì hình ảnh đêm đó. Bởi vậy, bà luôn tâm niệm, muốn được hỏa táng.

Bất chấp thái độ họ hàng nhà chồng, tôi vẫn làm theo lời dặn của mẹ. Hành động của tôi sau đó bị họ mắng mỏ không ngớt. Trong đám tang mẹ chồng, bà bác còn lớn tiếng mắng nhiếc tôi.

Công việc của mẹ xong xuôi, chồng tôi mới về. Điều đầu tiên anh dành cho tôi khi vừa gặp ở sân bay là cái tát đau điếng. Bác anh đã gọi điện sang nước ngoài, than thở về hành động ‘bất hiếu’ của cô cháu dâu với người quá cố.

Chồng tôi dằn hắt, nặng lời mắng mỏ vợ vì dám lo hậu sự cho mẹ bằng cách hỏa táng. ‘Phong tục quê tôi là sang cát sau 3 năm, giờ cô làm thế này, tôi còn biết nhìn mặt ai nữa’, chồng chì chiết.

Anh nói tôi hỗn láo, hỏa táng mẹ, khiến anh mất lộc làm ăn. Tôi vẫn không hiểu chồng lấy đâu ra suy nghĩ nực cười đó?

Sau chuyện đó, vợ chồng tôi xảy ra mẫu thuẫn. Chồng thường mang đám tang mẹ ra để lấy cớ gây sự. Tôi nghĩ việc hỏa táng là hành động văn minh, mang lại nhiều lợi ích, cần hưởng ứng. Vả lại, cũng là làm theo tâm nguyện của bà. Tại sao nhiều người lại suy nghĩ quá tiêu cực như vậy. 

Có ai đồng quan điểm với tôi không?

Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của mình bằng cách viết bình luận bên dưới bài hoặc gửi về địa chỉ mail: Bandoisong@vietnamnet.vn. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!">

Đón chồng trở về từ nước ngoài, cô giáo nhận cái tát giữa sân bay

Từ sau Tết, bà xem tivi đã thấy lao xao chuyện dịch bệnh bên Trung Quốc, nhưng bà chẳng ngờ được câu chuyện vốn xa tít tắp tận đâu giờ ảnh hưởng tới tận nhà bà - một vùng quê cách Hà Nội những hơn 100km.

Vợ chồng bà Tình có 2 người con. Cô con gái đã lấy chồng, yên bề gia thất. Cậu con trai năm nay 32 tuổi, mong mãi mới dắt người yêu về giới thiệu gia đình được vài tháng. Gia đình đã dự tính, để các con tìm hiểu nhau thêm một thời gian nữa, nếu ổn là cuối năm cưới liền tay.

Đùng một cái, con trai bà thông báo bạn gái có bầu, cưới gấp. Bà cũng cho đấy là chuyện vui, không câu nệ chuyện ăn cơm trước kẻng của chúng nó.

Con trai bà lại làm ăn ở tận trong Nam, cưới vợ và định cư trong đấy luôn. Bà đi xem thầy năm lần bảy lượt mới chọn được ngày đẹp, thuận tiện cho cả đôi bên đi lại.

{keywords}
 

Tháng trước, gia đình bà đã đặt vé máy bay vào Nam xin dạm ngõ, nói chuyện với nhà gái. Hai bên gia đình vui vẻ thống nhất ngày ăn hỏi, ngày cưới ở cả 2 nơi. Ai cũng tạo điều kiện hết sức để đôi trẻ đến với nhau.

Con trai và con dâu bà cũng tức tốc đi chụp ảnh cưới, đăng ký kết hôn, đặt bàn khách sạn. Ở nhà, bà Tình cũng đã lên danh sách khách mời, đặt trước phông bạt, bát đĩa.

Lúc này, tình hình dịch bệnh Covid-19 trên cả nước cũng đã lắng xuống. Bà nghe nói cả 16 bệnh nhân dương tính đều đã ra viện. Vợ chồng bà khấp khởi mừng, chỉ mong chuyện lớn cả đời của con trai 'đầu xuôi đuôi lọt', không ai chê trách gì.  

Ấy thế mà chỉ còn nửa tháng nữa là đến ngày cưới con trai, bà xem tivi lại thấy Hà Nội phát hiện thêm người dương tính. Chỉ ít ngày sau, một loạt bệnh nhân khác ở các tỉnh thành được phát hiện. Tình hình lần này nghe chừng còn phức tạp hơn lần trước. Rồi đùng một cái, con trai bà lại gọi về báo nhà gái đang xem xét việc hoãn đám cưới. Nghe tin, vợ chồng bà thở dài thườn thượt.

‘Con trai tôi bảo, ông bà thông gia đã phát giấy mời cho vài chục khách rồi. Nhưng thấy mọi người không được thoải mái lắm khi phải đi đám cưới vào thời điểm này. Thậm chí một số người còn xin phép không đến dự ngay lúc nhận giấy mời. Sợ đám cưới chúng nó vắng vẻ, mất vui, ai đến được cũng chẳng mặn mà nên bên nhà gái đang tính chuyện hoãn lại 1, 2 tháng’ - bà Tình kể.

Nhưng điều bà lo nhất lúc này là giả sử 1, 2 tháng nữa tình hình không khả quan hơn, trong khi cái bụng của con dâu bà ngày một lớn, thì sẽ tính sao đây?

‘Chúng nó bảo cùng lắm là đẻ xong mới cưới. Còn bây giờ đã đăng ký kết hôn rồi, vẫn về ở với nhau như bình thường’.

‘Nhà tôi thì không vấn đề gì. Nhưng chẳng biết bà con làng xóm ở quê có thông cảm cho không. Từ trước tới giờ, ở quê tôi chưa có chuyện đẻ xong mới cưới, trừ khi là rổ rá cạp lại. Đằng này, hai đứa chúng nó đều trai tân, gái tân, yêu thương nhau được gia đình ủng hộ, mà cuối cùng phải cưới như thế, tôi thấy tội cho chúng nó quá’.

Bà Tình bảo, ở quê bà chưa tiến bộ, văn minh như ngoài thành phố. Bà sợ người ta lại nói ra nói vào, dẻ bỉu các con bà. Nhưng nhà gái đã quyết thế thì bà cũng phải tôn trọng.

Ông Chương - chồng bà thì động viên vợ và các con: ‘Thôi, nhà gái người ta không ngại thì thôi, mình cũng phải nghĩ thoáng lên. Chỉ cần chúng nó yêu thương nhau, được pháp luật cho phép là được. Còn chuyện cưới xin là thủ tục thông báo với họ hàng thân sơ, không quan trọng bằng các chuyện khác. Bây giờ, nếu vẫn tiếp tục tổ chức, ngộ nhỡ có chuyện gì xảy ra thì mình cũng áy náy với mọi người, chúng nó lại thêm việc phải lo’.

Thấy chồng nói có lý, bà gọi lại cho con trai bảo: ‘Thôi thì tuỳ các con. Nếu cảm thấy không yên tâm thì chuyện riêng gác lại vì chuyện chung vậy. Các con cứ về ở với nhau, đẻ xong rồi làm tiệc cưới, bố mẹ đồng ý hết'.

Vợ chồng Kon Tum hoãn tiệc cưới, rước dâu đơn giản bằng xe máy

Vợ chồng Kon Tum hoãn tiệc cưới, rước dâu đơn giản bằng xe máy

 Sau khi đăng thông báo hoãn cưới, vợ chồng chị Trang tổ chức rước dâu đơn giản, với sự chứng kiến của bố mẹ hai bên gia đình.

">

Cô dâu có bầu thời Covid: Cứ đẻ xong rồi cưới

友情链接